Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
4,32 MB
Nội dung
Chơng I: Hệ thức lợngtrong tam giác vuông Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A.Mục tiêu: + Về kiến thức:HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64. + Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b 2 =a.b'; c 2 =a.c'; h 2 =b'.c' và củng cố Định lí Pitago: a 2 = b 2 +c 2 . - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. - HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, compa, Êke. C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: +ĐVĐ - Giới thiệu kiến thức của chơng I: - ở lớp 8 đã nghiên cứu về tam giác đồng dạng. Trong phần này ta tiếp tục nghiên cứu các hệ thức lợng trong tam giác vuông và coi đây là một ứng dụng của tam giác đồng dạng. +Nghe GV giới thiệu kiến thức của chơng I 2.Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. -Xét tam giác vuông ABC: Â= 90 o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'. A B C c' H b' +HDHS Chứng minh ĐL1: -Xét hai tam giác AHC và BAC có những yếu tố nào bằng nhau? AHC BAC=> tỉ số? + Yêu cầu HS giải VD1: Ta có: b 2 =?, c 2 =? => b 2 +c 2 =? -Xét hai tam giác AHC và BAC. Ta có AHB=BAC=90 0 ; góc C chung) => AHC BAC '. . 2 2 cab HCBCAC BC AC AC HC = = = Tơng tự ta có c 2 = ac' -Xét tam giác vuông ABC: Â= 90 o Ta có: b 2 + c 2 = ab'+ac'= a(b'+c')= a 2 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đờng cao: + Yêu cầu HS nêu gt, kl của định lí ? HS nêu gt và KL của định lý +HDHS Chứng minh ĐL1: -Xét hai tam giác AHB và CHA có những -Xét hai tam giác AHB và CHA Ta có: Góc AHB=GócCHA=90 0 ; 1 yếu tố nào bằng nhau? AHB CHA=> tỉ số nào? ABH = CAH góc có cạnh tơng ứng vuông góc => AHB CHA ''. . 2 2 cbh CHBHAH AH BH CH AH = = = 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hệ thức (2): C B D A E Để tính chiều cao của cây cần tính cạnh nào? Vậy phải áp dụng ĐL nào? Theo Định lí 2 ta có: BD 2 = AB.BC=> (2,25) 2 = 1,5. BC 375,3 5,1 )25,2( 2 == BC Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC =1,5 + 3,375= 4,875m 5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố: -Nêu nội dung của bài: Phát biểu định lí 1,2 -Giải bài tập:1; 2; 3 Sgk- 69 A 6 8 B C x H y A 12 B C x H y ( BC = 20 ) +Về nhà: -Nắm vững: Các định lý đã học -Giải bài tập 3, 4: Sgk-69 ; các bài tập trong SBT Bài 1: Ta có: 1086 22 =+=+ yx áp dụng định lý 1 ta có: 6 2 =x.10 6,3 10 6 2 == x y = 10 3,6 = 6,4 Bài 2 : áp dụng định lý 1 ta có: x= 2,7 20 12 2 = ; y= 20 7,2 = 12,8 Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ( tiết 2 ) Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: . 2 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu : +HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông. +Củng cố các hệ thức : b 2 =a.b ; c 2 =a.c ; h 2 =b.c. Định lí Pitago: a 2 = b 2 +c 2 . Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và 222 111 cbh += . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; thớc kẻ; phiếu bài tập. -HS: Thớc kẻ; giấy nháp. C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 + Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk A 2 y B C 1 H x +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 +Giải bài tập:4 Sgk-69 áp dụng định lý 2 ta có: 2 2 = 1.x =>x = 4 áp dụng định lý 1 ta có: 522020)41.(4)1.( 2 ===+=+= yxxy 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đờng cao: +Xét tam giác vuông ABC: Â= 90 o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'. +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu Định lí 3; Vẽ hình ghi gt-Kết luận. 3 A B C c' H b' +HDHS Chứng minh ĐL3: -Xét tam giác ABC: => S ABC =? => b.c = ? -HDHS CM theo tam giác đồng dạng: AC.AB = BC.AH BA HA BC AC = Hai tam giác đồng dạng ? - Chứng minh: S ABC = 2 . 2 . AHBCABAC = => AC.AB = BC.AH => b.c = a.h -Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có: GócA=H=90 0 ,B chung => ABC HBA(g-g => BA HA BC AC = => AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4: + ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông: +Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4 +Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4 +HDHS Chứng minh ĐL 4: 222 111 cbh += => 22 22 2 1 cb bc h + = => 22 2 2 1 cb a h = => b 2 c 2 = a 2 h 2 => bc= ah -Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL: -Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm Từ ĐL 3: bc= ah =>b 2 c 2 = a 2 h 2 => 22 22 2 22 2 2 1 1 cb bc h cb a h + ==> = => 222 111 cbh += đpcm. 5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố: - Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông: - GV hớng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69 +Hớng dẫn về nhà: -Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông-Định lí cách Chứng minh tơng ứng -Giải bài tập: 7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90 + HS nêu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông: + HS giải bài tập 5 Sgk-69: C1: áp dụng ĐL 4: 222 111 cbh += =>h =? C2: áp dụng ĐL Pitago: a=? áp dụng ĐL3: a.h = b.c =>h =? Tính x; y: áp dụng ĐL1: 3 2 =x.a=> x=? => y = ? 4 Tiết 2:Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ( tiết 2 ) Ngày soạn : 23/08/2009 Ngày giảng: . Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu : +HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông. +Củng cố các hệ thức : b 2 =a.b ; c 2 =a.c ; h 2 =b.c. Định lí Pitago: a 2 = b 2 +c 2 . Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và 222 111 cbh += . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; thớc kẻ; phiếu bài tập. -HS: Thớc kẻ; giấy nháp. C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm . D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 + Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk A 2 y B C 1 H x +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 +Giải bài tập:4 Sgk-69 áp dụng định lý 2 ta có: 2 2 = 1.x =>x = 4 áp dụng định lý 1 ta có: 522020)41.(4)1.( 2 ===+=+= yxxy 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đờng cao: +Xét tam giác vuông ABC: Â= 90 o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'. +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu Định lí 3; Vẽ hình ghi gt-Kết luận. - Chứng minh: 5 A B C c' H b' +HDHS Chứng minh ĐL3: -Xét tam giác ABC: => S ABC =? => b.c = ? -HDHS CM theo tam giác đồng dạng: AC.AB = BC.AH BA HA BC AC = Hai tam giác đồng dạng ? S ABC = 2 . 2 . AHBCABAC = => AC.AB = BC.AH => b.c = a.h -Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có: GócA=H=90 0 ,B chung => ABC HBA(g-g => BA HA BC AC = => AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4: + ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông: +Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4 +Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4 +HDHS Chứng minh ĐL 4: 222 111 cbh += => 22 22 2 1 cb bc h + = => 22 2 2 1 cb a h = => b 2 c 2 = a 2 h 2 => bc= ah -Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL: -Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm Từ ĐL 3: bc= ah =>b 2 c 2 = a 2 h 2 => 22 22 2 22 2 2 1 1 cb bc h cb a h + ==> = => 222 111 cbh += đpcm. 5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố: - Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông: - GV hớng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69 +Hớng dẫn về nhà: -Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông-Định lí cách Chứng minh tơng ứng -Giải bài tập: 7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90 + HS nêu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông: + HS giải bài tập 5 Sgk-69: C1: áp dụng ĐL 4: 222 111 cbh += =>h =? C2: áp dụng ĐL Pitago: a=? áp dụng ĐL3: a.h = b.c =>h =? Tính x; y: áp dụng ĐL1: 3 2 =x.a=> x=? => y = ? 6 Tiết 4: luyện tập(T2) Ngày soạn: 29/08/2009 Ngày giảng: . Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu: +Củng cố các hệ thức: b 2 =a.b'; c 2 =a.c'; h 2 =b'.c'. a.h = b.c và 222 111 cbh += ; Định lí Pitago: a 2 = b 2 +c 2 . +Biết thiết lập các hệ thức. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Thớc kẻ, giấy nháp C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Vẽ hình, viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông? +Yêu cầu HS Giải bài 5 Sgk-69: +Nhận xét đánh giá cho điểm. +Trả lời câu hỏi GV: +Giải bài tập 5 Sgk-69: Trong tam giác vuông ABC: A= 90 0 ; AB= 3; AC= 4. ADĐL pitago BC= 25 22 =+ ACAB =5 áp dụng định lí 1 ta có: AB 2 = BH.BC =>BH= 8,1 5 3 22 == BC AB => CH= 5-1,8= 3,2 áp dụng định lí 3 ta có: AH.BC = AB.AC =>AH= 4,2 5 4.3. == BC ACAB 2.Hoạt động 2:Luyện tập +Yêu cầu HS giải bài 7 Sgk-69 Cách 1: H8 Sgk-69 Theo cách dựng ta có tam giác ABC vuông tại A vì trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC và AH BC tại H. Nên áp dụng ĐL2:=> AH 2 =? hay x 2 =? Cách 2: H9 Sgk-69 Theo cách dựng ta có tam giác DEF vuông tại Bài 7 Sgk-69: H8 Sgk-69 Tam giác ABC vuông tại A vì trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC và AH BC tại H AH 2 =BH.HC=> x 2 = a.b H9 Sgk-69 Tam giác DEF vuông tại D vì trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF,DI EF tại F.DE 2 =EI.EF=>x 2 = a.b 7 D vì trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF và DI EF tại F. Nên áp dụng ĐL1: DE 2 =? hay x 2 =? +Yêu cầu HS giảI bài 8 Sgk-70: B x y H x A y C E 16 K x D y F +Yêu cầu HS giải bài 9 Sgk-70: a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có: A = C= 90 0 ; DA = DC ? (ABCD là hv) D 1 =D 3 (cùng phụ D 2 ) => DAI = DCL (g.c.g)=> DI=DL => DIL cân tại D đpcm. b.Ta có: DI=DL (cmt) 22222 11111 DCDKDLDKDI =+=+ (1) Mặt khác trong tam giác Vuông DKL có DC là đờng cao tơng ứng cạnh huyền KL => 222 111 DCDKDL =+ (Không đổi) (2) .Vậy: 22 11 DKDL + Không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB +Giải bài 8 Sgk-70: a.áp dụng ĐL2 ta có: x 2 = 4.9=36=> x = 6 b.Tam giác ABC có trung tuyến AH thuộc cạnh huyền (HB= HC= x)=> x= AH = 2 Tam giác vuông AHB.áp dụng định lí Pitago ta có: AB 2 =AH 2 +BH 2 => y = 22822 22 ==+ c.Tam giác DEF có DK EF tại K => DK 2 = EK.KF hay 12 2 = 16.x=> x=9 Tam giác vuông DKF : DF 2 =DK 2 +KF 2 =>y 2 = 12 2 + 9 2 =225 => y = 15 Bài 9 Sgk-70: a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có: A = C= 90 0 ; DA = DC (ABCD là hv) D 1 =D 3 (cùng phụ D 2 ) => DAI = DCL (g.c.g) => DI=DL => DIL cân tại D b.Ta có: DI=DL (cmt) 22222 11111 DCDKDLDKDI =+=+ 222 111 DCDKDL =+ Vậy: 22 11 DKDL + Không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB 3.Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: +Vận dụng-Củng cố: -Nêu nội dung của bài: Các hệ thức lợng trong tam giác vuông +Về nhà: -Thờng xuyên ôn tập các hệ thức lợng trong tam giác vuông. -Giải các bài tập 8,9,10,11,12 SBT-90-91 HS nêu lại nội dung của bài Nêu lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông 8 Tiết 5: Tỉ số lợng giác của góc nhọn (T1) Ngày soạn:05/09/2009 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu: - Qua bài học sinh cần: Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Tính đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc đặc biệt 30 o ; 45 o ; 60 o . - Nắm vững các hệ thức liện hệ giữa các tỉ số lợng giác B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke . - HS: Ôn lại các cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng. Thớc kẻ, giấy nháp, bút dạ. C. Ph ơng pháp dạy học : - Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. D.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS giải bài tập sau: Cho hai tam giác vuông ABC (Â=90 o ) và A'B'C' ( A '=90 o ); B = B ' -Chứng minh hai tam giác đồng dạng. -Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. +Nhận xét cho điểm. +Giải bài tập: B' A' C' C A B Xét hai tam giác ABC và A'B'C' có : â= A (= 90 o ); B = B ' (gt) =>ABC A'B'C'(g.g) '' '' ; '' '' ; '' '' BA AC AB CA CA CB AC BC CA BA AC AB = == 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn: +Cho HS quan sát H13 Sgk-71. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: C.kề C.đối B C A AB là cạnh ? của góc B AC là cạnh ? của góc B -Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và -Quan sát H13 Sgk-71. Trả lời câu hỏi của GV: AB: Cạnh kề của góc B AC:Cạnh đối của góc B -Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi: Chúng có cùng số đo của một góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đó là nh nhau tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trng cho độ lớn của góc nhọn đó 9 chỉ khi? ( Chúng có cùng số đo của mộ góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đó là nh nhau) -Nh vậy tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trng giá trị nào ?- Yêu cầu HS làm C1 Sgk-71 Xét tam giác ABC vuông tại A có B = . Chứng minh rằng: a.=45 0 1 = AB AC ; b.=60 0 3 = AB AC a. Với = 45 0 => tam giác ABC có đặc điểm gì? ( cân tại A=> AC= AB) =>? -Ngợc lại nếu 1 = AB AC =>AC=?=> tam giác ABC vuông=> =? b.Với = 60 0 => C= 30 0 =>BC =? => AC=?=> -Ngợc lại nếu 3 = AB AC => AC=? => BC=? Gọi M là trung điểm của BC => AM=?=> AMB có đặc điểm gì? +Qua bài tập trên Yêu cầu HS nêu nhận xét: Khi độ lớn của thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của có thay đổi ? +ĐVĐ: ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn , còn có các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền, giữa cạnh kề và cạnh huyền . phụ thuộc vào . +Yêu cầu HS nêu Định nghĩa các tỉ số lợng giác: +Từ Định nghĩa nêu nhận xét: -Tỉ số lợng giác của một góc nhọn có đặc điểm gì? -Ta có: 0 < sin <1; 0< cos < 1 + Yêu cầu HS giải ? 2 Sgk-73 +HDHS tìm hiểu VD 1 Sgk-73: sin 45 0 = sinB=? cos45 0 = cosB =? tg45 0 = tg B =? cotg 45 0 = cotg B=? +Yêu cầu HS giải VD 2 Sgk-73: + Trả lời câu hỏi ?1: a. Với = 45 0 => tam giác ABC vuông cân tại A=> AC=AB 1 = AB AC . -Ngợc lại nếu 1 = AB AC => AC=AB => ABC vuông cân => = 45 0 b.Với = 60 0 => C= 30 0 Gọi B đối xứng với B qua A=> ABC đều => 2AB= BC => AC = 3 22 ABABBC = C => 3 3 == AB AB AB AC -Ngợc lại nếu 3 = AB AC => AC = AB 3 B A B => BC = AEACAB 2 22 =+ Gọi M là trung điểm của BC => AM=BM= =BC/2 = AB =>AMB đều => =60 0 +Rút ra hận xét: Khi độ lớn của thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của thay đổi +Nêu Định nghĩa tỉ số lợng giác ( Sgk-72) + Trả lời câu hỏi ?2: sin= BC AB ; cos= BC AC ; tg= AC AB ; cotg= AB AC +Tìm hiểu VD 1; VD2 Sgk-73: -Trả lời các câu hỏi của GV: 3. Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố: + Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn. + áp dụng: Cho MNP vuông tại M, viết tỉ số l- ợng giác của góc N ? +HDVN: -Nắm vững KN TSLG -Giải bài tập: 10,11,12 Sgk-76 ; 21,22 SBT-92 -Nêu nội dung của bài N á p dụng: Sin N= NP MP ;Cos N= NP MN Tg N= MN MP ;Cotg N= Mp MN M P +Về nhà: -Nắm vững K/n TSLG 10 [...]... của góc -Nắm vững: Khái niệm, tỉ số lợng giác của góc nhọn nhọn -Giải bài tập: 28, 29, 30,31 SBT -93 ;94 -Giải bài tập: 28, 29, 30,31 SBT -93 ;94 - Tiết sau mang bảng số và máy tính bỏ túi để học bài Bảng lợng giác Ngày soạn:08/ 09/ 20 09 Thứ Ngày Tiết 8: Bảng lợng giác (T1) Ngày giảng: Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A.Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng... vuông Bài 31 Sgk- 89: + Yêu cầu HS giải bài tập 31 Sgk- 89: B 8 A 540 9, 6 740 C H D a.Xét tam giác vuông ABC có: AB = AC.sin C = 8.sin 540 6,472 (cm) b.Từ A kẻ AH CD Xét tam giác vuông ACH có: AH = AC.sinC = 8.sin740 7, 69 (cm) Xét tam giác vuông AHD có: AH 7, 690 0 à Sin D= AD = 9, 6 0,8010 D 53 13' 2.Hoạt động 2: Luyện tập: Gv cho HS làm bài tập 59 SBT Tr 98 Bài tập 59 SBT Tr 98 Hình vẽ đa lên... 00đến 90 0 thì sin và tg tăng cos và cotg giảm 2.Hoạt động 2: Luyện tập +Cho HS quan sát hình vẽ: 34 Biết b 19 = c 28 b c -Tỉ số b 19 = chính là tỉ số lợng giác nào? Từ +Bài tập trắc nghiệm: c 28 -HS trả lời miệng các bài 33,34 Sgk -93 ,94 đó tính các góc của tam giác ? Bài 33 Sgk -93 : 3 SR 3 a.C ( ); b.D( ); c.C ( ) 5 QR 2 Bài 34 Sgk -93 ,94 : a a.C (tg = ); b.C (cos = sin (90 0 )) c Bài 35 Sgk -94 : Tỉ... Sgk -94 : Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19: 28 Tính các góc của nó: b 19 Ta có tg = = 0,6786 34o10' c 28 o = 90 = 90 o 34o10' = 55o50' Bài 37 Sgk -94 +Cho HS quan sát hình vẽ: A AB=6cm BC=7,5cm AC=4,5cm +Giải bài 35Sgk -94 Ta có b 19 = 0,6786 c 28 34o10' = 90 o tg = = 90 o 34o10' = 55o50' Bài 37 Sgk -94 a)Có AB2+AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 =56,25 AB2+AC2 =... sin700;cotg20 và cotg37040 +HDVN: -Nắm vững: Cách dùng bảng lợng giác -Giải bài tập: 18 Sgk-83 Bài 39; 40 SBT -95 Tiết 9: Bảng lợng giác (T2) Ngày giảng: Ngày soạn: 12/ 09/ 20 09 Thứ Ngày -Giải bài tập do GV yêu cầu +Về nhà: -Nắm vững: -Giải bài tập: 18 Sgk-83 Bài 39; 40 SBT -95 Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Củng cố nắm vững cấu tạo của bảng lợng giác -Có kỹ năng tra... của hai góc phụ nhau? +HDVN: Giải bài tập: 48, 49, 50, 51 SBT -96 Chuẩn bị tiết 11 - Trả lời câu hỏi củng cố của GV +Về nhà: -Nắm vững: Tỉ số lợng giác của một góc nhọn -Giải bài tập: 48, 49, 50,51 SBT -96 Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiết 1) Ngày soạn:14/ 09/ 20 09 Thứ Ngày Ngày giảng: Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B 9C A.Mục tiêu: Qua bài họcHọc sinh: -Thiết lập... cotg 32 15 +Giải bài tập: +cotg 32015 1,58 49 +Bài 42 SBT -95 : -Giải Bài tập 42 SBT -95 : a.Theo định lí Pitago: CN2=AC2-AN2 =>CN= 6,4 36 5, 292 2 b.sinABN = 2 AN 3,6 = = 0,4 AB 9 => ABN 23034 AN c.cosCAN= AC -Giải Bài tập 21 Sgk-84: = 3,6 = 0,5625 6,4 => CAN 55046 +Bài 21 Sgk-84: Sin x = 0,3 495 => x 20027 200 Cos x= 0,5427 => x 5707 570 tg x = 1,5142 19 => x 56033 570 cotg x=3,163 => x 17032... nhọn N trong tam giác vông NMP -Viết định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn N +Giải Bài tập 11 Sgk-76 AB= 0 ,9 +1,2 =1,5 m 2 2 0 ,9 1,2 = 0,6; cos B = = 0,8 1,5 1,5 0 ,9 1,2 tgB = = 0,75; cot gB = 1,33 1,2 0 ,9 1,2 0 ,9 sin A = = 0,8; cos A = = 0,6 1,5 1,5 1,2 0 ,9 tgA = 1,33; cot gA = = 0,75 0 ,9 1,2 sin B = + Yêu cầu HS giải bài tập 11 Sgk-76: +Nhận xét cho điểm 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ: 2 3... Làm bài 31,32 Sgk- 89 -Học và giải các bài tập : 59, 60,61 SBT -98 ,99 Tiết sau tiếp tục luyện tập Tiết 14: luyện tập ( tiếp ) Ngày giảng: Ngày soạn: 02/10/20 09 Thứ Ngày -Nêu nội dung của bài: Trả lời câu hỏi của GV -Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông -Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Củng cố, nắm... SBT-102 a) Ta có sin2 + cos2 = 1 2 144 = 1- cos2 = 1- 5 = sin ữ 1 69 13 12 sin 12 13 12 sin = ; tg = = = 13 cos 13 5 5 2 +HDVN: -Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ - Bài 38, 39, 40 Sgk -95 ; 82 85 SBT-102,103 Tiết 18: Ôn tập chơng I ( tiết 2 ) Ngày soạn: 09/ 10/20 09 35 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 9B 9C A.Mục tiêu: Qua bài họcHọc sinh: -Hệ thống hoá: Các hệ thức giữa cạnh . 39; 40 SBT -95 -Giải bài tập do GV yêu cầu +Về nhà: -Nắm vững: -Giải bài tập: 18 Sgk-83 Bài 39; 40 SBT -95 Tiết 9: Bảng lợng giác (T2) Ngày soạn: 12/ 09/ 20 09. 28, 29, 30,31 SBT -93 ;94 Tiết 8: Bảng lợng giác (T1) Ngày soạn:08/ 09/ 20 09 Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9B