1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống giao thông nông thôn huyện văn bàn giai đoạn 2018 2025

95 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN BÀN GIAI ĐOẠN 2018-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN BÀN GIAI ĐOẠN 2018-2025 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01016 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 07 năm 2019 Tác giả Phạm Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu hồn thành luận văn, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân trường Trước tiên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Văn Bàn, phòng, ban ngành huyện xã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2019 Tác giả Phạm Văn Cường iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Nội dung xây dựng phát triển hệ thông giao thông nông thơn đường 1.1.3 Vai trị xây dựng, phát triển giao thông nông thôn với phát triển Kinh tế - Xã hội 1.1.5 Hệ thống giao thông nông thôn 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.6.1 Yếu tố khách quan 1.1.6.4 Cơ chế đầu tư quản lý 11 1.1.6.5 Phong tục tập quán cộng đồng dân cư 12 1.2 Cơ sở pháp lý 12 1.3 Các học kinh nghiệm từ địa phương khác 14 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 14 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Ea Kar – tỉnh Đắc Lắc 15 1.4 Tổng quan chương trình nghiên cứu có liên quan 17 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 27 2.3.1.1 Chọn điểm nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 29 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.4.1 Nhóm tiêu thực trạng đường GTNT huyện 30 2.4.2 Nhóm tiêu hoạt động quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện 30 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai 32 3.1.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện 32 3.1.2 Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn 42 3.1.3 Thực trạng công tác xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn 44 3.1.4 Thực trạng công tác quản lý, khai thác, sử dụng bảo trì 53 3.1.5 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát thực quản lý hệ thống giao thông nông thôn 56 3.1.6 Thực trạng tham gia quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn cộng đồng 63 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 57 3.2.1 Cơ chế đầu tư quản lý 57 3.2.2 Trình độ dân trí 59 3.2.3 Năng lực cán địa phương 60 v 3.2.4 Thể chế pháp luật 67 3.3 Các giải pháp nhằm phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn giai đoạn 2018 – 2025 địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 68 3.3.1 Định hướng phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn giai đoạn 2018 – 2025 địa bàn huyện Văn Bàn 68 3.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT: An tồn giao thơng CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GTNT: Giao thơng nông thôn GTVT: Giao thông vận tải ND: Nông dân UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng sử dụng đất huyện giai đoạn 2016 - 2018 22 Bảng 2.2: Dân số tăng trưởng dân số huyện Văn Bàn 25 Bảng 2.3: Hiện trạng lao động huyện Văn Bàn 25 Bảng 2.4 Số lượng mẫu điều tra .29 nông thôn huyện 30 Bảng 3.1: Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn 33 Bảng 3.2: Tổng hợp thực trạng tuyến đường huyện lộ .35 Bảng 3.3: Hiện trạng đường xã, đường thơn, xóm huyện Văn Bàn 38 Bảng 3.4: Tổng hợp tiêu, sản phẩm yêu cầu quy hoạch giao thông nông thôn huyện Văn Bàn 43 Bảng 3.5: Tình hình phát triển giao thơng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2018 45 Bảng 3.6: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thôn huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 – 2018 49 Bảng 3.7: Hình thức đầu tư xây dựng cơng trình giao thông nông thôn huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 – 2018 51 Bảng 3.8: Bảng khoán sửa chữa thường xuyên đường huyện 55 Bảng 3.9: Sự tham gia đóng góp người dân vào lập quy hoạch 64 Bảng 3.10: Thực trạng tham gia đóng góp người dân 65 Bảng 3.11: Sự tham gia đóng góp người dân vào đường giao thơng nơng thơn 66 Bảng 3.12: Lượng đóng góp từ người dân đầu tư để xây dựng GTNT huyện 58 Bảng 3.13: Trình độ dân trí người dân 59 Bảng 3.14: Một số thuận lợi trình huy động đóng góp cộng đồng vào xây dựng giao thông nông thôn 60 Bảng 3.15: Sự hiểu biết cán việc huy động đóng góp xây dựng đường giao thông nông thôn 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Luận văn thực mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hệ thống đường giao thông nông thôn - Đánh giá trạng hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn giai đoạn 2018 – 2025 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn * Phương pháp thu thập số liệu - Tài liệu thứ cấp: Luận văn tiến hành thu thập tài liệu số liệu cơng bố có liên quan đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Các nguồn thông tin đất đai, dân số, lao động, sở hạ tầng, kết phát triển kinh tế ngành từ Phòng Thống kê, Phòng kinh tế hạ tầng, Phịng tài kế hoạch, báo cáo UBND huyện, định UBND tỉnh Lào Cai Báo cáo chiến lược phát triển GTNT Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu chun gia, nhà khoa học; thông tin Website đơn vị, tổ chức có liên quan đến giao thông nông thôn - Số liệu sơ cấp: Thực phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi mẫu phiếu điều tra có sẵn: Chọn 36 đối tượng quản lý có liên quan trực tiếp đến tổ chức, quản lý hệ thống GTNT gồm, lãnh đạo huyện 02 người, lãnh đạo Phòng Kinh tế hạ tầng 03 người, cán Phòng Kinh tế hạ tầng 07 người, lãnh đạo xã người, cán phụ trách cấp xã 09 người, cấp thôn 09 người; chọn ngẫu nhiên 90 hộ gia đình để vấn, điều tra, đó: Xã Nậm Xây 30 hộ, xã Dần Thàng 30 hộ, xã Võ Lao 30 hộ *Phương pháp phân tích số liệu: tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, Phương pháp so sánh 70 Nâng cao lực cán quản lý, điều hành Tiếp tục rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đầu tư theo định hướng phát triển hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi Tăng cường kiểm tra giám sát trình bảo trì tuyến đường đảm bảo quản lý khai thác bền vững, có hiệu quả; bảo vệ hành lang giao thơng nói chung GTNT nói riêng; giữ gìn mơi trường sinh thái xung quanh đường giao thông huyện xã - Chủ tịch UBND xã, thị trấn củng cố, kiện toàn ban quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng xã, thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn xã; tổ chức kiểm tra, quản lý khai thác hợp lý, sử dụng cơng trình giao thơng mục đích đảm bảo cho giao thơng thơng suốt không bị ách tắc - Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng Ban quản lý xây dựng nông thôn xã sử dụng kinh phí đầu tư cơng trình GTNT, từ nguồn ngân sách Nhà nước hỗ trợ, tiền hỗ trợ từ tổ chức, đơn vị tài trợ (nếu có), nguồn huy động đóng góp nhân dân cộng đồng để đầu tư xây dựng; cải tạo, nâng cấp bảo trì cơng trình GTNT, đảm bảo phát huy hiệu tính bền vững cơng trình - Kiên ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi xâm phạm cơng trình, hành vi lấn chiếm đường GTNT để sử dụng vào mục đích cá nhân - Tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình thi công xong để đưa vào sử dụng nhằm phát huy hiệu cơng trình - Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện hướng dẫn UBND xã, thị trấn, Ban quản lý xây dựng nông thôn xã quy trình khai thác, bảo vệ, tu bảo dưỡng cơng trình; đề xuất kế hoạch biện pháp cụ thể để tổ chức quản lý, khai thác hiệu cơng trình giao thơng 3.3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 3.3.2.1 Làm tốt quy hoạch kế hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn: cứng hóa đường GTNT, tăng tỷ lệ tiếp cận đường tô Quy hoạch GTNT phải kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch điểm dân cư, phân vùng sản xuất, sử dụng hợp lý đất đai, phải đề cập đến khả mở rộng, nâng cấp sau để tránh di dân, đền bù giải phóng mặt bằng, 71 Đảm bảo liên kết với hệ thống đường tỉnh đường quốc gia thành hệ thống giao thơng thống GTNT phải đảm bảo tính liên hệ trực tiếp thành phố, thị trấn với khu trung tâm huyện, khu trung tâm huyện với trung tâm xã, xã với thơn, xóm; khu dân cư với khu vực sản xuất, khu dân cư với Thực công bố quy hoạch phát triển GTNT địa bàn tổ chức quản lý theo quy hoạch phê duyệt Việc xây dựng thực quy hoạch GTNT địa bàn huyện phải sở tận dụng tối đa hệ thống đường có để đáp ứng nhu cầu thơng thời ký tiết kiệm chi phí xây dựng, đáp ứng nhu cầu trước mắt tương lai Kết cấu mặt đường phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế địa phương Giai đoạn tiếp tục phát triển hệ thống đường GTNT để đáp ứng nhu cầu phát triển, bước nâng cao chất lượng đường giai đoạn Có thể chọn loại kết cấu mặt đường đảm bảo yêu cầu: + Dễ làm, phù hợp với khả kinh phí địa phương; + Có khả kết hợp thi công giới thủ công; + Duy tu bảo dưỡng sửa chữa đơn giản; + Có thể sử dụng nguồn lao động địa phương Ưu tiên lựa chọn kết cấu xây dựng mặt đường GTNT sử dụng vật liệu sẵn có địa phương, với phương tiện thi công đơn giản tận dụng nguồn nhân lực sẵn có địa phương, ứng dụng nghiên cứu sử dụng vật liệu để xây dựng, cải tạo nâng cấp đường trục nội đồng phục vụ sản xuất Quan tâm đến công tác thống kê cập nhật số trạng hệ thống cầu, đường GTNT làm sở cho công tác quy hoạch, sử dụng điều chỉnh quy hoạch Xây dựng đồ trạng hệ thống GTNT Nâng cao lực lập kế hoạch đầu tư quản lý bảo trì hệ thống GTNT cấp huyện, cấp xã Hướng dẫn xây dựng biểu mẫu thống kê liệu trạng cầu, đường cho cán cấp thật đơn giản dễ thực 72 Trên sở phương án quy hoạch duyệt, dựa vào khả nguồn vốn đầu tư thời kỳ cấp huyện, xã tiến hành lập kế hoạch chuẩn bị đầu tư kế hoạch thực đầu tư xây dựng nâng cấp cải tạo kế hoạch bảo trì sửa chữa cơng trình GTNT địa bàn quản lý 3.3.2.2 Phân công quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn Đây khâu trọng yếu để đảm bảo tính khai thác cách bình thường mạng lưới GTNT nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn vốn đầu tư cho GTNT - Về đội ngũ quản lý: + Cán giao thông xã phải có kiến thức kỹ thuật cầu đường, để hiểu biết chức phận thiết kết cấu cơng trình (cầu, đường, cống ) Hướng dẫn trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố xã phường với bà thôn, xã bảo vệ giữ an toàn phận kết cấu cơng trình, cam kết khơng có hành vi xâm hại đến cơng trình Người cán giao thơng xã cần cấu nhiều năm để nắm sâu mạng lưới giao thơng thuộc xã Có tham mưu sâu mạng lưới giao thơng thuộc xã Có tham mưu sâu hơn, xác hướng đầu tư biện pháp kỹ thuật đoạn đường, cầu, cống cho UBND xã Và họ có biện pháp hữu hiệu để khôi phục giao thông có thiên tai xảy - Mỗi thơn xóm, mối làng xã cần xây dựng hương ước làng có nội dung quy định cụ thể quyền lợi trách nhiệm bảo vệ, tu bảo dưỡng công trình giao thơng cơng cộng địa phương sinh sống Việc xây dựng hương ước dựa sở văn có tính pháp quy, quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quản lý khai thác bảo vệ cơng trình GTNT - Thực khốn tuyến cho thơn, xóm để thực gắn thơn, xóm với đường, cầu thôn xã họ, để người dân nhận thức cơng trình giao thơng mình, làm chủ để nâng cao trách 73 nhiệm ý thức bảo vệ để khai thác có hiệu Ngân sách huyện nên có khoản kinh phí định hỗ trợ cơng tác tu, bảo dưỡng hàng năm - Đối với tuyến đường huyện + Do huyện định đầu tư làm chủ đầu tư, thực công tác quản lý, giám sát chất lượng, nghiệm thu, toán, bảo hành cơng trình cơng trình xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, sữa chữa định kỳ sửa chưa đột xuất có + Cơng trình sau hồn thành giao cho Hạt giao thơng huyện quản lý khia thác sữa chữa thường xuyên Các nội dung nêu thực theo quy định hành Luật giao thông, Luật xây dựng văn hướng dẫn luật cấp, ngành bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, quản lý đầu tư, xây dựng - Đối với tuyến đường xã, thơn, xóm, đường trục nội đồng + Do UBND xã định đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, sữa chữa định kỳ sửa chữa đột xuất UBND xã thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn xã làm chủ đầu tư thực công tác quản lý xây dựng, cải tạo, nâng cấp tuyến đường theo quy định, đồng thời lập Ban giám sát cộng đồng xã để thực giám sát viẹc thực quy hoạch, kế hoạch xây dựng, giám sát chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình Việc tổ chức giám sát cơng trình q trình thi cơng chủ đầu tư tổ chức, hợp đồng với đơn vị tư vấn giám sát + Riêng cơng trình nhân dân tự góp vốn đầu tư phạm vi thơn, xóm, cộng đồng dân cư mình, khơng cần thực theo quy định hành, để nhân dân tự quản lý việc đầu tư xây dựng; cán giao thông xã Ban quản lý xây dựng nơng thơn xã có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân + Cơng trình sau hồn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng, bàn giao khoán cho thơn, xóm trực tiếp khai thác sử dụng sữa chữa thường xuyên; sữa chữa định kỳ sữa chữa đột xuất UBND xã chịu trách nhiệm thực 74 + Phân cấp công tác quản lý tu, bảo trì đường cần thiết lập đường thơn, xóm, đường trục nội đồng phải có đơn vị đầu mối quản lý bảo trì đường nơng thơn 3.3.2.3 Huy động sử dụng vốn cho cơng trình giao thơng nơng thơn Huy động vốn đầu tư yếu tố định để thực mục tiêu mà dự án đề Thực tế cho thấy để xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới GTNT tốn kém, cần phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác Vốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình định đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, bảo trì cơng trình Hiện nya nguồn vốn để đầu tư cho phát triển GTNT hạn hẹp, cần phải triển khai thực theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm" Huyện đầu tư thơng qua hình thức: đầu tư tập trung, tranh thủ hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Tỉnh quản lý, thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia, đầu tư nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, tài trợ từ nguồn vốn WB, ODA Vấn đề đầu tư vốn để xây dựng hệ thống đường GTNT huyện cần thiết Quá trình huy động, cần quan tâm đến vấn đề sau: + Tranh thủ hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước cấp + Huy động đóng góp cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp, chủ sở kinh tế, nhân dân địa bàn huyện Huy động đóng góp nhiều hình thức khác như: tiền, ngày công, vật liệu + Huy động nguồn vốn đơn vị thi công tuyến đường + Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tham gia đầu tư cơng trình đường GTNT áp dụng theo hình thức BT (xây dựng chuyển giao) + Tranh thủ nguồn vốn WB đầu tư từ chương trình phát triển GTNT, vốn ODA Đối với đường huyện, chủ yếu Ngân sách huyện đảm nhiệm, nhiên nguồn vốn hạn chế Ngoài việc huy động từ nguồn Ngân sách huyện, tranh thủ hỗ trợ từ Ngân sách cấp nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường; cần đưa vào danh mục cân đối, bố trí Ngân sách cho cơng tác quản lý bảo trì tổ chức huy động dự đóng góp từ doanh nghiệp 75 địa bàn huyện để thực hiện; việc huy động doanh nghiệp phải gắn với tuyến đường cụ thể mà họ tham gia khai thác sử dụng Việc huy động vốn để xây dựng hệ thống đường xã; đường thơn, xóm; đường nội đồng thực theo nguyên tắc huy động vốn đóng góp, ủng hộ cho cơng trình nào, phải đầu tư cơng trình theo quy chế quản lý, sử dụng khoản đóng góp nhân dân, ủng hộ tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi cơng cộng xã phường, thị trấn UBND Tỉnh quy định Để huy động nguồn lực cộng đồng theo quy chế nêu trên, UBND xã, thị trấn cần đạo: + Ban quản lý xây dựng nông thôn Ban quản lý huy động đóng góp nhân dân tiến hành hoạt động tuyên truyền, để nhân dân tổ chức doanh nghiệp địa bàn thấy lợi ích họ tuyến đường GTNT đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bảo trì + Khi đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp tuyến đường chủ đầu tư cần phải triển khai lấy ý kiến nhân dân cộng đồng quy mô xây dựng, công khai hạng mục đầu tư để xác định nguồn vốn cần có + Để nhân dân cộng đồng tham gia ý kiến vào thiết kế xây dựng cơng trình, họ thấy trách nhiệm đường mà họ sử dụng sau trình đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp; có người dân cộng đồng tích cực tham gia đóng góp để xây dựng, cải tạo nâng cấp bảo trì đường nơi họ sinh sống Ngồi cần tranh thủ nguồn vốn trái phiếu phủ để đầu tư cho kết cấu hạ tầng GTNT Đây hình thức phổ biến việc huy động vốn từ dân chúng Nhà nước việc thu hút vốn nhàn rỗi từ người dân Nguồn vốn giao xuống cấp Tỉnh sau phân bổ cho huyện xã Sử dụng vốn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn cho đầu tư kết cấu hạ tầng GTNT Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp khai thác quỹ đấ tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng GTNT theo hình thức BT (xây dựng chuyển giao) Tích cực vận động nhân dân hiến đất làm đường mở rộng đường cũ 76 Nhà nước nên có sách khuyến khích đóng góp tự nguyện người xa quê mà làm ăn giả muốn đóng góp phần kinh phí vào phát triển quê hương Như vậy, để có nguồn vốn phát triển GTNT cần phải huy động nguồn lực xã hội Để làm điều khơng thể khơng có sách hợp lý Nhà nước hỗ trợ mặt Nhà nước quyền địa phương cấp Để việc huy động có kết mong muốn, cần phải tuyên truyền, phổ biến sách phát triển GTNT đến tổ chức, doanh nghiệp nhân dân địa bàn, để doanh nghiệp nhân dân thấy lợi ích trách nhiệm họ đường mà họ trực tiếp khai thác sử dụng 3.3.2.4 Tận dụng lợi nguồn lực cộng đồng Xác định việc làm có giải pháp phù hợp cho cơng trình cụ thể, khả tiết kiệm vốn đầu tư khả thi Tận dụng khai thác vật liệu sẵn có địa phương, chọn phương án thiết kế kết cấu đơn giản, tận dụng nguồn nhân công địa phương để giảm tối đa giá thành dự toán Việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường giao cộng đồng dân cư thơn, lựa chọn nhóm thợ, nhân cơng xã có đủ lực để tổ chức xây dựng Nhân rộng mơ hình Nhà nước hỗ trợ vật tư, vật liệu, nhân dân đóng góp cơng sức; sử dụng tư vấn giám sát cộng đồng với mục đích: Giảm thiểu đóng góp tiền nhân dân, tận dụng huy động tối đa nguồn lực dân Huy động ngày công để tạo phong trào xây dựng, quản lý, thực sữa chữa thường xuyên đường GTNT quần chúng nhân dân Để việc bảo vệ cơng trình GTNT trở thành ý thức mội người dân nông thôn Giải việc làm cho người nông dân lúc nông nhàn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qúa trình hình thành phát triển hệ thống đường GTNT gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trong trình tổ chức thực sản xuất nhằm phục vụ đời sống xã hội nói chung, đâu có xuất người có xuất nhu cầu giao thông - Hiện 100% xã địa bàn huyện Văn Bàn có đường tô đến trung tâm xã Hệ thống đường GTNT địa bàn huyện kết nối, tạo liên hoàn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, đủ điểm dân cư, vùng sản xuất chuyên canh, khu công nghiệp phục vụ tương đối tốt cho lại phương tiện giới loại trung bình (có tải trọng từ - 10 tấn) Tổng chiều dài hệ thống đường GTNT huyện Văn Bàn 485,265km, đó: đường huyện 46,9km, chiếm 7,24%; đường xã 214,08km, chiếm 33,03%; đường thơn, xóm 224,29km chiếm 34,6% tổng chiều dài hệ thống đường GTNT - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển GTNT huyện Văn Bàn là: Năng lực quản lý cán địa phương, trình độ dân trí chế đầu tư quản lý Trong yếu tố chế đầu tư quản lý quan trọng - Các giải pháp cần áp dụng thời gian tới: + Làm tốt quy hoạch kế hoạch xây dựng đường GTNT + Tổ chức quản lý đường GTNT địa bàn + Phân công quản lý hệ thống đường GTNT cách hợp lý + Huy động sử dụng vốn cho cơng trình GTNT + Tận dụng lợi nguồn lực cộng đồng + Tổ chức nghiệm thu bàn giao cơng trình Trong giải pháp tổ chức quản lý đường GTNT địa bàn quan trọng Kiến nghị - Quy hoạch phát triển GTNT huyện Văn Bàn cần cập nhật năm lần - Duy trì chế vốn đầu tư cho phát triển GTNT cho dự án theo ché vốn: Đối với đường trục xã theo tỷ lệ Tỉnh - huyện - xã 50% - 25% - 25%; đối 78 với đường thơn, xóm, đường sản xuất theo tỷ lệ Tỉnh - địa phương 30% - 70%; cầu GTNT ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí bồi thường GPMB địa phương đảm nhận - Xây dựng chế phối hợp Phịng chun mơn huyện quản lý, đầu tư phát triển GTNT - Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý, chuyên môn cấp huyện, cấp xã - Xây dựng hệ thống số liệu trạng đường GTNT làm sở cho công tác quy hoạch, sử dụng điều chỉnh quy hoạch Xây dựng đồ trạng hệ thống GTNT - Phân cấp công tác quản lý tu, bảo trì đường cần thiết lập đường thơn, xóm, đường trục nội đồng - Việc xây dựng cơng trình GTNT phải tiến hành nhiều hình thưc, có lồng ghép, phối hợp chương trình - Cần tuyên truyền phổ biến việc xây dựng hương ước làng có nội dung tham gia cộng đồng dân cư, việc xây dựng bảo dưỡng đường nơi mà họ sinh sống./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Báo điện tử Hưng Yên (2011), Xây dựng đường GTNT ứng dụng công nghệ vật liệu mới: Mơ hình cần nhân rộng, Truy cập ngày 23/02/2015 từ baohungyen.vn Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 02 năm 2011 hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18//2011 hướng dẫn thực Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 20/2014/TT-BGTVT ngày 30/5/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2013/TT-BGTVT ngày 12 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý, khai thác bảo trì cơng trình đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TTBNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thôn mới, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn Bộ Tài (2014), Thơng tư số 133/2014/TT-BTC ngày 11/9/2014 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường theo đầu phương tiện, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 80 Chính phủ (2010) Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Quỹ bảo trì đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 56/2014/NĐ-CP ngày 30/5/2015 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2012 Chính phủ Quỹ bảo trì đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 14 Nguyễn Ngọc Đông (2012), Bài báo “Giao thông nông thôn công xây dựng nơng thơn đại hóa nơng thôn”, Truy cập ngày 23/02/2019 từ Báo điện tử Cục đường Việt Nam http://www.drvn.gov 15 Lê Thị Bích Lan (2008), “ Nghiên cứu Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Hồ Thị Thúy Lan (2011).,Giao thông nông thôn Nhà nước nhân dân làm, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://www.quynhluuonline.com 17 Đặng Thị Xuân Mai (2011), Đổi chế quản lý chi phí đầu tư, trường Đại học GTVT 18 Quốc hội (2008), Luật số 23/2008/QH12 giao thông đường bộ, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://www.tracuuphapluat.info/ 19 TCN 4054 - 2005, Đường ô tô yêu cầu thiết yếu TCN (1992), Tiêu chuẩn ngành 22TCN - 210 - 92 (1993), đường GTNT tiêu chuẩn thiết kế 81 20 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Nghị 06-NQ/TU ngày 25/8/2011 phát triển hạ tầng giao thông đường tỉnh Lào Cai đến năm 2018 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Đường Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải, Truy cập ngày 23/02/2019 từ http://chinhphu.vn 22 Đỗ Hoàng Tùng (2012), “ Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định Số: 70/QĐ-UBND Lào Cai, ngày 28 tháng 12 ban hành quy định tổ chức quản lý, khai thác mức hỗ trợ bảo dưỡng, sửa chữa thường xun cơng trình kết cấu hạ tầng cấp xã quản lý địa bàn tỉnh Lào Cai 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2015), Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26/9 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2016), Quyết định số 134 /QĐ-UBND ngày 20/12 đầu tư xây dựng đường Giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn cấp xã thông tin kinh tế xã hội giải phóng mặt Người điều tra: Code: Xã PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người trả lời vấn: 1.2 Tuổi: 1.3 Dân tộc: 1.4 Giới tính 1.5 Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trình độ Ghi rõ chun môn cụ thể [ ] Trên trung cấp [ ] Trung cấp [ ] Sơ cấp [ ] Đào tạo ngắn hạn [ ] Chưa qua đào tạo 1.6 Chức vụ: II THƠNG TIN PHỎNG VẤN 2.1 Diện tích đất xã Ha? 2.2 Dân số tại: .người/hộ 2.3 Thành phần dân tộc? Kinh: người Khác: người 2.4 Các đơn vị hành (bao nhiêu thơn, phố): Cụ thể: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: Thôn: 10 Thôn: Phố: 2.5 Các thành phần kinh tế chủ yếu xã gì? Nơng nghiệp: Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: Chiếm tỷ lệ: Thủ công nghiệp: Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: Chiếm tỷ lệ: Thương mại -DV: Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: Chiếm tỷ lệ: Khác (ghi rõ): Bao nhiêu người: Chiếm tỷ lệ: Bao nhiêu hộ: Chiếm tỷ lệ: 2.6 Bình quân thu nhập người đ/tháng? 2.7 Lãnh đạo xã người dân có thơng tin sách đền bù tái định cư dự án xây dựng GTNT nào? [ ] Đầy đủ [ ] Một phần [ ] Hồn tồn khơng biết [ ] Ý kiến khác Nêu cụ thể ý kiến khác (nếu có): 2.8 Các hộ bị ảnh hưởng đất giải đền bù nào? [ ] Được trả tiền đền bù Bao nhiêu hộ? [ ] Được trả đất thay Bao nhiêu hộ? 2.9 Các hộ bị ảnh hưởng tài sản đất giải đền bù nào? [ ] Được trả tiền đền bù Bao nhiêu hộ? [ ] Được trả hình thức khác Bao nhiêu hộ? Cụ thể hình thức khác gì? 2.10 Các đánh giá, kiến nghị xã công tác đền bù GPMB tái định cư thực dự án xây dựng đường GTNT: 2.11 Ơng (bà) cho vài nhận xét khả đáp ứng hệ thống đường trục xã nhu cầu giao thông phương tiện từ - tấn? 2.12 Nhân dân có đồng tình với chủ trương phát triển GTNT hay khơng? [ ] Có [ ] Không [ ] Không tỏ rõ quan điểm 2.13 Trên địa bàn xã có cơng trình đường GTNT có tham gia đóng góp người dân doanh nghiệp? 2.14 Từ năm 2016 - 2018 có hộ dân tham gia đóng góp để xây dựng đường GTNT địa bàn? 2.15 Từ năm 2016 - 2018 có doanh nghiệp tham gia đóng góp để xây dựng đường GTNT địa bàn? 2.16 Hình thức đóng góp? [ ] Đóng góp tiền [ ] Đóng góp cơng lao động [ ] Đóng góp nguyên vật liệu [ ] Đóng góp hình thức khác 2.17 Tỷ lệ đóng góp người dân? [ ] Đóng góp theo hộ gia đình Bao nhiêu đồng/1hộ? [ ] Đóng góp theo nhân Bao nhiêu đồng/1hộ? [ ] Tự nguyện đóng góp Bao nhiêu đồng? [ ] Khơng có đóng góp người dân XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... tới phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; - Định hướng đề xuất giải pháp phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn Bàn giai đoạn 2018 – 2025. .. HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN VĂN BÀN GIAI ĐOẠN 2018- 2025 Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01016 LUẬN VĂN... thông nông thôn - Đánh giá trạng hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Văn

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w