CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC CÓ NÊN TÀI TRỢ GIÁO DỤC CHO MỌI NGÀNH

15 81 0
CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC CÓ NÊN TÀI TRỢ GIÁO DỤC CHO MỌI NGÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC CÓ NÊN TÀI TRỢ GIÁO DỤC CHO MỌI NGÀNH. I, Trình bày quan điểm: Theo quan điểm của nhóm, nhà nước không nên tài trợ giáo dục cho mọi ngành bởi rất nhiều 5 lý do sau đây: 1.Ngân sách nhà nước không đủ để hỗ trợ cho giáo dục đại học tất cả các ngành: Tài trợ giáo dục đại học phải phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế của một quốc gia. Hiện nay Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, với thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình. Trong khi đó so với các nước trong khu vực, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục trên GDP của Việt Nam cao hơn hẳn nhiều nước trong khu vực, tổng chi cho giáo dục hiện nay chiếm xấp xỉ 5% GDP (chi tiêu cho giáo dục đại học chiếm xấp xỉ 2% GDP). Thậm chí mức chi tiêu này còn cao hơn hẳn so với nhiều nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn như Singapore, tổng chi cho GD của Singapore hiện nay xấp xỉ 3,2%, Malaysia xấp xỉ 5%, Thái Lan 3,8%. Tuy nhiên với mức chi cho GD cao như vậy, Việt Nam hiện vẫn chưa có trường đại học nào lọt Top 50, 100 trường đại học tốt nhất châu Á cũng như thế giới, trong khi đó Singapore có 2 trường đại học lọt top 50 thế giới là Đại học quốc gia Singapore và Đại học công nghệ Nanyang. Malaysia có 5 trường đại học thuộc top 50 trường đại học tốt nhất khu vực châu Á. Trong giai đoạn 19932010 số lượng sinh viên ĐH của Việt Nam tăng rất nhanh và phần nhiều ngân sách GDĐH được chi dùng cho đào tạo, mở rộng quy mô chứ không phải cho nghiên cứu trong khi đó năng suất nghiên cứu của Việt Nam thấp hơn nhiều so với Thái Lan (Thái Lan là một quốc gia có chi ngân sách cho giáo dục đại học thấp hơn Việt Nam). Tốc độ tăng tài trợ công không theo kịp tốc độ gia tăng số lượng sinh viên, tốc độ gia tăng các ngành học và điều này làm cho ngân sách nhà nước chi cho 1 sv bị giảm xuống. Minh chứng đó là năm học 20162017 số lượng sinh viên đại học đã tăng thêm 0.8% so với năm học trước. Trong khi đó tính từ đầu năm 2016 đến cuối năm 2017, số lượng ngành mở mới ở trình độ đại học là 184 ngành. Trong điều kiện ngân sách có hạn, chính phủ cần chi tiêu đầu tư cho nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng khác như y tế, quốc phòng, an sinh xã hội. Với mức sinh viên, ngành học ngày càng tăng nhanh hiện nay, ngân sách Việt Nam không thể tài trợ cho tất cả các ngành tại bậc Đại học. Đồng thời khi so sánh về mức chi tiêu và hiệu quả chi tiêu cho GDĐH với các quốc gia trong khu vực trên, có thể thấy rằng nếu chỉ giữ mức chi tiêu cho giáo dục cao mà không quan tâm tới các yếu tố khác như chất lượng giáo dục, hiệu quả chi tiêu sẽ không chỉ không mang lại 2. Không đạt được mục đích khuyến khích sinh viên thi và học vào những ngành học mang lại ngoại ứng tích cực cho xã hội nhưng thu nhập cá nhân có thể không cao: Hiện nay có rất nhiều ngành học mà sinh viên không phải đóng học phí như: Sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy; người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Sinh viên được miễn học phí: Sinh viên học chuyên ngành Mác Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; Sinh viên, học viên học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước; Sinh viên, nghiên cứu sinh học các chuyên ngành trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.Sinh viên được giảm 70% học phí: Sinh viên học các ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các trường văn hóa nghệ thuật công lập và ngoài công lập. Điểm chung đều cho thấy rằng các ngành học học này đều mang ý nghĩa tích cực trực tiếp đối với sự phát triển an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa xã hội, tuy nhiên những ngành học này lại có những yêu cầu, đặc điểm khá khó, vì vậy thu hút ít sinh viên hoặc rất khó khăn để có thể đăng ký vào: Yêu cầu đầu vào cao như Quân đội: Nhiều trường không những xét điểm đầu vào cao, mà còn có yêu cầu về sức khỏe, chiều cao, cân nặng đối với từng ngành học. Đầu ra khó đảm bảo: Ngành sư phạm: thừa thiếu giáo viên cục bộ : Theo kết quả thống kê của Bộ GDĐT, cả nước hiện thừa khoảng 27.000 giáo viên bậc THCS nhưng lại thiếu hơn 45.000 giáo viên ở bậc học mầm non. Một số tỉnh có số lượng thừa giáo viên cấp THCS như: Thái Bình thừa 1.224 giáo viên, Phú Thọ thừa 1.191 giáo viên, , Nghệ An thừa 1.742 giáo viên, Quảng Nam thừa 1.096 giáo viên. Nhiều sinh viên sư phạm thất nghiệp do chất lượng đào tạo chưa tốt, chưa chú trọng thực hành, chương trình học chưa đổi mới với thực tế, vì vậy chuyên môn sinh viên còn nhiều bất cập; lương cũng thấp và khó vào biên chế. Các ngành nhạc dân tộc khi tốt nghiệp vào các nhà hát làm việc, số buổi biểu diễn ít, thu nhập bấp bênh. Ngoài ra một số ngành học thư pháp mang tính phức tạp, thậm chí là nguy hiểm nhưng lại rất có ý nghĩa đối với xã hội nhưng lượng sinh viên đăng ký vẫn rất ít như giải phẫu, pháp y, lao… Như vậy, nếu như mọi ngành học đều được nhà nước tài trợ thì những ngành học mang ý nghĩa đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh sẽ càng ngày càng mất thu hút đối với sinh viên, thậm chí nhiều ngành học mặc dù được hỗ trợ học phí đến 70% nhưng vẫn có rất ít sinh viên đăng ký, thậm chí nhiều ngành học còn phải bỏ vì không có sinh viên đăng ký. 3. Đào tạo tràn lan, kém chất lượng trong khi bỏ qua việc học nghề đem lại cơ hội việc làm cao: Các trường chạy theo số lượng đào tạo mà coi nhẹ chất lượng. Hệ quả là một số trường công đua nhau tuyển giảng viên để tăng số lượng theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà coi nhẹ chất lượng giảng dạy, để từ đó có điều kiện tuyển số lượng sinh viên mà không quan tâm tới nhu cầu của xã hội và chất lượng đào tạo, dẫn đến lượng sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp ngày càng cao. Theo truyền thống từ xưa đến nay, tấm bằng Đại học luôn là đích đến mà mỗi người đều hướng tới. Nhiều người cho rằng, không có bằng Đại học thì sẽ không có việc làm “xịn”, không khẳng định được trình độ của bản thân, không được coi trọng dù năng lực, kỹ năng thật sự có cao đến mấy. Chính vì vậy, họ luôn cố hết sức mình để thi đỗ đại học, trường nào cũng được, bằng gì cũng được, miễn là có bằng đại học. Nhưng hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học ngày một tăng lên, phần lớn là do sinh viên khi học đại học chỉ có kiến thức lý thuyết mà không trau dồi những kiến thức thực tế, kỹ năng mềm, thậm chí còn không biết mình thích làm gì, mình sẽ làm gì. Nếu như nhà nước tài trợ giáo dục đại học cho mọi ngành thì sẽ tiếp tục làm gia tăng số lượng sinh viên đại học trong khi việc học nghề mang lại công việc tốt, tạo ra số lượng lao động có chuyên môn cao thì lại tiếp tục bị bỏ qua và ít người theo học. Lợi ích khi học nghề: ● Vốn kiến thức chuyên môn thực tế: Ưu điểm phải nhắc đến trước tên của các chương trình học nghề đó là kỹ năng chuyên môn thực tế thành thạo, bởi kiến thức học chủ yếu đi vào thực hành. Sinh viên trực tiếp làm việc với máy móc, công nghệ kỹ thuật, trau dồi và nâng cao tay nghề chuyên môn. Kiến thức không còn là những câu chữ hàn lâm, học đến đâu quên đến đó, mà đã biến thành kỹ năng, tay nghề gắn liền với người học. Học nghề không phải chỉ là sửa chữa đồ điện, ô tô, lắp ráp,… nữa, mà hiện nay, đã có rất nhiều ngành nghề mới, hiện đại hơn, phù hợp với thời buổi công nghệ phát triển như là công nghệ thông tin, thiết kế đồ họa, lập trình,… thay vì những ngành chung chung, “không biết mình học để làm gì” ở trường đại học. Với thời gian đào tạo khá ngắn (khoảng 3 tháng – 3 năm), sinh viên sẽ tiết kiệm được không ít thời gian học hành, sau khi hoàn thành chương trình học đã có thể ngay lập tức xin việc làm với những kỹ năng chuyên môn mà mình có. ● Cơ hội việc làm: Các cơ sở đào tạo nghề hiện nay luôn nắm được nhu cầu thị trường lao động, từ đó có sự kết nối với các doanh nghiệp, mang đến cho sinh viên vốn kiến thức thực tế bổ ích và cơ hội việc làm lớn. Các công ty, doanh nghiệp hiện nay thường đòi hỏi kỹ năng chuyên môn nhiều hơn bằng cấp, do vậy các ứng viên có nhiều kinh nghiệm làm việc và tay nghề chuyên môn cao luôn được đánh giá cao hơn nhiều so với ứng viên mới tốt nghiệp từ trường đại học chỉ có tấm bằng mà không có kinh nghiệm, kỹ năng gì. Sự phát triển của các cơ sở đào tạo nghề ngày nay đang được khẳng định thông qua số lượng qu

NHÓM CHỦ ĐỀ: NHÀ NƯỚC CÓ NÊN TÀI TRỢ GIÁO DỤC CHO MỌI NGÀNH I, Trình bày quan điểm: Theo quan điểm nhóm, nhà nước khơng nên tài trợ giáo dục cho ngành nhiều lý sau đây: 1.Ngân sách nhà nước không đủ để hỗ trợ cho giáo dục đại học tất ngành: Tài trợ giáo dục đại học phải phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế quốc gia Hiện Việt Nam quốc gia phát triển, với thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình Trong so với nước khu vực, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục GDP Việt Nam cao hẳn nhiều nước khu vực, tổng chi cho giáo dục chiếm xấp xỉ 5% GDP (chi tiêu cho giáo dục đại học chiếm xấp xỉ 2% GDP) Thậm chí mức chi tiêu cao hẳn so với nhiều nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn Singapore, tổng chi cho GD Singapore xấp xỉ 3,2%, Malaysia xấp xỉ 5%, Thái Lan 3,8% Tuy nhiên với mức chi cho GD cao vậy, Việt Nam chưa có trường đại học lọt Top 50, 100 trường đại học tốt châu Á giới, Singapore có trường đại học lọt top 50 giới Đại học quốc gia Singapore Đại học cơng nghệ Nanyang Malaysia có trường đại học thuộc top 50 trường đại học tốt khu vực châu Á Trong giai đoạn 1993-2010 số lượng sinh viên ĐH Việt Nam tăng nhanh phần nhiều ngân sách GDĐH chi dùng cho đào tạo, mở rộng quy mô cho nghiên cứu suất nghiên cứu Việt Nam thấp nhiều so với Thái Lan (Thái Lan quốc gia có chi ngân sách cho giáo dục đại học thấp Việt Nam) Tốc độ tăng tài trợ công không theo kịp tốc độ gia tăng số lượng sinh viên, tốc độ gia tăng ngành học điều làm cho ngân sách nhà nước chi cho sv bị giảm xuống Minh chứng năm học 2016-2017 số lượng sinh viên đại học tăng thêm 0.8% so với năm học trước Trong tính từ đầu năm 2016 đến cuối năm 2017, số lượng ngành mở trình độ đại học 184 ngành Trong điều kiện ngân sách có hạn, phủ cần chi tiêu đầu tư cho nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng khác y tế, quốc phòng, an sinh xã hội Với mức sinh viên, ngành học ngày tăng nhanh nay, ngân sách Việt Nam tài trợ cho tất ngành bậc Đại học Đồng thời so sánh mức chi tiêu hiệu chi tiêu cho GDĐH với quốc gia khu vực trên, thấy giữ mức chi tiêu cho giáo dục cao mà không quan tâm tới yếu tố khác chất lượng giáo dục, hiệu chi tiêu không không mang lại Không đạt mục đích khuyến khích sinh viên thi học vào ngành học mang lại ngoại ứng tích cực cho xã hội thu nhập cá nhân khơng cao: Hiện có nhiều ngành học mà sinh viên khơng phải đóng học phí như: Sinh viên ngành sư phạm hệ quy; người theo học ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định Luật Giáo dục đại học Các ngành chuyên mơn đặc thù quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Sinh viên miễn học phí: Sinh viên học chuyên ngành Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh; Sinh viên, học viên học chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần Giải phẫu bệnh sở đào tạo nhân lực y tế công lập, theo tiêu đào tạo Nhà nước; Sinh viên, nghiên cứu sinh học chuyên ngành lĩnh vực lượng nguyên tử.Sinh viên giảm 70% học phí: Sinh viên học ngành nghệ thuật truyền thống đặc thù trường văn hóa - nghệ thuật cơng lập ngồi cơng lập Điểm chung cho thấy ngành học học mang ý nghĩa tích cực trực tiếp phát triển an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa xã hội, nhiên ngành học lại có u cầu, đặc điểm khó, thu hút sinh viên khó khăn để đăng ký vào: Yêu cầu đầu vào cao Quân đội: Nhiều trường xét điểm đầu vào cao, mà có u cầu sức khỏe, chiều cao, cân nặng ngành học Đầu khó đảm bảo: Ngành sư phạm: thừa thiếu giáo viên cục : Theo kết thống kê Bộ GD&ĐT, nước thừa khoảng 27.000 giáo viên bậc THCS lại thiếu 45.000 giáo viên bậc học mầm non Một số tỉnh có số lượng thừa giáo viên cấp THCS như: Thái Bình thừa 1.224 giáo viên, Phú Thọ thừa 1.191 giáo viên, , Nghệ An thừa 1.742 giáo viên, Quảng Nam thừa 1.096 giáo viên Nhiều sinh viên sư phạm thất nghiệp chất lượng đào tạo chưa tốt, chưa trọng thực hành, chương trình học chưa đổi với thực tế, chun mơn sinh viên nhiều bất cập; lương thấp khó vào biên chế Các ngành nhạc dân tộc tốt nghiệp vào nhà hát làm việc, số buổi biểu diễn ít, thu nhập bấp bênh Ngồi số ngành học thư pháp mang tính phức tạp, chí nguy hiểm lại có ý nghĩa xã hội lượng sinh viên đăng ký giải phẫu, pháp y, lao… Như vậy, ngành học nhà nước tài trợ ngành học mang ý nghĩa đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ngày thu hút sinh viên, chí nhiều ngành học hỗ trợ học phí đến 70% có sinh viên đăng ký, chí nhiều ngành học phải bỏ khơng có sinh viên đăng ký Đào tạo tràn lan, chất lượng bỏ qua việc học nghề đem lại hội việc làm cao: Các trường chạy theo số lượng đào tạo mà coi nhẹ chất lượng Hệ số trường công đua tuyển giảng viên để tăng số lượng theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo mà coi nhẹ chất lượng giảng dạy, để từ có điều kiện tuyển số lượng sinh viên mà không quan tâm tới nhu cầu xã hội chất lượng đào tạo, dẫn đến lượng sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp ngày cao Theo truyền thống từ xưa đến nay, Đại học ln đích đến mà người hướng tới Nhiều người cho rằng, Đại học khơng có việc làm “xịn”, khơng khẳng định trình độ thân, không coi trọng dù lực, kỹ thật có cao đến Chính vậy, họ ln cố để thi đỗ đại học, trường được, được, miễn có đại học Nhưng nay, tỷ lệ thất nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp đại học ngày tăng lên, phần lớn sinh viên học đại học có kiến thức lý thuyết mà không trau dồi kiến thức thực tế, kỹ mềm, chí khơng biết thích làm gì, làm Nếu nhà nước tài trợ giáo dục đại học cho ngành tiếp tục làm gia tăng số lượng sinh viên đại học việc học nghề mang lại công việc tốt, tạo số lượng lao động có chun mơn cao lại tiếp tục bị bỏ qua người theo học Lợi ích học nghề: ● Vốn kiến thức chuyên môn thực tế: Ưu điểm phải nhắc đến trước tên chương trình học nghề kỹ chuyên môn thực tế thành thạo, kiến thức học chủ yếu vào thực hành Sinh viên trực tiếp làm việc với máy móc, cơng nghệ kỹ thuật, trau dồi nâng cao tay nghề chuyên môn Kiến thức khơng câu chữ hàn lâm, học đến đâu quên đến đó, mà biến thành kỹ năng, tay nghề gắn liền với người học Học nghề sửa chữa đồ điện, ô tơ, lắp ráp,… nữa, mà nay, có nhiều ngành nghề mới, đại hơn, phù hợp với thời buổi công nghệ phát triển công nghệ thơng tin, thiết kế đồ họa, lập trình,… thay ngành chung chung, “khơng biết học để làm gì” trường đại học Với thời gian đào tạo ngắn (khoảng tháng – năm), sinh viên tiết kiệm khơng thời gian học hành, sau hồn thành chương trình học xin việc làm với kỹ chun mơn mà có ●Cơ hội việc làm: Các sở đào tạo nghề nắm nhu cầu thị trường lao động, từ có kết nối với doanh nghiệp, mang đến cho sinh viên vốn kiến thức thực tế bổ ích hội việc làm lớn Các công ty, doanh nghiệp thường đòi hỏi kỹ chun mơn nhiều cấp, ứng viên có nhiều kinh nghiệm làm việc tay nghề chuyên môn cao đánh giá cao nhiều so với ứng viên tốt nghiệp từ trường đại học có mà khơng có kinh nghiệm, kỹ Sự phát triển sở đào tạo nghề ngày khẳng định thông qua số lượng quan tâm không nhỏ phụ huynh học sinh Điểm hấp dẫn trường đào tạo nghề cam kết sinh viên có việc sau trường ● Thu nhập cá nhân: Phụ huynh ln lo lắng cho em sau học xong khơng tìm cơng việc ổn định với mức lương cao, họ ln có mặc niệm cấp cao hưởng lương cao ngược lại Tuy nhiên thực tế ngày nay, công ty đánh giá lực nhân viên thông qua tay nghề chuyên môn, khả làm việc hiệu cơng việc, từ đưa mức lương xứng đáng với lực họ Nếu bạn người có cấp cao kỹ nghề nghiệp khơng có, khơng thể thành thạo việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đương nhiên bạn phải chấp nhận xếp sau người có tay nghề, kỹ chun mơn vững mà khơng có cấp cao Việc trả lương hay phúc lợi cho nhân viên dựa khả năng, thực lực nhân viên ● Mơi trường phát triển thực tế Khơng phải học nghề khơng có mơi trường để phát triển thân Các sở đào tạo nghề xây dựng theo xu hướng đại hơn, mở rộng hơn, động thiết thực Sinh viên giao lưu mở rộng mối quan hệ, tham gia hoạt động tập thể, hoạt động tình nguyện, rèn luyện kỹ mềm cho thân Sinh viên có hội tiếp xúc làm việc trực tiếp với doanh nghiệp để tích lũy thêm kỹ kiến thức thực tế Lý do: Đầu tư trọng điểm để tăng chất lượng giáo dục: Lý do: Đầu tư trọng điểm để tăng chất lượng đào tạo Vì phải đầu tư trọng điểm: Từ thực tế, nguồn lực nhà nước có hạn khơng thể đạt hiệu cao trải cho tất ngành mà khơng tính đến nhu cầu ưu tiên quốc gia thời kỳ Hiện nay, Việt Nam xây dựng mơ hình trường đại học trọng điểm Trường ĐH trọng điểm mơ hình tổ chức thể mức độ tập trung nguồn lực hỗ trợ sách nhằm thực mục tiêu ưu tiên nhà nước Tuy nhiên, từ trước đến mơ hình trọng điểm xem áp dụng cho khu vực cơng liên quan đến việc sử dụng nguồn ngân sách cơng Nó đầu tư cho trường cơng lập với ngành nghề cách dàn trải, không tập trung theo nhu cầu ngành nghề, dẫn đến ngành trọng điểm đầu tư chất lượng Những ngành trọng điểm nên đầu tư: Ngành Công nghệ thông tin Ngày nay, công nghệ thông tin dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, có tỉ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP đất nước ngày cao Tuy nhiên, Theo thống kê Viện Chiến lược thông tin truyền thông, ngành có khoảng 15% lượng sinh viên trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Và từ đến năm 2020, Việt Nam thiếu 400.000 nhân lực làm CNTT, tức năm Việt Nam thiếu 80.000 người Trong đó, năm thị trường cung cấp 32.000 sinh viên tốt nghiệp CNTT ngành có liên quan đến CNTT Điều cho thấy mức độ phát triển ngành nhiều hạn chế mà nhu cầu nhân lực chất lượng cao ngành ngày tăng cao Ngành ngơn ngữ: Trong tình hình hội nhập tồn cầu ngơn ngữ quốc tế, chiếm vị trí quan trọng phần thiếu trong đời sống kinh tế - xã hội Ngôn ngữ quốc tế, đặc biệt ngôn ngữ Anh xuất nhiều lĩnh vực lĩnh vực kinh tế đối ngoại, sư phạm ngoại ngữ, marketing, công nghệ thông tin, tài ngân hàng, Nói chung ngơn ngữ quốc tế trở thành phần thiếu, tình hình tồn cầu hóa, quốc tế hóa Thực tế có hàng triệu cử nhân trường năm khơng có kỹ quan trọng ngôn ngữ quốc tế cơng việc Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục nhiều trường đại học Việt Nam chưa đầu tư sở vật chất, chương trình học chưa có đổi mới, chưa thay đổi phương thức đào tạo trọng sinh viên làm trọng tâm, dẫn đến chất lượng sinh viên đầu chưa cao Ngành điện – khí: Q trình hội nhập quốc tế đòi hỏi Việt Nam - quốc gia nông nhiều nước khu vực phải thúc đẩy phát triển công nghiệp, điện tử Điện khí xuất hầu hết sản phẩm đời sống xã hội nhu cầu cần thiết thiếu Những sản phẩm điện hay sản phẩm khí ngày nhiều Nhiều cơng ty khí thiếu nguồn nhân lực đặc biệt yêu cầu ngành không cao Các ngành trọng điểm truyền thống: Là ngành liên quan chặt chẽ đến cầu thiết yếu cho đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Những ngành này, cần đầu tư cách triệt để đảm bảo cho phát triển bền vững, lâu dài quốc gia nhằm nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Ngoài sư phạm, y dược, kinh tế, cơng an – Quân đội Nhiều ngành, nhiều chương trình đào tạo đại học không đáp nhu cầu xã hội Hiện nước có 412 trường đại học, cao đẳng tính bình qn tỉnh, thành phố có khoảng 6,6 trường đại học, cao đẳng; nước có khoảng 2,2 triệu sinh viên tổng dân số 95 triệu dân; cao quốc gia phát triển.Nhiều ngành, nhiều chương trình đào tạo đại học khơng đáp nhu cầu xã hội Khối ngành I - Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên; Khối ngành II - Nghệ thuật Khối ngành III - Kinh doanh quản lý, Pháp luật Khối ngành IV - Khoa học sống, Khoa học tự nhiên Khối ngành V - Toán thống kê, Máy tính cơng nghệ thơng tin, Cơng nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất chế biến, Kiến trúc xây dựng, Nông lâm thủy sản, Thú y Khối ngành VI - Sức khỏe Khối ngành VII - Nhân văn, Khoa học xã hội hành vi, Báo chí thơng tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thi trường lao động TP.HCM, cho biết: "Khoảng cách đào tạo trường ĐH, CĐ so với thực tế nhu cầu sử dụng nhân lực ngành công nghệ thông tin doanh nghiệp xa” Theo đánh giá nhà tuyển dụng, nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phần mềm thiếu kinh nghiệm yếu kiến thức chuyên môn Số sinh viên trường làm việc chiếm khoảng 30%, lại phải đào tạo bổ sung Thống kê Viện Chiến lược công nghệ thông tin cho thấy 72% sinh viên ngành khơng có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ làm việc nhóm, 100% khơng biết lĩnh vực hành nghề Chỉ khoảng 15% sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Hơn 80% lập trình viên phải đào tạo lại… Về chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đại học trường đại học thường xây dựng chưa công phu, chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động, chưa xuất phát từ điều kiện thực tiễn kinh tế có nhiều biến động Thơng thường xây dựng chương trình đào tạo mang tính chủ quan, chưa thông qua kết khảo sát, nghiên cứu chuyên gia doanh nghiệp Nhiều trường đại học sử dụng chương trình chép trường khác, sau cắt bớt tỷ lệ % số tiết theo chủ quan người xây dựng Ngày nhiều cử nhân trường phải chật vật mà khó tìm việc làm ngành nghề đào tạo, nhiều người phải làm phụ hồ, vận chuyển hàng hóa cho sở kinh doanh, làm cơng nhân khu công nghiệp, làm bảo vệ nhà hàng, vũ trường Thậm chí, có cử nhân giỏi mà bị nhà tuyển dụng từ chối, phần lớn họ tiếp thu giảng đường lại khác xa so với nhà tuyển dụng cần họ Ngày có nhiều ngành nghề mới, cộng thêm số cử nhân năm trường tăng đều, vấn đề nói đến nhiều chưa giải thỏa đáng ạt, dễ dãi mở nhiều trường đại học ngành nghề đào tạo song quản lý chưa thật tốt, dẫn đến đào tạo đại học tăng số lượng mà chất lượng chưa bảo đảm, chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển.Một số trường ĐH lại mở ngành đào tạo không với chuyên ngành đào tạo truyền thống nhằm thu hút sinh viên dẫn đến tượng bão hòa, nhiều sinh viên tốt nghiệp không xin việc làm II, Ví dụ Quốc gia tài trợ tồn cho giáo dục: Thụy Điển 1, Đặc điểm giáo dục Thụy Điển Thụy Điển số quốc gia có giáo dục phổ cập đại học thuộc loại tốt giới Theo chun gia, thành cơng có phần ngun nhân bắt nguồn từ chế độ phúc lợi xã hội cao quốc gia Tuy nhiên, yếu tố phụ thuộc vào sách đắn hợp lý 2, Giáo dục từ tiểu học đến đại học nhà nước tài trợ hoàn toàn Hệ thống giáo dục gồm: năm giáo dục tiểu học trung học sở; năm giáo dục trung học; năm giáo dục đại học; năm giáo dục thạc sĩ; năm giáo dục tiến sĩ Giáo dục tiểu học trung học miễn phí hồn tồn Chính phủ khơng tài trợ cho giáo dục mà chi phí lại, sách giáo khoa bữa ăn miễn phí Ở bậc đại học, từ lúc vào học tốt nghiệp, có quy ước số năm học định, luật pháp quy định học sinh tốt nghiệp mà chưa tìm cơng việc thích hợp khơng muốn rời nhà trưởng tiếp tục học tập miễn phí Hầu hết trưởng đại học tổ chức giáo dục sau trung học điều hành nhà nước giáo dục miễn phí Tuy nhiên, bậc đại học cao đẳng, việc ăn uống, sách chi phí lại không nhà nước đài thọ trực tiếp dù tất sinh viên vay vốn trợ cấp để trang trải chi phí sinh hoạt Ưu điểm: Cơng bằng, bình đẳng Mọi người có quyền học lựa chọn ngành học yêu thích Học sinh, sinh viên dự vấn đề học trường để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình mà tự học ngành theo đam mê Tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề có tính kỷ luật công việc cao Đời sống người dân đảm bảo, xã hội yên ổn tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng phát triển Nhược điểm: Chi phí cơng cho giáo dục cao, đóng góp lớn Vì để tài trợ tồn học phí cho người Nhà nước bắt buộc phải có nguồn thu lớn từ thuế người dân đóng góp Muốn chất lượng giáo dục sở vật chất dạy học cao đại đóng góp người dân phải lớn Do nhà nước chi trả tồn học phí nên người thường có xu hướng ỉ lại, khơng có động lực phấn đấu Trợ cấp thất nghiệp cao dẫn đến xu hướng sống nhờ vào trợ cấp, khơng tích cực tìm kiếm việc làm gây sụt giảm suất lao động Sự độc quyền Nhà nước việc cung ứng dịch vụ cho giáo dục, làm giảm hội cho khu vực tư phát triển 3, Nguyên nhân Nhà nước Thụy Điển tài trợ toàn cho giáo dục: Vì Thụy Điển theo đuổi mơ hình Kinh tế thị trường Xã hội phúc lợi Đây mô hình dựa nguyên tắc bình đẳng phổ cập tồn dân thụ hưởng lợi ích xã hội Cụ thể là, Nhà nước phúc lợi Thụy Điển dựa chế độ phúc lợi cao, chế độ việc làm công bằng, tỷ lệ nữ tham gia thị trường lao động cao, thuế cao Bởi nguồn thu từ thuế cao đổ ngược lại phúc lợi xã hội đáp ứng cách tốt có giáo dục nói riêng phúc lợi xã hội khác nói chung III Ví dụ Quốc gia tài trợ phần ( ngành trọng) cho giáo dục: Mỹ Đặc điểm giáo dục Mỹ: Hệ thống giáo dục Mỹ xem hệ thống tiến giới,Nền giáo dục Mỹ hướng người đến tự do, dễ dàng thích nghi với sống biến động hàng ngày Các chương trình học trường Mỹ giàu tính trải nghiệm, kích thích phát hiện, khuyến khích học sinh đưa tất suy nghĩ “xung quanh câu hỏi” Giáo dục từ tiểu học đến Trung học Bậc tiểu học trung học Mỹ kéo dài 12 năm từ lớp đến lớp 12, học sinh Mỹ bắt đầu bậc học năm 5-6 tuổi Sau tốt nghiệp trung học phổ thông, học sinh nhận tốt nghiệp Công dân Mỹ trường cơng lập khơng thu học phí mà dựa vào thuế địa phương tiểu bang để tài trợ Tuy nhiên học sinh không học trường tiểu học trung học cơng lập mà học trường tư gia đình họ phải trả học phí Giáo dục bậc cao: Hoa Kỳ khơng có hệ thống trường học quốc gia Ngoại trừ học viện quân (ví dụ, Học viện Hải quân Hoa Kỳ Annapolis, Maryland), có trường điều hành phủ liên bang Nhưng phủ cung cấp hướng dẫn tài trợ cho chương trình giáo dục liên bang, trường công trường tư tham gia, Bộ Giáo dục Hoa Kỳ giám sát chương trình Ở Mỹ, trường đại học, cao đẳng khác lại có mức học phí khác phụ thuộc vào thời gian học mức độ đào tạo Ngoại trừ học viện quân (ví dụ, Học viện Hải quân Hoa Kỳ Annapolis, Maryland) Giáo dục bậc cao Mỹ bao gồm bậc học: Đại học – Cao đẳng, Thạc sĩ, Tiến sĩ nghiên cứu sau Tiến sĩ Sinh viên thường năm để học Đại học/Cao đẳng chuyên nghiệp năm để học Cao đẳng thông thường 1-2 năm Thạc sĩ; 4-6 năm tiến sĩ ( Đa số sinh viên học Tiến sĩ có học bổng từ trường tổ chức nhà nước); nghiên cứu sau Tiến sĩ: Thời gian làm nghiên cứu sinh tuỳ thuộc vào trường hợp (do khác ngành, trường, giảng viên cố vấn, v v ) Đa số nghiên cứu sinh hỗ trợ kinh phí nhà trường tổ chức, công ty liên quan Ưu điểm: Khu vực tư nhân bổ sung nòng cốt ngân sách cho giáo dục, giúp Nhà nước giảm gánh nặng tài Khi khu vực tư nhân đầu tư tham gia vào việc cung ứng cho giáo dục trường có chất lượng bị đào thải khơng có sinh viên chọn theo học Vì thế, bắt buộc trường phải cải thiện sở vật chất chất lượng giáo dục, điều cho mặt chung giáo dục lên Tính linh hoạt giáo dục: hệ thống giáo dục Mỹ hệ thống đa dạng giới Sinh viên có nhiều lựa chọn khơng giới hạn họ học Các trường đại học Hoa Kỳ đánh giá cao tồn cầu ứng viên có Văn Hoa Kỳ có hội tốt để Nhà tuyển dụng chọn Nhược điểm: Chi phí cho giáo dục q cao, nước có chi phí giáo dục cao giới, đạt tới $ 50 000 năm Vì làm giảm khả lựa chọn vào ngành học yêu thích sinh viên Bất bình đẳng trình tìm kiếm việc làm Vì Mỗi tiểu bang tuân theo chương trình giảng dạy khác tạo sinh viên với tiêu chuẩn giáo dục khác dẫn đến số trường đại học định trở nên ưa chuộng nhà tuyển dụng làm tăng bất bình đẳng lực lượng lao động Đầu tư Nhà nước Việt Nam cho giáo dục, đào tạo Tại Việt Nam, mơ hình tăng trưởng kinh tế dài hạn, nhà kinh tế thường đề cập đến khái niệm hàm sản xuất, theo sản lượng kinh tế hàm số phụ thuộc vào biến số sản xuất vốn người, nguồn lực tài chính, nguồn lực tự nhiên Gần đây, nhiều mơ hình tăng trưởng kinh tế, điển hình mơ hình tăng trưởng nội sinh với tác giả Uzawa (1965), Lucas (1988) Romer (1990) làm bật vai trò vốn người nhấn mạnh kiến thức lợi ích ngoại ứng giáo dục động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đảng Nhà nước ta quán quan điểm xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Quan điểm thể xuyên suốt văn kiện Đảng Nghị Trung ương 3, (khoá VII) năm 1993 khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị Trung ương 8, (khoá XI) lần khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Với nhận thức rằng, sách giáo dục, đào tạo với sách khoa học, cơng nghệ hai sách quốc gia cần ưu tiên cao để thực mục tiêu phát triển bền vững dài hạn, năm qua, sách giáo dục, đào tạo nước ta quan tâm ý đổi mới, tạo nhiều kết quan trọng, đóng góp vào phát triển chung đất nước Lĩnh vực, giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước (NSNN) Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Đây mức cao so với nhiều nước giới, kể nước có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam nhiều Năm 2015, tổng nguồn NSNN dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN Chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục đào tạo năm 2015 184.070 tỷ đồng Theo đó, dự toán chi từ ngân sách địa phương (NSĐP) 152.000 tỷ đồng để thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo địa phương; chi từ ngân sách trung ương (NSTW) 32.070 tỷ đồng Trong tổng chi từ NSTW 32.017 tỷ đồng, bố trí 10.398 tỷ đồng hỗ trợ hoạt động thường xuyên sở giáo dục đào tạo thuộc bộ, quan trung ương Chi đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo năm 2015 33.756 tỷ đồng; đó, chi NSTW 14.096 tỷ đồng; chi NSĐP 19.660 tỷ đồng Nguồn kinh phí ưu tiên xây dựng thêm phòng học cho giáo dục mầm non phổ thơng để xóa phòng học tạm thời, xây dựng phòng học mơn, phòng thí nghiệm, hỗ trợ đầu tư xây dựng trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề trọng điểm địa phương… So với nước, khu vực, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục GDP Việt Nam cao hẳn nhiều nước, chí so với nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Hàn Quốc (5,2% năm 2011), Hồng Kơng (3,5%) Tính theo GDP, chi tiêu từ nguồn lực nhà nước cho giáo dục, đào tạo Việt Nam cao so với nước, khu vực đem so sánh Số liệu hình cho thấy chi tiêu công cho giáo dục, đào tạo/GDP Việt Nam năm 2012 chiếm 6,3%, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển Ngoài ưu tiên chi tiêu ngân sách cho giáo dục, Chính phủ có nhiều sách hỗ trợ khác thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; kinh phí hỗ trợ học bổng hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập thực sách giáo dục người khuyết tật… Ngồi ra, Chương trình Tín dụng ưu đãi dành sinh viên thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện cho hàng triệu học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập lập nghiệp Đến năm 2016, tổng doanh số cho vay Chương trình đạt 56 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ gần 21 nghìn tỷ đồng với 3,3 triệu lượt học sinh, sinh viên vay vốn học tập lập nghiệp Hạn mức cho vay học sinh, sinh viên điều chỉnh tăng qua năm, từ mức vay triệu đồng/sinh viên/năm năm 2008 lên mức 11 triệu đồng/năm Đồng thời, mức lãi suất điều chỉnh từ 0,65%/tháng 0,55%/tháng, đáp ứng nhu cầu thực tế học sinh, sinh viên điều kiện kinh tế xã hội IV, Kết luận: Như với lí mặt kinh phí, mục đích thực trạng Việt Nam, kết hợp với phân tích thực tế quốc gia, kết luận Việt Nam khơng nên tài trợ giáo dục cho ngành ... hợp lý 2, Giáo dục từ tiểu học đến đại học nhà nước tài trợ hoàn toàn Hệ thống giáo dục gồm: năm giáo dục tiểu học trung học sở; năm giáo dục trung học; năm giáo dục đại học; năm giáo dục thạc... tốt có giáo dục nói riêng phúc lợi xã hội khác nói chung III Ví dụ Quốc gia tài trợ phần ( ngành trọng) cho giáo dục: Mỹ Đặc điểm giáo dục Mỹ: Hệ thống giáo dục Mỹ xem hệ thống tiến giới,Nền giáo. .. suất lao động Sự độc quyền Nhà nước việc cung ứng dịch vụ cho giáo dục, làm giảm hội cho khu vực tư phát triển 3, Nguyên nhân Nhà nước Thụy Điển tài trợ toàn cho giáo dục: Vì Thụy Điển theo đuổi

Ngày đăng: 16/05/2020, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan