Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

12 100 0
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC 1.Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. 1.1. Nguồn gốc của nhà nước Lịch sử đã cho thấy chúng ta đã và đang trải qua các thời kỳ từ công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Nhưng không phải lúc nào xã hội cũng có nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hoá giai cấp, nên chưa có nhà nước, mọi người đều bình đẳng và hường thụ, xã hội không phân biệt kẻ giàu, người nghèo, không có sự phân chia giai cấp. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hộI được thực hiện bằng các quy tắc chung. Trong tay họ không có và cũng không cần một công cụ đặc biệt nào. Những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc không có đặc quyền lợi nào họ cùng sống, lao động và hưởng thụ như mọi thành viên khác và chịu sự kiểm tra của cộng đồng. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Trong xã hội lúc này bắt đầu xuất hiện các dư thừa và phần này bị những người đứng đầu thị tộc và bộ lạc chiếm giữ làm cuả riêng. Sau 3 lần phân công lao động trong xã hội, chế độ tư hữu xuất hiện đã phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà được xuất hiện.Vậy nguồn gốc sâu xa của sự ra đời của nhà nước là do sự ra đời của quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làm xuất hiện giai cấp.Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội. Để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt ra đời. Đó là Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Tiếp đó là nhà nước phong kiến và nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa. 1.2. Bản chất của nhà nước. Nhà nước tựa hồ như đứng ngoài xã hội, làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất định nhưng trên thực tế chỉ có giai cấp thế lực nhất giai cấp thống trị về kinh tế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Nhờ có nhà nước, giai cấp này cũng trở thành giai cấp thống trị về mọi mặt chính trị và do đó có thêm những phương tiện để đàn áp và bóc lột giai cấp khác. Nhà nước có bản chất giai cấp sâu sắc, nhà nước là bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp. Ví dụ trong các xã hội bóc lột, nhà nước của giai cấp bóc lột (nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư bản) đều có bản chất chung là bộ máy thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột là giai cấp chiếm thiểu số trong xã hội. Ngược lại, trong nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị lãnh đạo và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lực lượng chiếm đa số trong xã hội, trấn áp những lực lượng thống trị cũ đã bị lật đổ và những phần tử chống đối, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và bình đẳng. Bản chất của nhà nước không phải là của chung mọi giai cấp trong xã hội mà chỉ là của một giai cấp, giai cấp nắm quyển về thống trị về kinh tế, do giai cấp này thiết lập ra nhằm hợp pháp hoá và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động. Bản chất nhà nước thực hiện sự chuyên chính về mặt giai cấp của giai cấp thống trị đối với giai cấp khác trong xã hội. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn áp, cưỡng bức giai cấp khác trong khuôn khổn lợi ích của giai cấp thống trị. Như vậy, theo bản chất của nhà nước không thể là lực lượng điều hoà sự xung đột giai cấp mà trái lạI nó càng làm cho giai cấp mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Nhà nước là một bộ phận quan trọng nhất của kinh tế thị trường trong xã hội có giai cấp. Tất cả những hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội do nhà nước tiến hành, xét cho cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Thực tế lịch sử đã chứng minh dù được che giấu dưới hình thức tinh vi như thế nào, cho dù có bị khúc xạ quá lăng kính phức tạp ra sao, nhà nước trong mọi xã hội có giai cấp đối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà thôi. Ví dụ như trong cuộc Cách mạng Tư sản nổ ra với khẩu hiệu là bình đẳng, tự do, công bằng nhưng khi cách mạng thắng lợi thì những khẩu hiệu đó không được thực hiện, những tư sản đươc thiết lập để phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản, giai cấp vô sản thậm chí còn bị bóc lột nặng nề hơn.

A MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi từ kinh tế kế hoach hóa tập chung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan Quá trình chuyển đổi đại hội IV năm 1986 Trong q trình chuyển đổi từ đến nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Việc chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước đưa nước ta thoát khỏi trì trệ phát triển kinh tế sang kinh tế mới, phát triển mạnh mẽ Những thành công bước đầu Đảng Nhà nước ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, Đảng nhà nước chủ trương chuyển từ chế kế hoạch hóa tập chung sang chế thị trường kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường túy mà kinh tế thị trường với tham gia Nhà nước với tư cách người điều tiết kinh tế theo định hướng XHCN.Nhận thức tầm quan trọng vai trò Nhà nước kinh tế thị trường nên chúng em chọn đề tài “Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta’’làm đề tài nghiên cứu Là sinh viên nên tầm hiểu biết, nhận thức lý luận chúng em nhiều hạn chế Bởi chúng em mong giúp đỡ cô để viết chúng em hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC 1.Nguồn gốc chất nhà nước 1.1 Nguồn gốc nhà nước Lịch sử cho thấy trải qua thời kỳ từ công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Nhưng lúc xã hội có nhà nước Trong xã hội ngun thuỷ, kinh tế cịn thấp kém, chưa có phân hố giai cấp, nên chưa có nhà nước, người bình đẳng hường thụ, xã hội khơng phân biệt kẻ giàu, người nghèo, khơng có phân chia giai cấp Đứng đầu thị tộc lạc tộc trưởng nhân dân bầu ra, quyền lực người đứng đầu thuộc uy tín đạo đức, việc điều chỉnh quan hệ xã hộI thực quy tắc chung Trong tay họ khơng có khơng cần công cụ đặc biệt Những người đứng đầu thị tộc, lạc khơng có đặc quyền lợi họ sống, lao động hưởng thụ thành viên khác chịu kiểm tra cộng đồng Sự phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm thay đổi cấu tổ chức xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ Trong xã hội lúc bắt đầu xuất dư thừa phần bị người đứng đầu thị tộc lạc chiếm giữ làm cuả riêng Sau lần phân công lao động xã hội, chế độ tư hữu xuất phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, thành giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp khơng thể điều hồ xuất hiện.Vậy nguồn gốc sâu xa đời nhà nước đời quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất làm xuất giai cấp.Điều dẫn đến nguy giai cấp tiêu diệt lẫn mà cịn tiêu diệt ln xã hội Để thảm hoạ khơng diễn ra, quan quyền lực đặc biệt đời Đó Nhà nước Nhà nước lịch sử nhà nước chiếm hữu nơ lệ Tiếp nhà nước phong kiến nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.2 Bản chất nhà nước Nhà nước tựa hồ đứng xã hội, làm cho xã hội tồn vòng trật tự định thực tế có giai cấp lực nhất- giai cấp thống trị kinh tế có đủ điều kiện lập sử dụng máy nhà nước Nhờ có nhà nước, giai cấp trở thành giai cấp thống trị mặt trị có thêm phương tiện để đàn áp bóc lột giai cấp khác Nhà nước có chất giai cấp sâu sắc, nhà nước máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, quan quyền lực giai cấp tồn xã hội, cơng cụ chuyên giai cấp Nhà nước cơng cụ sắc bén để trì thống trị giai cấp Ví dụ xã hội bóc lột, nhà nước giai cấp bóc lột (nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư bản) có chất chung máy thực chun giai cấp bóc lột giai cấp chiếm thiểu số xã hội Ngược lại, nhà nước XHCN máy củng cố địa vị lãnh đạo bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, lực lượng chiếm đa số xã hội, trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đổ phần tử chống đối, xây dựng xã hội công dân chủ bình đẳng Bản chất nhà nước khơng phải chung giai cấp xã hội mà giai cấp, giai cấp nắm thống trị kinh tế, giai cấp thiết lập nhằm hợp pháp hoá củng cố áp chúng quần chúng lao động Bản chất nhà nước thực chuyên mặt giai cấp giai cấp thống trị giai cấp khác xã hội Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khuôn khổn lợi ích giai cấp thống trị Như vậy, theo chất nhà nước lực lượng điều hồ xung đột giai cấp mà trái lạI làm cho giai cấp mâu thuẫn ngày gay gắt Nhà nước phận quan trọng kinh tế thị trường xã hội có giai cấp Tất hoạt động trị, văn hố, xã hội nhà nước tiến hành, xét cho xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Thực tế lịch sử chứng minh dù che giấu hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ q lăng kính phức tạp sao, nhà nước xã hội có giai cấp đối kháng công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà thơi Ví dụ Cách mạng Tư sản nổ với hiệu bình đẳng, tự do, cơng cách mạng thắng lợi hiệu khơng thực hiện, tư sản đươc thiết lập để phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản chí cịn bị bóc lột nặng nề CHƯƠNG II VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KÍNH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1.Tính tất yếu vai trị Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội không điểm then chốt lý luận chủ nghĩa xã hội mà có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực tiễn khẳng định chứng minh bước đột phá có tính sáng tạo cách mạng tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội Thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa giới thập niên gần chứng minh tư coi sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường đối lập với chủ nghĩa xã hội hồn tồn khơng phù hợp với thực tế Sai lầm nước xã hội chủ nghĩa trước là, thời gian tương đối dài, phủ nhận kinh tế thị trường, thực chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Tại Việt Nam, chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp tồn tương đối dài, từ hịa bình lập lại miền Bắc (1954) cuối năm 90 kỷ XX Không thể phủ nhận chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp phát huy tác động tích cực việc huy động sức người sức cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tuy nhiên sau đất nước thống nhất, Nhà nước thực chế nên kìm hãm phát triển kinh tế, khiến đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội năm sau Nhưng với đổi tư Đảng kinh tế thị trường qua đại hội, từ Đại hội VI đến Đại hội XII bước làm rõ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước phù hợp với nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường với nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Nó kiểu tổ chức kinh tế xã hội, q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng gắn với thị trường thực thông qua thị trườơng quản lý nhà nước Do đó, kinh tế thị trường khơng cơng nghệ, kỹ thuật mà quan hệ xã hội bao hàm yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nó gồm nhiều hình thức sở hữu mà phụ thuộc vào chế độ sở hữu Nhà nước xã hội chủ nghĩa thống trị, xã hội khác nhau, kinh tế thị trường mang tính chất xã hội khác Tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trường phụ thuộc vào chế độ xã hội, đường lối Đảng cầm quyền sách, pháp luật Nhà nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm bản: Đầu tiên, kinh tế thị trường bước đầu hình thành cịn sơ khai, trình độ thấp, loại hình thị trường chưa hình thành đầy đủ, đồng Thứ hai, kinh tế thị trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý Vì vậy, lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu Là đặc điểm chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khơng có Đảng lãnh đạo Nhà nước xã chủ nghĩa quản lý khơng thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường vốn có xu hướng tự phát tư chủ nghĩa Nên có Đảng Cộng sản lãnh đạo đường lối, chủ trương đắn phù hợp quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa sách pháp luật, công cụ quản lý vĩ mô hạn chế tính tự phát tư chủ nghĩa, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển kinh tế đất nước Kinh tế thị trường vốn có mặt: Mặt tích cực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, trọng lợi ích hiệu kinh tế, … mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo ngày tăng, hạ thấp giá trị đạo đức, … Mặt trái kinh tế thị trường mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội nên cần quản lý Nhà nước để phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa lực lượng lãnh đạo quản lý xã hội Lực lượng có khả nhận thức vận dụng quy luật kinh tế khách quan, chuyển hóa chúng thành đường lối, sách, pháp luật, … để tổ chức, thực nâng cao đời sống nhân dân Phát triển tất thành phần kinh tế sở đa dạng hóa quan hệ sơ hữu, lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, thực chế độ phân phối lợi ích cách hợp lý thơng qua việc sử dụng công cụ quản lý kinh tế, tạo động lực phát triền mạnh mẽ kinh tế Tạo môi trường pháp lý lành mạnh kinh tế để phát triển manh mẽ lực lượng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế hoạt động bình đẳng, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Thực chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế theo pháp luật sách 2.2 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua gần 30 năm đổi mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò quản lý nhà nước có bước chuyển biến lớn điều kiện kinh tế thị trường, thể điểm sau: Một là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách nhiệm vụ chiến lược quan trọng thời kỳ đổi toàn diện đất nước Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng chế độ xã hội có tính mục tiêu cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đòi hỏi tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, thực hành dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Hai là, nguồn lực Nhà nước quản lý phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp chế thị trường Chính phủ thơng qua hệ thống luật pháp thơng qua lựa chọn để tác động đến sản xuất Đồng thời, thông qua thuế khoản chuyển nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ tác động đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế Kinh nghiệm Việt Nam năm qua cho thấy để phân bổ nguồn vốn hiệu khâu đột phá giải mối quan hệ Nhà nước thị trường Cho dù phân bổ nguồn lực thuộc Nhà nước phải tơn trọng ngun tắc thị trường Với chủ trương phát triển đồng vững thị trường tài chính, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quản lý thị trường vốn, đảm bảo thị trường vận hành thống suốt, cơng khai hiệu quả; nâng cao tính khoản tạo thay đổi thể chế, cấu trúc thị trường để tạo dựng tảng tài vững mạnh, đảm đương vai trò phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, đồng thời đảm bảo ổn định tài để phát triển bền vững Ba là, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Vai trò kinh tế nhà nước hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu, nước mạnh, tăng trưởng ổn định công xã hội Sự định hướng kinh tế nhà nước thực thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế; hệ thống văn hướng dẫn, định chế, sách phát triển kinh tế …để chủ thể kinh tế giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Nhà nước xây dựng hệ thống pháp lý để chống lại gian lận bao gồm: hệ thống có liên quan tới quyền sở hữu, điều luật phá sản khả tốn, hệ thống tài với ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại để giữ cho việc cung cấp tiền mặt thực cách nghiêm ngặt Đồng thời, Nhà nước sử dụng công cụ chiến lược, kế hoạch, luật pháp sách làm cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá kinh tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn là, Nhà nước sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, chế, sách để định hướng, điều tiết kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh phát triển tất yếu xã hội xuất phân hoá giàu nghèo ngày tăng Do vậy, nhà nước cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước thực phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Điều thể rõ rệt tính định hướng xã hội kinh tế thị trường nước ta Về vấn đề thu nhập, Nhà nước sử dụng hai biện pháp là: Điều tiết tăng thu nhập thực thông qua trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; sách người già, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa, người tàn tật; điều tiết giảm thu nhập thực thông qua công cụ thuế: thuế thu nhập cá nhân; thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập xã hội Về vấn đề an sinh xã hội, Nhà nước có vai trị định việc nâng cao phúc lợi cơng cộng, xố đói, giảm nghèo Các vấn đề việc làm, sức khoẻ, bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln vấn đề cần đến quan tâm Nhà nước Tóm lại, Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế, thể cân đối, hài hòa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên để hình thành đồng thuận Việc tăng cường quản lý vĩ mô nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 2.3 Liên hệ: thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 30 năm đổi cho thấy, Nhà nước ta có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bước hồn thiện hệ thống sách kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước để phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, khơng ngừng nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt với khơng khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,23% Trong năm tiếp theo, tiếp tục chịu tác động từ khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn (2011 – 2015) Việt Nam chậm lại đạt 5,75%/năm, mức cao khu vực giới GDP tăng trưởng năm 2016 đạt 6,21% Nhà nước có nhiều sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Biểu rõ Nhà nước hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút nhiều vốn ODA, FDI,… Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuất khu vực chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo 8.000 cán quản lý, 30.000 cán kỹ thuật Giai đoạn 2006 – 2010 đánh dấu thời kỳ khởi sắc dòng vốn FDI, giai đoạn Việt Nam bước vào WTO tọa sóng FDI thứ năm 2008 năm thu hút 1.171 dự án với tổng vốn đăng ký lên đến 71,1 tỷ USD, gần số vốn lũy kế giai đoạn từ 1988 – 2007 Sang năm 2009 – 2010, vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008 kết tồi bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thoái kinh tế Giai đoạn từ 2011 đến nay, dù có chút khó khăn bất ổn kinh tế Việt Nam đạt kế hoạch thu hút FDI đề ra, bình quân 20 tỷ USD/năm Theo số liệu thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, tính đến ngày 20/12/2016, nước có 22.509 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD Hơn nữa, Nhà nước góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68% Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán năm, tăng 26,3% so với năm 2007 Kim ngạch xuất đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế hoạch đề ra; kim ngạch nhập đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007 Giai đoạn 2011-2016, xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao, gấp lần tốc độ tăng trưởng GDP Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng gấp lần 15 năm từ mức 0,25% năm 2001 lên 0,8% năm 2016, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Việt Nam Mặc dù tỷ trọng đóng góp cịn mức thấp song điều cho thấy mức độ tham gia ngày sâu rộng Việt Nam chuỗi giá trị giới, cải thiện đáng kể vị Việt Nam nói chung hàng hóa Việt Nam nói riêng Về nhập khẩu, tỷ trọng nhập tổng kim ngạch xuất có xu hướng giảm dần, góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Giai đoạn 2011-2016, nhập Việt Nam trung bình tăng 14,36%/ năm, thấp hẳn giai đoạn (2001-2010) Những thành tựu có vai trị to lớn việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế C.KẾT LUẬN Sau 30 năm chuyển đổi từ kinh tế kế hoach hóa tập chung sang kinh tế thị trường đem lại cho Việt Nam thành tựu to lớn cựu kì quan trọng Từ đại hội VI Đảng ta khởi xướng trình chuyển đổi kinh tế theo KTTT định hướng XHCN phải có quản lý nhà nước, đại hội nhấn mạnh vai trò Nhà nước yếu tố quan trọng định phát triển kinh tế Vì Đảng Nhà nước cần có sách cụ thể để nâng cao mặt tích cực thị trường hạn chế tối đa mặt tiêu cực Đồng thời Nhà nước phải nâng cao hiệu lực pháp lý điều tiết vĩ mô kinh tế Phất triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa xã hội nhằm làm cho dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn sinh viên tự học môn đường lối Đảng cộng sản Việt Nam học viện Ngân hàng https://thongtinphapluatdansu.edu.vn http://www.dankinhte.vn https://voer.edu.vn http://www.tapchicongsan.org.vn Các văn kiện đại hội Đảng Tạp chí quản lý nhà nước 25 ... II VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KÍNH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1.Tính tất yếu vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường với chủ nghĩa. .. thị trường qua đại hội, từ Đại hội VI đến Đại hội XII bước làm rõ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội. .. hướng xã hội chủ nghĩa chi phối chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khơng có Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hôi chủ nghĩa quản lý khơng thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế

Ngày đăng: 19/09/2021, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan