1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Để khuyến khích xuất khẩu, chính phủ và ngân hàng nhà nước nên phá giá Việt Nam đồng. Hãy bình luận ý kiến trên

31 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 654,56 KB

Nội dung

A. Cơ sở lí thuyết 1.Cán cân thương mại và các yếu tố ảnh hưởng tới cán cân hương mại 2. Phá giá đồng nội tệ và ảnh hưởng của nó tới cán cân thương mại3. Hiệu ứng tuyến J 4. Điều kiện phá giá thành công B. Thực tế trong điều kiện kinh tế Việt Nam 1. Đặc điểm thị trường tài chính Việt Nam 2. Ảnh hưởng của phá giá VNĐ đến cán cân thương mại3.Nhận xét và đánh giá KẾT LUẬNLỜI MỞ ĐẦUCán cân thanh toán quốc tế là tấm gương phản chiếu mọi hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với các nước khác trên thế giới. Thực trạng cán cân bộ phận cũng như cán cân tổng thể của một quốc gia sẽ có tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, đến dự trữ quốc gia, đến tỉ giá hối đoái và qua đó tác động đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia đó.Nếu cán cân thương mại của quốc gia liên tục thặng dư, sẽ làm cho cung ngoại hối và dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng lên, làm cho ngoại tệ có xu hướng giảm giá so với nội tệ, từ đó có tác động kích thích nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thích xuất khẩu vốn ra nước ngoài…Ngược lại, khi cán cân thườn mại liên tục bị thâm hụt sẽ làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, dự trữ ngoại hối của quốc gia giảm xuống, làm cho ngoại tệ có xu hướng tăng giá so với nội tệ, từ đó có tác động kích thích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thích nhập khẩu vốn vào trong nước.Ảnh hưởng của đồng tiền giảm giá đối với cán cân thương mại thực ra không đơn giản. Một trong những giải pháp nhằm khuyến khích xuất nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại là phá giá đồng nội tệ. Đẩy mạnh xuất khẩu là giải pháp cơ bản nhất để cải thiện cán cân thương mại nói riêng cũng như cán cân thanh toán quốc tế nói chung. Để làm rõ điều này nhóm 4 đã đi đến nghiên cứu đề tài: “Có ý kiến cho rằng: “Để khuyến khích xuất khẩu, chính phủ và ngân hàng nhà nước nên phá giá Việt Nam đồng” Hãy bình luận ý kiến trên?”A. Cơ sở lý thuyết1. Cán cân thương mại Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại1.1 Cán cân thương mạiCán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại phản ánh các khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa người cư trú và người không cư trú. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng không thì cán cân là thăng bằng.Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dưthâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập khẩu : có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Nhập khẩu tăng lên làm tăng cung về ngoại tệ. Xuất khẩu : chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thu

ĐỀ CƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU A Cơ sở lí thuyết 1.Cán cân thương mại yếu tố ảnh hưởng tới cán cân hương mại Phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng tới cán cân thương mại Hiệu ứng tuyến J Điều kiện phá giá thành công B Thực tế điều kiện kinh tế Việt Nam Đặc điểm thị trường tài Việt Nam Ảnh hưởng phá giá VNĐ đến cán cân thương mại 3.Nhận xét đánh giá KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Cán cân toán quốc tế gương phản chiếu hoạt động kinh tế đối ngoại nước với nước khác giới Thực trạng cán cân phận cán cân tổng thể quốc gia có tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, đến dự trữ quốc gia, đến tỉ giá hối đoái qua tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia Nếu cán cân thương mại quốc gia liên tục thặng dư, làm cho cung ngoại hối dự trữ ngoại hối quốc gia tăng lên, làm cho ngoại tệ có xu hướng giảm giá so với nội tệ, từ có tác động kích thích nhập hàng hóa, dịch vụ, kích thích xuất vốn nước ngồi…Ngược lại, cán cân thườn mại liên tục bị thâm hụt làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, dự trữ ngoại hối quốc gia giảm xuống, làm cho ngoại tệ có xu hướng tăng giá so với nội tệ, từ có tác động kích thích xuất hàng hóa, dịch vụ, kích thích nhập vốn vào nước Ảnh hưởng đồng tiền giảm giá cán cân thương mại thực không đơn giản Một giải pháp nhằm khuyến khích xuất nhập cải thiện cán cân thương mại phá giá đồng nội tệ Đẩy mạnh xuất giải pháp để cải thiện cán cân thương mại nói riêng cán cân tốn quốc tế nói chung Để làm rõ điều nhóm đến nghiên cứu đề tài: “Có ý kiến cho rằng: “Để khuyến khích xuất khẩu, phủ ngân hàng nhà nước nên phá giá Việt Nam đồng” Hãy bình luận ý kiến trên?” A Cơ sở lý thuyết Cán cân thương mại & Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại 1.1 Cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại phản ánh khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập hàng hóa người cư trú người không cư trú Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch khơng cán cân thăng Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại - Nhập : có xu hướng tăng GDP tăng chí tăng nhanh Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Nhập tăng lên làm tăng cung ngoại tệ - Xuất : chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định - Tỷ giá hối đoái : nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ giá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua đồng ngoại tệ tăng lên từ giá hàng hóa xuất rẻ đi, thúc đẩy việc xuất hàng hóa nước ngồi giảm việc nhập hàng hóa dẫn tới xuất ròng Ngược lại, tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ thúc đẩy việc nhập hàng hóa vào nước giảm nhập hàng hóa dẫn tới nhập ròng - Lạm phát : Khi lạm phát tăng làm cho giá hàng hóa nước tăng lên làm gia hàng xuất tăng hạn chế xuất tác động ngắn hạn…trong dài hạn lạm phát tăng làm nội tệ giá tỷ giá tăng làm tăng xuất hàng hóa (tác động theo chiều ngược lại) - Thu nhập người khơng cư trú : có nhu cầu hàng nhập tăng làm tăng nhập - Chính sách thương mại quốc tế : sách liên quan đến thuế quan hạn ngạch hàng rào phi thuế quan - Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập hay khơng - Tình hình kinh tế trị xã hội Cán cân thương mại ảnh hưởng lớn đến Cán Cân tiền tệ quốc tế đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu giá hàng hóa biến động tỷ giá từ ảnh hưởng đến cung cầu nội tệ lạm phát nước Phá giá đồng nội tệ ảnh hưởng tới cán cân thương mại • Cơ sở lý luận phá giá đồng nội tệ - Phá giá tiền tệ việc giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ so với mức mà phủ cam kết trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Việc phá giá VND nghĩa giảm giá trị với ngoại tệ khác USD, EUR… - Tác động việc phá giá tiền tệ: Trong ngắn hạn: Khi giá tiền lương tương đối cứng nhắc phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia có xu hướng làm tăng xuất ròng hàng xuất rẻ cách tương đối thị trường quốc tế hàng nhập đắt lên tương đối thị trường nội địa Trong ngắn hạn, số lượng hàng xuất không tăng mạnh số lượng hàng nhập không giảm mạnh Nếu giá hàng xuất nước cứng nhắc kim ngạch xuất tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập tính theo nội tệ tăng lên Trong trung hạn: Việc phá giá làm tăng cầu xuất ròng tổng cung điều chỉnh là: + Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực nhàn rỗi huy động làm tăng tổng cung + Nếu kinh tế mức sản lượng tiềm nguồn lực khơng thể huy động thêm nhiều tổng cung tăng lên dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo triệt tiêu lợi cạnh tranh cho việc phá giá Vì trường hợp này, muốn trì lợi cạnh tranh đạt mục tiêu tăng xuất ròng phủ phải sử dụng sách thắt chặt Trong dài hạn: yếu tố từ phía cung tạo áp lực tăng giá Hàng nhập trở nên đắt tương đối doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến việc phải tăng giá Người dân tiêu dùng hàng nhập với giá cao yêu cầu tăng lương gây áp lực tiền lương - Lý phủ phá giá tiền tệ: Chính phủ sử dụng biện pháp phá giá tiền tệ để nâng cao lực cạnh tranh cách nhanh chóng hiệu so với chế để kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái, kèm với mức lạm phát thấp kéo dài lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá giảm xuống đến mức có khả cạnh tranh) Chính phủ nước thường sử dụng sách phá giá tiền tệ có cú sốc mạnh kéo dài cán cân thương mại Mục tiêu phá giá tiền tệ làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nội địa từ cải thiện cán cân toán vãng lai Khi đồng nội tệ giảm giá làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá thực tăng kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại Trong trường hợp cầu nội tệ giảm phủ phải dùng ngoại tệ dự trữ để mua nội tệ vào nhằm trì tỷ giá hối đoái đến ngoại tệ dự trữ cạn kiệt khơng cách khác phủ phải phá giá tiền tệ • Ảnh hưởng phá giá tiền tệ với cán cân thương mại Do giá hàng hóa khơng co giãn ngắn hạn nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng, tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập khẩu, nghĩa cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế Căn vào điều nhiều người nhầm tưởng cho cán cân thương mại cải thiện phá giá tiền tệ - Phá giá tiền tệ dễ gây phi mã lạm phát: giá nhập tăng nên giá nội địa thường tăng lên sau thực phá giá tiền tệ Ảnh hưởng lớn nhập chiếm tỷ trọng lớn tiêu dùng nội địa nhà xuất đặt giá nội địa cao với giá xuất sang nước Việc tăng giá hàng nội địa làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giá cả- lương Ảnh hưởng phá giá tiền tệ gây nên lạm phát kiểm sốt cách giảm tín dụng kinh tế giảm thâm hụt ngân sách - Khi xem xét có nên phá giá tiền tệ hay khơng, nhà hoạch định sách cần cân nhắc cẩn trọng yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu phá giá tiền tệ Xuất sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: trường hợp phá giá tiền tệ làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khẩu, làm hạn chế hội có giá cạnh tranh so với hàng xuất mà đầu vào bao gồm hàng hóa nước Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước phát triển đặc biệt phụ thuộc vào số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, lượng sản phẩm y tế Phá giá tiền tệ làm giá thành sản phẩm tương đối đắt đỏ tác động tiêu cực đến tăng trưởng đời sống nhân dân Nợ nước ngoài: số nước nghèo ln tình trạng vay nợ nước ngồi nhiều Việc phá giá đồng nội tệ làm tăng nợ nước Điều đặt việc phủ cần thay đổi thuế chi tiêu Mục tiêu phá giá cải thiện cán cân vãng lai, nghĩa góp phần vào làm giảm cân tiết kiệm đầu tư Nhưng Việt Nam, liệu phá giá có cải thiện cán cân thương mại hay không hầu hết mặt hàng sản xuất nước phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập (90% tổng giá trị hàng nhập nguyên vật liệu sản xuất), hàng xuất 70% giá trị hàng nhập Bên cạnh lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế Phá giá tiền tệ khơng ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế mà ảnh hưởng đến vấn đề mang tính trị, xã hội Cho nên nước nên xem xét kĩ lưỡng cân nhắc việc phá giá tiền tệ điều kiện kinh tế Hiệu ứng tuyến J: Đường cong J: Đường cong J tượng tài khoản vãng lai quốc gia sụt giảm sau quốc gia phá giá tiền tệ phải thời gian sau tài khoản vãng lai bắt đầu cải thiện Quá trình biểu diễn đồ thị cho hình giống chữ J  Đường cong J cho thấy xấu lúc đầu cải thiện sau cán cân thương mại tác động đồng tiền giảm giá Các lý luận kinh tế nói rằng: phá giá tiền tệ, giá hàng xuất định danh ngoại tệ trở nên thấp giá hàng nhập định danh nội tệ tăng lên Vì thế, đất nước tăng xuất giảm nhập Kết cán cân vãng lai (xuất trừ nhập khẩu) cải thiện Tuy nhiên, thực tế, phía cầu, hoạt động xuất nhập diễn dựa hợp đồng, lượng hàng xuất khơng thay đổi đồng thời với thay đổi giá (do tỷ giá thay đổi) Còn phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêm hàng xuất cần thời gian Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng tuyến J:  Phản ứng người tiêu dùng diễn chậm, hay cầu nhập không giảm ngắn hạn.Cần có thời gian định để điều chỉnh cấu ưu tiên hành hóa sử dụng sau phá giá ̶̶ Đối với nước: Quá trình sử dụng hàng ngoại chuyển sang sử dụng hàng nội không diễn sau phá giá, mà thường sau thời gian định Người tiêu dùng lo lắng về: chất lượng hàng hóa, độ tin cậy, danh tiếng sở sản xuất nội địa… khơng đơn giá Do đó, khơng giá hàng hóa nhập đắt lên mà họ giảm dùng hàng ngoại thay hàng nội địa  Khối lượng nhập giảm lập tức, điều lại quốc gia có đầu vào kinh tế phụ thuộc vào nhập tâm lý ưa dùng hàng ngoại Việt Nam Tuy nhiên, dài hạn hàng hóa nội địa rẻ dần thay hàng nhập đắt hơn, làm cho khối lượng nhập giảm dài hạn ̶̶ Đối với nước ngoài: Tuy giá xuất Việt Nam rẻ song khơng mà người nước ngồi chuyển sang dùng hàng Việt Nam, họ cần có thời gian để tìm hiểu an tâm mua hàng Việt Nam  Do đó, ngắn hạn khối lượng xuất không tăng nhanh ngắn hạn, mà tăng từ từ dài hạn  Phản ứng người sản xuất diễn chậm, hay cung xuất không tăng nhanh ngắn hạn Do nhà sản xuất mở rộng sản xuất, mở rộng nhà xưởng, tuyển dụng thêm nhân viên… dù phá giá tiền tệ cải thiện điều kiện cạnh tranh cho xuất Các hợp đồng nhập ký kết từ trước khơng dễ huỷ bỏ  Cạnh tranh khơng hồn hảo - Đối với nhà kinh doanh nước ngồi, q trình chiếm lĩnh thị phần tiêu tốn nhiều thời gian tiền bạc, họ có thể: + Hạ giá hàng hóa xuất để tăng tính cạnh tranh, nhằm trì thị phần nước có đồng tiền phá giá, làm cho nhu cầu nhập khấu nước có đồng tiền phá giá giảm chậm + Hạ giá hàng hóa bán thị trường nước để tăng tính cạnh tranh với hàng nhập rẻ từ nước có đồng tiền giá, cho lực xuất nước có đồng tiền phá giá tăng chậm => Với phân tích cho thấy, sau phá giá, hiệu ứng giá có tác dụng làm cho cán cân thương mại trở nên xấu lập tức, khối lượng xuất nhập cải thiện cán cân thương mại dài hạn + Mức độ thời gian kéo dài thâm hụt cán cân thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố 10 2014 21.141 150,190 148,050 2.140 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Năm 2008, mức thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam lên tới 18,02 tỷ USD Trong năm 2009 2010 cán cân tiếp tục thâm hụt có chiều hướng giảm nhẹ Sang năm 2011, mức thâm hụt giảm mạnh nửa so với năm 2008 mức 9,8 tỷ USD Nhưng sang năm 2012, cán cân thặng dư 0,78 tỷ USD năm 2013 mức thặng dư thương mại tiếp tục đạt với số 0,01 tỷ USD; đặc biệt năm 2014 cán cân thương mại thặng dư lên 2,14 tỷ USD Như vậy, ba năm 2012, 2013 2014 cán cân thương mại Việt Nam liên tiếp thặng dư cho dù kinh tế giới chưa khỏi tình trạng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu diễn từ năm 2008 Đây tín hiệu tốt cho kinh tế Việt Nam để đạt tín hiệu Chính phủ 17 Ngân hàng Nhà Nước đưa nhiều giải pháp đặc biệt việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đối tích cực nhằm tác động tới cán cân thương mại Biểu đồ biến động tỷ giá VND/USD giai đoạn 2008-2014 20.93 20.39 16.3 2008 17.07 2009 18.61 2010 20.83 2011 2012 2013 21.14 2014 Nhìn từ bảng số liệu thấy tỷ giá VNĐ có xu hướng tăng qua năm Nhưng giá trị tăng lên từ năm 2008-2011 cao so với giá trị tăng lên từ năm 2012-2014 Năm 2008-2010: giá danh nghĩa VND so với USD Đánh dấu biến động phản ứng sách tỷ giá Việt Nam với tăng mạnh: cụ thể năm 2008: tăng 6,31%; 2009: tăng 10,07%; năm 2010: tăng 9,68% Giai đoạn 2011-2014 tỷ giá liên ngân hàng điều chỉnh linh hoạt, la hóa giảm, kiềm chế lạm phát (26/11/2009 tỷ lệ phá gía 5,44%, thu hẹp biên độ tỷ gía từ 5% -> 3% (11/2/2010) tỷ giá VND/USD tăng thêm 3,36% Tỷ giá tăng chậm vào năm 2011 (tăng 2,24%), giảm vào 2012 (giảm 0,96%) tăng thấp 2013 giá vàng nước cao giá vàng giới Ngày 11/2/2011, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 lên 20.693 (tương đương với việc VND bị phá giá 8,5%) Nếu trước tỷ giá thị trường thức tự chênh lệch đáng kể (tháng 12/2010 chênh lệch 18 đến 2.000 đồng, tương đương 10%), từ tháng cuối năm 2011, tỷ giá trì ổn định, hoạt động công khai thị trường ngoại tệ tự bị thu hẹp Ngân hàng Nhà nước đưa cam kết điều chỉnh tỷ giá không 1% tháng cuối năm 2011.Tỷ giá bình quân liên ngân hàng trì ổn định với mức biến động không 1% quý IV năm 2011, không đổi mức 20.828 VND/USD năm 2012 tăng 1% tháng đầu năm 2013 Tỷ giá mua trung bình Ngân hàng Thương mại năm 2012 mức 20.836 VND/USD, giảm 1,02% so với năm 2011; tỷ giá thị trường tự mức 21.000 VND/USD, giảm 1,62% so với năm 2011.Trong năm 2012, tỷ giá thị trường tự thường xuyên ngang chí thấp tỷ giá bán Ngân hàng Thương mại lần nhiều năm qua có mức giảm mạnh tỷ giá thức Trong năm 2013, Ngân hàng Nhà nước cân nhắc chuyển đổi sang chế độ tỷ giá linh hoạt sách mục tiêu giảm lạm phát để phù hợp với tự hóa thị trường vốn năm tới việc điều hành lãi suất theo định hướng củng cố giữ vững giá trị đồng nội tệ Năm 2014, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá đợt diễn vào trung tuần tháng 6/2014, sau liên tục trì ổn định suốt quý I tháng 4, thị trường ngoại hối có dấu hiệu nóng lên có lên xuống mạnh Ngân hàng Nhà nước chủ động điều chỉnh tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng, đợt điều chỉnh năm 2014 Đợt thứ hai vào đầu tháng 10/2014, sau Ngân hàng Nhà nước đề cập đến khả có điều chỉnh tỷ giá năm khoảng 11,43%; tức 0,43% chưa dùng tới Từ ngày 7/1/2015, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng đồng Việt Nam đôla Mỹ (USD), từ mức 21.246 VND/USD lên 21.458 VND/USD (mức điều chỉnh 1%) Với biên độ +/-1% so với tỷ giá bình quân liên Ngân hàng, tỷ giá trần 21.673 VND/USD, tỷ giá sàn 21.243 VND/USD Đây lần điều chỉnh năm 2015, trước nhiều chuyên gia dự báo tỷ giá điều chỉnh quý 19 I/2015 Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2015 cuối tháng 12 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết: Mục tiêu năm 2015 điều chỉnh tỷ giá khơng q 2%, khơng dễ nhìn dự báo xuất tăng 10%, thâm hụt cán cân thương mại 5% Ba năm qua, Ngân hàng Nhà nước thực cam kết ổn định tỷ giá, mức biến động không 2% Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Do vậy, việc giảm giá VND không làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Ảnh hưởng tỷ giá đến xuất Việt Nam Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất Việt Nam có hạn chế định, cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, dầu thô, cao su 20 Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Vì thế, có hiệu ứng trung chuyển tỷ giá vào hàng hóa sản xuất để xuất Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thô, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đối Do vậy, việc giảm giá VND khơng làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế Có thể thấy rõ điều cấu tỷ trọng hàng hóa xuất nhập Việt Nam thời gian gần Nhận xét, đánh giá: Có thể thấy rằng, phá giá VND không giúp Việt Nam tăng xuất mà tạo nguy nhập lạm phát, hàng hóa sản xuất cho mục đích sử dụng nước phải nhập nguyên vật liệu Trong trường hợp cần thiết phải phá giá VND phải tính đến yếu tố tâm lý – yếu tố ln mang tính định Việt Nam Làm để thành phần kinh tế thấy việc phá giá cần thiết không kỳ vọng việc tiếp tục phá giá Cầu giới hàng hóa xuất Việt Nam tương đối ổn định không tăng đột biến giá hàng hóa giảm, cầu thị trường giới hàng xuất Việt Nam có độ co giãn thấp giá Việt Nam nước chấp nhận giá, người định giá cho hàng hóa thị trường giới 21 Ngoài ra, giá giới tăng cao, cầu nước ngồi hàng hóa tăng khó tăng lượng cung việc mở rộng sản xuất hồn thành dài hạn, đạt đến sản lượng tiềm số lĩnh vực xuất (gạo, dầu thô, cao su…) Đây yếu tố mà phá giá tiền tệ khó tác động Việc điều chỉnh tỷ giá thường tác động đến chi phí nhập có độ trễ định giá xuất Hàm lượng nhập hàng xuất Việt Nam 70% tỷ giá tăng làm chi phí nhập nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí vay nợ ngoại tệ tăng, đưa đến tăng giá thành sản xuất, làm mặt chung giá nước tăng theo, điều làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất Ngoài ra, mức tăng xuất mức giảm nhập không đủ để bù đắp cho việc phải trả giá cao cho hàng nhập dẫn đến thâm hụt lớn cán cân thương mại, làm gia tăng áp lực lạm phát kinh tế Không thể giảm nhập tăng xuất nguyên vật liệu đầu vào chiếm 70% giá trị hàng xuất nhân tố quan để sản xuất hàng xuất 22 Trong trường hợp cần thiết phải phá giá VND phải tính đến yếu tố tâm lý – yếu tố ln mang tính định Việt Nam Làm để thành phần kinh tế thấy việc phá giá cần thiết không kỳ vọng việc tiếp tục phá giá Trong năm 2010, NHNN tiến hành phá giá hai lần với biên độ nhỏ tạo kỳ vọng có đợt phá giá Điều tạo ảnh hưởng xấu thị trường ngoại hối mà thị trường hàng hóa Tuy nhiên, đợt phá giá năm 2011 với biên độ lớn lại không tạo hiệu ứng tâm lý Các thành phần khác kinh tế sau đợt phá giá không kỳ vọng ngắn hạn NHNN tiếp tục phá giá Đây nhân tố giúp ổn định tỷ giá năm 2011 2012 Do đó, việc phá giá tiền tệ lần với biên độ lớn khiến kinh tế phải điều chỉnh để thích nghi quan trọng không tạo tâm lý chờ đợi có phá giá tiếp ngắn hạn để gây lạm phát kỳ vọng Nhận xét đánh giá Lý thuyết tỷ giá cho phá giá nội tệ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập có giả định định điều kiện thị trường tài chính, điều kiện hệ số co giãn tỷ giá với xuất nhập Hơn nữa, việc điều hành tỷ dựa vào sở tình hình thương mại với quốc gia riêng lẻ hay dựa tình hình xuất nhập phiến diện thiển cận Chính vậy, hoạch định thực thi sách tỷ giá không đơn giản phá giá đồng tiền để đạt mục tiêu “tăng xuất khẩu”, kinh tế Việt Nam có nhiều đặc thù riêng Để thực sách phá giá đồng nội tệ, mặt lợi hại phá giá phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng dựa tất khía cạnh kinh tế; phải đảm bảo kinh tế có đủ điều kiện để phát huy tốt mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực 23 việc phá giá Những điều giải thích “vì sao, với động tác đơn giản điều chỉnh tỷ giá công bố lên cao mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không thực hiện” Những yếu tố để đánh giá việc có nên phá giá đồng nội tệ tình hay khơng Đối với thực tế Việt Nam, có đặc điểm kinh tế thị trường tài cần nhấn mạnh xem xét việc có nên phá giá đồng nội tệ hay khơng, là: - Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn nhập thiết bị máy móc để đổi công nghệ nhập nguyên, vật liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng nước xuất Trên thực tế, nhiều mặt hàng sản xuất nước phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, nay, khoảng 90% tổng giá trị hàng nhập nhập thiết bị máy móc nguyên, vật liệu sản xuất Vì vậy, việc tăng hay giảm giá trị nhập phụ thuộc nhiều vào chu kỳ tăng trưởng kinh tế tỷ giá hối đoái - Trong cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông thủy sản, sản phẩm tài ngun, dầu thơ, cao su Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Mặt khác, xuất Việt Nam nước khác chịu tác động nhiều yếu tố như: Thuế xuất khẩu, mức giá hàng hố nước nước ngồi, suất lao động ngành hàng xuất khẩu, cấu hàng xuất, chất lượng mức độ đa dạng hoá chủng loại, công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thô, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị 24 xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Do vậy, giảm giá VND không làm tăng cường khả cạnh tranh hàng xuất Bởi lực cạnh tranh hàng xuất chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế - Lạm phát Việt Nam kiểm soát mức chữ số, tính ổn định chưa cao, tiềm ẩn yếu tố gây áp lực tăng giá Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách kéo dài, vay nợ nước để bù đắp thâm hụt ngày tăng - Nền kinh tế Việt Nam kinh tế bị “đô la hóa”, suốt thời kỳ cải cách, mức độ la hóa tính theo tiêu chí IMF có giảm dần, song so với nước giới Việt Nam nước bị la hóa Với kinh tế la hóa, biện pháp sách tiền tệ, tỷ giá hối đối thiếu thận trọng, khơng cân nhắc đến tất khía cạnh vấn đế hậu bất ổn vĩ mơ nặng nề, khơng thể nói đến vấn đề tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh xuất được: Sự dịch chuyển từ VND sang ngoại tệ ngược lại, gây cân đối nguốn vốn với sử dụng vốn ngân hàng thương mại (NHTM), gây an toàn hoạt động NHTM - đổ vỡ ngân hàng ngòi nổ cho bất ổn kinh tế vĩ mô trầm trọng -Thêm vào đó, từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, biểu rõ nét sau hội nhập, dòng vốn nước ngồi chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng Cũng hầu mở cửa hội nhập, Việt Nam phải đối mặt với tượng “Bộ ba bất khả thi” Đó là, 25 dòng vốn nước ngồi vào nhiều, để ổn định tỷ giá, NHNN mua ngoại tệ, qua gây áp lực lạm phát, việc kiểm sốt dòng vốn theo qui định Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam tự hố giao dịch vãng lai, giao dịch vốn chưa tự hoàn toàn nới lỏng cách tương đối Theo lý thuyết này, với tài khoản vốn mở, quốc gia đạt lúc mục tiêu ổn định lạm phát ổn định tỷ giá (tỷ giá mục tiêu) Các nỗ lực tăng lãi suất để làm giảm áp lực lạm phát đồng thời làm tăng khả hút nguồn vốn từ bên ngồi Vì vậy, tỷ giá lại nâng lên, điều lại làm suy yếu mục tiêu NHTW tỷ giá hối đoái Tác động hai chiều ngược sách tác động mạnh môi trường Đối với thị trường nổi, nơi mà thị trường tài tiền tệ phát triển, tượng “bộ ba bất khả thi” vấn đề đặc biệt nghiêm trọng Việc giải hợp lý mục tiêu vĩ mô này, quốc gia khác có phản ứng khác Ví dụ Thái Lan Colombia lựa chọn áp dụng kiểm soát nguồn vốn vào nước (tức bỏ mục tiêu thứ “bộ ba bất khả thi”) Trong đó, Nga lại cho phép nâng giá đồng Rúp để làm giảm áp lực lạm phát Theo TS Cấn Văn Lực :”Nhiều quan điểm cho nên điều chỉnh tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, song thực tiễn Việt Nam cho thấy, điều chỉnh tỷ giá khơng tác động đáng kể tới xuất nhập Đó giai đoạn 2010- 2011, tỷ giá điều chỉnh 10% mà xuất đứng im nhập tăng tới 30% Lý cấu hàng xuất nước “có vấn đề”, tức giá trị hàng xuất có tới 70% nguyên liệu đầu vào nhập Do đó, kể điều chỉnh tỷ giá DN hạn chế nhập khẩu, nhập có ngun liệu sản xuất, xuất “Chúng nghiên cứu 7-8 26 năm thấy điều chỉnh tỷ giá không tác động đáng kể tới cán cân thương mại” Có thể nói, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế phải dựa tảng thể chế kinh tế thị trường theo nguyên tắc tự hóa hoạt động kinh tế - thương mại hỗ trợ thể chế trị tương thích cần thiết, song phải có bước đi, lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định vĩ mô Vấn đề lựa chọn chế điều hành tiền tệ, chế điều hành tỷ giá thích hợp trình hội nhập kinh tế ln vấn đề hóc búa Sự lựa chọn sai lầm dẫn đến bất ổn tiền tệ, bất ổn kinh tế vĩ mơ Trong tình hình nay, NHNN nhấn mạnh vai trò tỷ cơng cụ quan trọng để ổn định vĩ mô ổn định thị trường tài hướng.Với chế điều hành tỷ giá khống chế biên độ điều hành thận trọng NHNN giải pháp hữu hiệu để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, dài hạn, kinh tế đạt điều kiện định, tiềm lực tài quốc gia đủ mạnh; thị trường tài phát triển đầy đủ vận hành ổn định; tình trạng la hóa kinh tế kiểm soát mức thấp; lạm phát mức ổn định; cấu xuất nhập có thay đổi bản, theo hướng xuất mặt hàng tinh chế, tỷ trọng xuất mặt hàng thô giảm, giá trị hàng xuất hình thành chủ yếu nguyên, vật liệu nước việc phá giá đồng nội tệ cơng cụ hỗ trợ tích cực việc cải thiện cán cân thương mại, tăng khả cạnh tranh xuất khẩu, từ đảm bảo tính bền vững cán cân tốn nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Tóm lại, để thực sách phá giá đồng nội tệ, phá giá phải xem xét cân nhắc cách kỹ lưỡng mặt lợi hại dựa tất khía cạnh kinh tế; phải đảm bảo kinh tế có đủ điều kiện để phát huy tốt 27 mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực việc phá giá Thêm vào đó, mức độ phá giá phải cân nhắc cẩn thận, dựa tình hình cụ thể Nếu có định phá giá, phải phá giá có lộ trình Để tránh việc phá giá dẫn đến lạm phát tăng cao từ dẫn đến bất ổn định vĩ mơ, kèm với phá giá cần phải có phối hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ mà quan trọng phối hợp sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa với hiệu đầu tư cao Thêm nữa, có lẽ cần có quỹ dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu sau tiến hành phá giá 28 KẾT LUẬN Tóm lại phá giá làm cho khối lượng sản xuất tăng khối lượng nhập giảm, khơng mà cán cân thương mại cải thiện Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá có tính trội so với hiệu ứng khối lượng làm cho cán cân thương mại bị xấu đi; dài hạn, hiệu ứng khối lượng có tính vượt trội hiệu ứng giá nên cán cân thương mại cải thiện nguyên nhân tạo nên hiệu ứng tuyến J Hơn nữa, phá giá dẽ thành công nước công nghiệp phát triển, lại không chắn với nước phát triển, trước chọn giải pháp phá giá cần thiết phải tạo điều kiện tiền đề để phản ứng tích cực với lợi mà phá giá đem lại, có cán cân thương mại cải thiện chắn dài hạn Với đặc điểm tình hình kinh tế, tiền tệ thực tiễn nước ta, Chính phủ NHNN Việt Nam phải cân nhắc, tính tốn thận trọng việc điều hành tỷ giá, mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tác động khủng hoảng tài suy thối tồn cầu 29 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM Tên học phần: Tài quốc tế LHP: 1502BKSC0611 ST T Họ tên Nguyễn Lâm Hồng Trần Nguyên Hồng LHC K48E K48E Nguyễn Thị Thu K48E Hương Phạm Thị Thu K48E Hương Trần Mai Hương K48E Chức vụ Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Nguyễn Thị Mỹ K48E Nhóm Huyền trưởng Võ Thị Thanh K48E Huyền Phạm Thị Thúy K48E Kiều Bùi Xuân Linh K48E Thành viên Thành viên Thành viên 30 Tự đánh giá Nhóm đánh giá 10 Đặng Thị Thùy K48E Linh Thành viên Nhóm trưởng 31 ... nhóm đến nghiên cứu đề tài: “Có ý kiến cho rằng: Để khuyến khích xuất khẩu, phủ ngân hàng nhà nước nên phá giá Việt Nam đồng” Hãy bình luận ý kiến trên? ” A Cơ sở lý thuyết Cán cân thương mại &... đến 70% giá trị hàng nhập Mặt khác, xuất Việt Nam nước khác chịu tác động nhiều yếu tố như: Thuế xuất khẩu, mức giá hàng hoá nước nước ngoài, suất lao động ngành hàng xuất khẩu, cấu hàng xuất, ... mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Vì thế, có hiệu ứng trung chuyển tỷ giá vào hàng hóa sản xuất để xuất Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thơ, hàng

Ngày đăng: 26/01/2018, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w