Ke hoach day hoc T 28

21 102 1
Ke hoach day hoc T 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 28 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 ) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS hiểu việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. 2.Kĩ năng: - HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . -KNS: Hợp tác và xử lí thông tin. 3.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà, lịch sử của quê hương. II Đồ dùng dạy học : - SGK - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long . III.Các hoạt đông dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII 3’ - Quy mô và hoạt động buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII? - Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào? - GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long 8’ -Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ - HS trả lời - HS nhận xét Hoạt động cả lớp - HS theo dõi kết hợp đọc SGK được đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai 15’ + Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi : - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ? - Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? - Cxuộc tiến quân ra bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra như thế nào ? Hoạt động3: Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 7’ - Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ) - Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn . - Chia nhóm , phân vai , tập đóng vai . - HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long . - HS thi đua BỔ SUNG Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. 2.Kĩ năng: HS biết bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đễn nội dung vật chất và năng lượng. - KNS: Hợp tác, xử lí thông tin, quản lí thời gian làm thí nghiệm. 3.Thái độ: -Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II .Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cị thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Tranh, ảnh về việc sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy- học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ:(5')Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con người. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1:(18'). Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng. - GV cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi1,2 trang 110, và 3,4,5,6 trang 111. - Gv tiểu kết hoạt động 1. HĐ2:(12').Trò chơi "Đố bạn chứng minh được ". - GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời, nhóm nào có tiến hiệu trả lời nhanh sẽ được quyền trả lời; nhóm nào trả lời được nhiều - Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Hs nêu. - Hs theo dõi. - Hoạt động nhóm đôi. - HS tìm hiểu yêu cầu các câu hỏi. - HS làm độc lập vào vở bài tập. - HSchữa bài, lớp theo dõi nhận xét. C5: ánh sáng đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới đôi mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. C6: KK nóng hơn ở quanh ta sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. - HS theo dõi luật chơi và chơi. Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV KLHĐ2. C: Củng cố - dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Chuẩn bị bài sau. BỔ SUNG Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo) I .Mục tiêu: ( Soạn ở tiết 1) - Củng cố kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đễn nội dung vật chất và năng lượng. - HS Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II .Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cị thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Tranh, ảnhvề việc sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ:(5')Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con người. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ2:(12').Trò chơi "Đố bạn chứng minh được ". - GV chia lớp thành 4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố. Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời, nhóm nào có tiến hiệu trả lời nhanh sẽ được quyền trả lời; nhóm nào trả lời được nhiều thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Gv tiểu kết HĐ2. HĐ2.(17'). Triển lãm: - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh, ảnh (treo trên tường hoặc bàn giấy) về sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học. - GV cho các nhóm thuyết trình về các sản phẩm của mình. - GV hương dẫn học sinh đánh giá các tổ tham gia triển lãm. C: Củng cố dặn - dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học và chú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Hs nêu. - Hs theo dõi. - HS theo dõi luật chơi và chơi. Ví dụ: Hãy chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - HS các nhóm tham gia trưng bày sản phẩm của nhóm. HS cả lớp tham quan. - Tổ trưởng các tổ thuyết trình sản phẩm của tổ. - Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Thực hiện. BỔ SUNG Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). 2.Kĩ năng: - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. 3.Thái độ: Ý thức học tập, giữ gìn những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản ở địa phương. II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ dân cư VN. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. 3’ - Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài: 1’ 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc : 12’ * Hoạt động 1 -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày .Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn .Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng . -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK . GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi , quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất . 2/.Hoạt động sản xuất của người dân : 15’ - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại -HS lắng nghe . HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK -HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài , cổ cao ;còn phụ nữ Chăm mặc váy dài , có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh ,điền đúng.Gv nhận xét, tuyên dương. - GV giải thích thêm: + Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. + Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” . - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 4.Củng cố : 3’ - GV yêu cầu HS: + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. + Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng (nên kẻ 4 cột để 4 HS nhận nhiệm vụ và đồng thời ghi lên bảng như ví dụ dưới đây). Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Nuôi, đánh bắt thủy sản -HS quan sát và trả lời . Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối - HS đọc và nói tên các hoạt động sx . - HS lên bảng điền . -HS thi điền . -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc -HS trình bày - HS khác nhận xét - 3 HS đọc. + Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất. + Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. BỔ SUNG BGH DUYỆT Kỹ thuật LẮP CÁI ĐU ( tiết 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu 2.Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -KNS: Xử lí tình huống, hợp tác. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2’ 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới + HĐ3: 25’ Học sinh thực hành lắp cái đu - Cho học sinh quan sát mô hình mẫu - Quan sát các bước lắp theo quy trình thực hiện sách giáo khoa * Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu - Giáo viên đến từng nhóm để kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng * Lắp từng bộ phận - Cho các nhóm thực hành - Giáo viên nhắc nhở một số điểm sau : Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu ) Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu Vị trí của các vòng hãm * Lắp giáp cái đu - Cho học sinh quan sát H1 – SGK, mẫu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu - Giáo viên quan sát theo dõi để kịp thời uốn nắn bổ xung cho học sinh còn lúng túng + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập 5’ - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá 4. Hoạt động nối tiếp : 2’ - Về nhà chuẩn bị bộ lắp ghép để học - Hát - Học sinh tự kiểm tra - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh chọn các chi tiết - Học sinh thực hành - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát mẫu và lắp giáp hoàn thiện cái đu - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm - Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . t c, xử lí thông tin, quản lí thời gian làm thí nghiệm. 3.Thái độ: -Bi t yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành t u khoa học kĩ thu t. II .Đồ dùng dạy học: - M t số dụng cị thí. t ợng tinh trùng k t hợp với trứng gọi là gì? - Nêu k t quả của sự thụ tinh. Hợp t ph t triển thành gì? - GV k t luận *Ho t động2: Các cách sinh sản của động v t 9’ - Yêu cầu HS thảo luận theo. nhìn thấy v t khi có ánh sáng t v t tới m t. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - HS các nhóm tham gia trưng bày sản phẩm của nhóm. HS cả lớp tham quan. - T trưởng các t thuy t trình

Ngày đăng: 10/06/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở

  • ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan