Nghiên cứu chúng tôi nhằm báo cáo kết quả, hiệu quả và biến chứng can thiệp bằng ống thông cho bệnh nhân tim bẩm sinh tại Viện Tim mạch Việt Nam 2015-2016.
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Can thiệp Tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai: kết sau năm nhìn lại 2015-2016 Nguyễn Thị Mai Ngọc*, Kim Ngọc Thanh*,**, Nguyễn Thị Duyên* Nguyễn Minh Hùng*, Đỗ Thu Trang*, Trần Bảo Trang*, Đỗ Quốc Hiển*, Phạm Tuấn Việt* Phạm Thu Thủy*, Nguyễn Lân Hiếu *,**, Trương Thanh Hương*,** Viện Tim mạch Việt Nam* Đại học Y Hà Nội** TÓM TẮT Giới thiệu: Số lượng bệnh nhân mắc tim bẩm sinh can thiệp đường ống thông ngày tăng Việt Nam Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm báo cáo kết quả, hiệu biến chứng can thiệp ống thông cho bệnh nhân tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam 2015-2016 Phương pháp: Chúng tuyển chọn 1265 bệnh nhân (tuổi trung bình: 25,8 ± 17.0; nhỏ tháng tuổi, cao 76 tuổi) có bệnh tim bẩm sinh mà thực can thiệp qua da từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2016 Toàn liệu lâm sàng thu thập hồi cứu dựa liệu bệnh viện bệnh án bệnh nhân Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận gồm 1265 ca can thiệp TBS/22.416 ca nhập viện nội trú (5,64%), chủ yếu thông liên nhĩ (TLN), thông liên thất (TLT) ống động mạch (ÔĐM), cụ thể sau: 499 ca TLN (39,6%), 158 ca TLT (12,5%), 251 ca CODM (19.8%), 52 ca hẹp van động mạch phổi ca nong van ĐMC Thủ thuật can thiệp thành cơng 1194/1265 ca (94,4%) Biến chứng sớm xảy 71 ca (5,6%), bao gồm 52 ca rối loạn nhịp, 10 ca đái máu, ca ép tim tràn máu màng tim cấp ca di lệch dụng cụ (1 TLT, TLN) Biến chứng khác shunt tồn lưu nhỏ ca TLT, TLN Thời gian theo dõi sau can thiệp ngày Chúng không ghi nhận tắc mạch não, nhồi máu tim, tử vong trình can thiệp thời gian theo dõi Kết luận: Phương pháp can thiệp ống thông theo đường da cho bệnh nhân tim bẩm sinh hiệu an toàn đại đa số ca Tỷ lệ biến chứng sớm sau can thiệp 5,6% Từ khóa: Bệnh tim bẩm sinh, biến chứng sớm sau can thiệp, can thiệp tim bẩm sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Tim bẩm sinh bất thường cấu trúc tim mạch máu lớn tồn trẻ đời Tỷ lệ tim bẩm sinh thường gặp với tỷ lệ khoảng 8-10/1000 trẻ sinh sống[1], [2] Tại Nhật Bản ước tính có khoảng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 145 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 400.000 bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn năm 2007 tăng thêm 9000 bệnh nhân năm[3] Ở Việt Nam ước tính năm có khoảng 16.000 20.000 trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh đời; có 30% bị bệnh tim bẩm sinh phức tạp 70% bệnh tim bẩm sinh không phức tạp mà 80% số chữa trị triệt để Trong nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim Mạch, tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh năm 2003 7.2% năm 2007 9,6% [4] Thông tim can thiệp ngày trở thành phương pháp điều trị hiệu cho nhiều bệnh tim bẩm sinh giói Việt Nam Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai phối hợp với đồng nghiệp nước tiến hành sớm việc đóng lỗ Thống liên nhĩ dụng cụ qua da vào cuối năm 1999 Từ đến nay, Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hồn thiện khơng ngừng dụng cụ can thiệp tim mạch đồng thời kinh nghiệm ngày phong phú bác sĩ tim mạch, số lượng lớn bệnh nhân tim bẩm sinh điều trị phương pháp can thiệp qua da không cần đến đại phẫu thuật với tuần hồn ngồi thể Tính từ đầu 3/2014 đến tháng 12 năm 2015, vòng gần 20 tháng, phòng Tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch mai điều trị cho 1552 bệnh nhân tim bẩm sinh, có 1045 bệnh nhân có bệnh lí tim bẩm sinh với luồng thông trái - phải điều trị với kỹ thuật tim mạch can thiệp Đến Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai, chưa có tổng kết đầy đủ tình hình can thiệp bệnh lý Tim bẩm sinh Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “Can thiệp Tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai: kết sau năm nhìn lại từ 2015-2016” với mục tiêu nghiên cứu: - Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai từ 2015 - 2016 - Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai từ 2015 - 2016 - Một số biến chứng thường gặp liên quan đến bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai từ 2015 - 2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán tim bẩm sinh vào điều trị khoa Tim bẩm sinh Di tryền Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 01/2015 đến hết tháng 12/2016 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng chẩn đốn khơng phải bệnh lý tim bẩm sinh mà dị tật khác - Đối tượng không rõ chẩn đoán Cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu áp dụng cho nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang = n Z 2 α 1− 2 × p × (1 − p ) ( p ×ε ) Trong đó: n cỡ mẫu nhỏ cần cho nghiên cứu; α mức ý nghĩa thống kê; Z1−α hệ số tin cậy; 2 α = 0,05( độ tin cậy 95%) Z1−α 1,96; p 2 tỷ lệ tim bẩm sinh nghiên cứu trước, theo tỷ lệ Viện Tim mạch năm 2007 9,6%; ε độc xác tương đối chọn 0,45 Thay vào công thức ta có cỡ mẫu thấp cần cho nghiên cứu 178 bệnh nhân Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang Địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Khoa Tim bẩm sinh Di truyền Viện Tim mạch Việt Nam, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai 146 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Thời gian từ tháng 01/2015 đến hết tháng 12/2016 Quy trình thu thập số liệu Thơng tin thu thập theo bệnh án nghiên cứu Số liệu nhập epidata, excel 2010 Số can thiệp TBS Phân tích số liệu Stata 10 KẾT QUẢ Tình hình can thiệp tim bẩm sinh Viện Tim mạch Số can thiệp Số BN nhập viện 11688 10728 9114 8863 639 626 Năm 2015 Năm 2016 Biểu đồ Tình hình can thiệp tim bẩm sinh giai đoạn 2015-2016 Nhận xét: Can thiệp tim bẩm sinh chiếm số lượng lớn số can thiệp tim mạch số bệnh nhân nhập viện Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 năm 2016 Đặc điểm loại can thiệp tim bẩm sinh Bảng Tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh can thiệp năm 2015-2016 Loại can thiệp Năm 2015 Năm 2016 năm n % n % n % Thông tim ống lớn 123 19,6 167 26,1 290 22,9 Bít thơng liên nhĩ 225 35,9 274 42,9 499 39,6 Bít thơng liên thất 92 14,7 66 10,3 158 12,5 Bít ống động mạch 148 23,6 103 16,1 251 19,8 Nong van ĐMP 32 5,1 20 3,1 52 4,1 Nong van ĐMC 0,5 0,6 0,5 Can thiệp TBS khác 0,5 0,8 0,6 Nhận xét: Can thiệp tim bẩm sinh chủ yến bít thơng liên nhĩ, bít thơng liên thất bít ống động mạch TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 147 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Bảng Đặc điểm tuổi, giới nhóm can thiệp bít thơng liên nhĩ, thơng liên thất ống động mạch năm 2015 Đặc điểm Thông liên nhĩ Thông liên thất Ống động mạch 32.8±18 (0.5 – 76) 22.7±15.9 (0.5 – 67) 21.9±17.1 (0.5 – 56) Phân bố nhóm tuổi < tuổi (%) 6-18 tuổi (%) >18 tuổi (%) 9.8% 12.9% 77.3% 19.8% 15.8% 64.4% 29.1% 10.1% 60.9% Tỉ lệ nam Tỉ lệ nữ 23.8% 76.2% 47.8% 52.2% 28.2% 71.8% Tuổi trung bình±SD (năm) (Min – Max) Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân can thiệp thông liên nhĩ, thơng liên thất, ống đơng mạch người trưởng thành Tỉ lệ nữ nhiều nam loại can thiệp tim bẩm sinh Bảng Đặc điểm địa dư nhóm can thiệp bít thơng liên nhĩ, thơng liên thất ống động mạch năm 2015-2016 Thông liên nhĩ Khu vực Thông liên thất Ống động mạch Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2016 Đồng Bằng Sông Hồng 59.3 58.7 54.8 43.9 56.4 49 Đông Bắc Bộ 17.1 22.1 25 37.9 23.6 22.5 Tây Bắc Bộ 5.2 6.1 4.5 5.9 Trung Bộ 15.7 13.7 13.1 12.1 13.6 20.6 Khác 1.9 0.4 1.2 1.8 Nhận xét: Đa số trường hợp can thiệp thông liên nhĩ, thông liên thất bít ống động mạch khu vực Đồng Bằng Sông Hồng vùng Đông Bắc Bộ Một số biến chứng can thiệp tim bẩm sinh Tỉ lệ biến chứng cathlab 2015-2016: 71/1265 ca (1,66%) Trong đó: Tử 148 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG vong (liên quan thủ thuật): 0; Ép tim:1/1265 ca (0,07%); Rơi dụng cụ: 2/1265 ca (0.15%); Rối loạn nhịp: 52/1265 ca (4.1%); Đái máu:10/1265 ca (0,79%); Shunt tồn lưu nhỏ: 6/1265 ca (0,47%) BÀN LUẬN Tình hình can thiệp tim bẩm sinh Viện Tim mạch: Nghiên cứu chúng tơi năm từ 2015 đến hết 2016 có 1265 bệnh nhân tim Bẩm sinh can thiệp với 626 (2015) 639 (2016) Trong đó, tổng số loại can thiệp Tim mạch khác Viện Tim mạch năm 2015-2016 17.977: 8863 (2015) 9114 (2016) Như vậy, can thiệp tim bẩm sinh chiếm số lượng lớn số can thiệp tim mạch ngày tăng Theo nghiên cứu PGS.TS Phạm Mạnh Hùng cộng từ 2002 đến hết tháng 5/2013 có tổng số 3283 bệnh nhân can thiệp tim bẩm sinh [5] Đặc điểm loại can thiệp tim bẩm sinh: Trong số bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch năm 2015-2016 thấy can thiệp tim bẩm sinh chủ yếu bít thơng liên nhĩ, bít thơng liên thất bít ống động mạch Trong năm 2015: bít 225 ca TLN (35,9%); 148 ca CODM (23,6%); 92 ca TLT (14,7%) Trong năm 2016: bít 274 ca TLN (42,9%); 103 ca CODM(16,1%) 66 ca TLT (10,3%) Theo báo cáo PGS.TS Phạm Mạnh Hùng 10 năm từ 2003-2013 Viện Tim mạch Việt Nam, tổng số 3283 ca tim bẩm sinh can thiệp sau [5]: Bít TLN 1724 ca (52,5%); đóng CODM 1027 ca (31,3%); bít TLT 253 ca (7,7%); nong van ĐMP 417 ca (12,7%); can thiệp TBS khác 350 ca (10,7%) Như loại bệnh tim bẩm sinh hay gặp TLN, TLT CODM Đặc điểm tuổi, giới nhóm can thiệp bít lỗ TLN, TLT CODM 2015-2016: Phần lớn bệnh nhân can thiệp TLN, TLT, CODM người trưởng thành Tuổi trung bình nhóm bít TLN 32,8 ± 18 tuổi (nhỏ tháng tuổi già 76 tuổi) Tuổi trung bình nhóm bít TLN 22,7 ± 15,9 tuổi (nhỏ tháng tuổi, già 67 tuổi) Tuổi trung bình nhóm bít CODM 21,9 ± 17,1 tuổi (nhỏ tháng tuổi, già 56 tuổi) Dưới tuổi nhóm TLN có 9,8%; đa số 18 tuổi (77,3%) Nhóm TLT CODM phát can thiệp sớm nhiều hơn: nhóm TLT 19,8% trường hợp nhỏ tuổi 18 tuổi chiếm 64,4% Nhóm CODM tuổi chiếm 29,1%; 18 tuổi chiếm 60,9% Tỉ lệ nữ nhiều Nam loại can thiệp tim bẩm sinh: TLN(nữ 76,2%; Nam 23,8%); TLT (nữ 52,2%; Nữ 47,8%); CODM (Nữ 71,8%; Nam 28,2%) Theo nghiên cứu PGS.TS Phạm Mạnh Hùng báo cáo tổng kết 10 năm từ 2002-5/2013 độ tuổi trung bình 3283 ca tim bẩm sinh can thiệp 19 ± 21 tuổi (nhỏ tuổi lớn 67 tuổi), đa phần lớn tuổi với 70% số bệnh nhân 15 tuổi [5] Trong nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch, tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh năm 2003 7.2% năm 2007 9,6% Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tim bẩm sinh theo nghiên cứu Nguyễn Thị Nhung cộng luận án bảo vệ tốt nghiệp 34,18 ± 13,26 năm, cao 84 thấp 17 Độ tuổi nghiên cứu phù hợp với nhóm tuổi tim bẩm sinh người lớn nghiên cứu Carianne L Verhegt [6] Nghiên cứu đánh giá bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn cao tuổi 84 tuổi, cho thấy tim bẩm sinh người lớn với độ tuổi TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 149 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ngày cao hơn, nhóm đối tượng bệnh nhân cao tuổi [7] Độ tuổi trung bình nhóm nam 32,47 thấp nữ 35,02 Có khác biệt tuổi giới, nghiên cứu đánh giá khác biệt giới tim bẩm sinh người lớn P Engelfriet B.J.M Mulder có kết khác biệt có ý nghĩa tuổi nam nữ tương tự nghiên cứu [8] Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh người lớn Từ kết thấy phù hợp giải thích tai lại hay gặp nhóm bệnh TLN, TLT CODM đặc biệt mang nét riêng biêt: tim bẩm sinh người lớn Trong nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Nhung cộng [9], bệnh lý TLN gặp nhiều với 383 bệnh nhân chiếm 44,49% Tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Khánh Vân đánh giá bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Chợ Rẫy, đứng đầu thông liên nhĩ với tỷ lệ 39,18% [7] So với nhóm tim bẩm sinh trẻ em thống kê theo y văn tổn thương gặp nhiều lại thông liên thất với tỷ lệ khoảng 30% [10] Một số nghiên cứu đánh giá tim bẩm sinh trẻ nhỏ cho thấy thông liên thất tổn thương gặp nhiều nghiên cứu Trần Thị Mai Hồng 35%, Lê Thị Kim Dung 41,12%, đối tượng sơ sinh tổn thương ống động mạch lại có tỷ lệ cao [11], [12],[13] Bệnh lý thơng liên nhĩ có tỷ lệ cao bệnh tim bẩm sinh người lớn bệnh lý có triệu chứng lâm sàng nên phát nhỏ, bệnh tiến triển từ từ người bệnh thường tới viện tuổi trưởng thành có suy tim hay tăng áp phổi gây triệu chứng lâm sàng Dạng tổn thương có tỷ lệ cao thứ hai tim bẩm sinh người lớn nghiên cứu TLT có 205 bệnh nhân chiếm 3,81%; tổn thương có tỷ lệ cao trẻ em, tổn thương đơn giản điều trị hiệu phẫu thuật can thiệp qua da, khơng điều trị thơng liên thất lỗ nhỏ bệnh nhân sống tới tuổi trưởng thành, mà thơng liên thất có tỷ lệ cao nhóm tim bẩm sinh người lớn Tương tự dạng tim bẩm sinh đơn giản khác ống động mạch có tỷ lệ cao người trưởng thành, nghiên cứu chúng tơi 12,54% Ít gặp bệnh lý Fallot IV 5%; hẹp động mạch phổi 3,48%, bệnh lý tim bẩm sinh khác tim thất, thất phải hai đường ra, đảo gốc động mạch, tim bẩm sinh phức tạp có tỷ lệ nhỏ, dạng tổn thương phức tạp, khơng phát điều trị trẻ thường tử vong sớm trước tới tuổi trưởng thành Một số biến chứng liên quan đến can thiệp tim bẩm sinh ghi nhân Viện Tim mạch 2015-2016: Phương pháp can thiệp ống thông theo đường da cho bệnh nhân tim bẩm sinh hiệu an toàn đại đa số ca Một số biến chứng ghi nhận liên quan đến can thiệp tim bẩm sinh thường shunt tồn lưu nhỏ, đái máu, rối loạn nhịp tạm thời di lệch dụng cụ Tỉ lệ biến chứng cathlab chúng tơi 2015-2016: 71/1265 ca (5,6%) Trong đó: Tử vong (liên quan thủ thuật):0; Ép tim:1/1265 ca (0,07%); Rơi dụng cụ: 2/1265 ca (0.15%);Rối loạn nhịp:52/1265 ca (4.1%); Đái máu:10/1265 ca (0,79%); Shunt tồn lưu nhỏ:6/1265 ca (0,47%) Theo nghiên cứu cuả ThS.BS Hoàng Thị Phú Bằng cộng [14] tổng kết 197 ca can thiệp TBS Viện Tim mạch tháng đầu năm 2017 ghi nhận 127 (64.5%) ca TLN, 29 (14.7%) ca TLT, 39 (19.8%) ca CODM, ca hẹp van động mạch phổi ca cửa sổ phế chủ Thủ thuật can thiệp thành công 196 ca, tỷ lệ thành công đạt 100% TLN, 100% CODM, 97.4% TLT Biến chứng sớm xảy 13 ca bao gồm 10 ca rối loạn nhịp ( TLT TLN), ca đái máu (1TLT 150 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG CODM), ca TLT di lệch dụng cụ Biến chứng khác shunt tồn lưu nhỏ ca TLT, ca TLN ca CODM Thời gian theo dõi sau can thiệp ngày Các tác giả ghi nhận khơng có biến chứng tắc mạch não, nhồi máu tim, tử vong trình can thiệp thời gian theo dõi Nói chung, biến chứng liên quan đến can thiệp tim bẩm sinh đa dạng cách xử lý biến chứng tùy thuộc vào loại biến chứng, mức độ nguy hiểm tiến triển biến chứng KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh TBS nhập viện VTMVN 2015-2016: 5,64% (1265 ca/tổng số nhập viện nội trú 22.416 ca), thường gặp TBS người lớn 18 tuổi Các bệnh TBS can thiệp chủ yếu bít TLN, TLT, CODM: • TLN 499/1265 ca chiếm 39,6% (32,8 ±18 tuổi); • TLT 158/1265 ca chiếm 12,5 % (22,7 ±15,9 tuổi); • CODM 251/1265 ca chiếm 19,8% (21,9 ±17,1 tuổi) Phương pháp can thiệp TBS ống thông qua da hiệu an tồn đại đa số ca (thành cơng 1194/1265 ca chiếm 94,4%; tỷ lệ biến chứng sau can thiệp 71/1265 ca chiếm 5,6% SUMMARY Transcatheter Interventional Therapy Of Congenital Heart Diseases in Viet Nam National Heart Institute, Bach Mai Hospital: A retrospective study during 2015-2016 Introduction: The number of patients with congenital heart disease intervented by transcatheter is increasing in Vietnam during 2015-201 Objective: This study aims to report the results of transcatheter interventional therapy (TIT) of congenital heart disease (CHD) at Vietnam National Heart Institute Methods: We recruited 1265 patients (mean age: 25,8 ± 17.0 years Min months; max 76 years old) with congenital heart diseases who underwent TIT from 01/2015 to 12/2016 All clinical data were collected from hospital databases and medical records Results: Our study recorded 1265 patients with congenital heart diseases who underwent TIT per total 22.416 pts hospitalized (5,64%) Among that: 499 (39,6%) atrial septal defect (ASD), 158 (12,5%) ventricular septal defect (VSD), 251 (19.8%) patent ductus arteriosus (PDA), 52 pulmonary valve stenosis, and aortic valve stenosis The procedure was successful in 1194/1265 cases (94.4%) Major early complications occurred in 71 cases (5.6%) including: arrhythmia in 52 cases, haematuria in 10 cases, and device malposition in cases (1 VSD and ASD) Another minor complication was small residual shunt in cases The median follow-up was days There was no stroke, myocardial infarction, and death during the procedure and at follow-up period Conclusion: Percutaneous transcatheter interventional therapy for congenital heart diseases is effective and safe in the vast majority of cases The early complication rate was 5.6 percent Keywords: Congenital heart disease, early complications, transcatheter interventional therapy TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 151 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Vos, Ryan M Barber, Brad Bell cộng sự., "Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013", The Lancet, 386(9995), tr 743-800 Ariane J Marelli, Raluca Ionescu-Ittu, Andrew S Mackie cộng (2014), "Lifetime Prevalence of Congenital Heart Disease in the General Population From 2000 to 2010", Circulation, 130(9), tr 749-756 Yumi Shiina, Tomohiko Toyoda, Yasutaka Kawasoe cộng sự., "Prevalence of adult patients with congenital heart disease in Japan", International Journal of Cardiology, 146(1), tr 13-16 Nguyễn Lân Việt (2010 ), "nghiên cứu mơ hình bệnh tạt bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim Mạch Việt Nam thời gian 2003-2007", Tạp chí Tim mạch học số 52 Phạm Mạnh Hùng: can thiệp tim bẩm sinh: làm gì? bao giờ? Carianne L Verheugt, Cuno S.P.M Uiterwaal, Enno T van der Velde cộng (2008), "Gender and Outcome in Adult Congenital Heart Disease", Circulation, 118(1), tr 26-32 Lê Thành Khánh Vân (2015), "Điều trị bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Chợ Rẫy ", Tạp chí y học thực hành P Engelfriet B Mulder (2009), "Gender differences in adult congenital heart disease", Neth Heart J, 17(11), tr 414-7 Nguyễn Thị Nhung (2016): Nhận xét đặc điểm tim bẩm sinh người lớn Viện Tim mạch quốc giaLuận văn tốt nghiệp BS đa khoa 2016 10 Nelson textbook of pediatrics 20th (Daniel Bernstein,), Elsevier 11 Trần Thị Mai Hồng (2012), "Nghiên cứu thay đổi số huyết học bệnh nhân tim bẩm sinh.", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 12 Lê Thị Kim Dung, "Phân loại tim bẩm sinh điều trị khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên " 13 Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), "Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng ", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 14 Ths.Bs Hồng Thị Phú Bằng cộng (2017): Can thiệp ống thông bệnh nhân Tim bẩm sinh: nghiên cứu hồi cứu Việt Nam, báo cáo hội nghị can thiệp tim mạch tồn quốc 11/2017 Cần thơ 152 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 84+85.2018 ... Tim bẩm sinh Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai: kết sau năm nhìn lại từ 20 1 5 -2 016” với mục tiêu nghiên cứu: - Đặc điểm bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch. .. số can thiệp tim mạch số bệnh nhân nhập viện Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai năm 20 15 năm 20 16 Đặc điểm loại can thiệp tim bẩm sinh Bảng Tỉ lệ bệnh tim bẩm sinh can thiệp năm 20 1 5 -2 016... từ 20 15 - 20 16 - Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch Việt Nam - Bệnh viện Bạch Mai từ 20 15 - 20 16 - Một số biến chứng thường gặp liên quan đến bệnh tim bẩm sinh can thiệp Viện Tim mạch