Phân tích vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Khái niệm chung đầu tư nước 2 Các hình thức đầu tư nước ngồi .3 2.1 Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investmen) .3 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Vai trò .4 2.2 Đầu tư gián tiếp (FII/FPI) 2.2.1 Khái niệm 2.2.3 Vai trò .5 2.3 Hỗ trợ phát triển thức - ODA 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Đặc điểm 2.3.3 Vai trò .8 Khả huy động vốn đầu tư nước .12 3.2 Thực trạng FII Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP .20 Nhóm giải pháp luật pháp, sách 20 Nhóm giải pháp quy hoạch 21 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 21 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 21 KẾT LUẬN 22 PHẦN MỞ ĐẦU Đối với quốc nào, dù nước phát triển hay phát triển vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế giải vấn đề trị, văn hóa xã hội Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam (có tỷ lệ tích lũy thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Vai trò vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước để phát triển kinh tế đánh giá quan trọng Bất kỳ quốc gia muốn tăng trưởng phát triển cần điều kiện thiếu được, phải thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn cho kinh tế Vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước cho việc phát triển kinh tế-xã hội quốc gia đặc biệt nước phát triển quan tâm Trong năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam coi trọng công tác thu hút đầu tư từ nước ngồi Chính phủ liên tục ban hành sách nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước, đặc biệt coi trọng việc triển khai chương trình xây dựng pháp luật Kết quả, dịng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bước phục hồi Đáng mừng hơn, ngày nhiều dự án có hàm lượng chất xám, ứng dụng cơng nghệ cao xuất Việt Nam Trên thực tế, tâm lý nóng vội, thu hút đầu tư nước ngồi giá giảm rõ rệt quyền nhiều tỉnh, thành phố Sự lọc kỹ trước cấp phép dự án đầu tư nước diễn phổ biến, với ý thức cao trước hầu hết địa phương CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Khái niệm chung đầu tư nước Đầu tư nước dịch chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Một số đặc điểm đầu tư nước ngoài: - Mang đặc điểm đầu tư nói chung Tính sinh lãi Tính rủi ro - Chủ sở hữu đầu tư người nước - Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới Các hình thức đầu tư nước ngồi 2.1 Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investmen) 2.1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngồi đóng lượng vốn tối thiểu theo quy định nước nhận đầu tư để họ có quỳên trực tiếp tham gia điều phối, quản lý trình sản xuất kinh doanh Ở Việt Nam luật đầu tư nước ngồi đưa điều kiện: phần vốn góp bên nước ngồi khơng 30% vốn pháp định, trừ trường hợp phủ quy định Về quyền điều hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào mức vốn góp Nếu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn quyền điều hành hoàn toàn thuộc nhà đầu tư nước ngồi, trực tiếp th người quản lý Về phân chia lợi nhuận: dựa kết sản xuất kinh doanh, lãi lỗ phân chia theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định 2.1.3 Vai trò FDI nguồn vốn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo động lực cho tăng trưởng phát triển Đối với nước phát trển, việc tiếp nhận số lượng lớn vốn đầu từ nước vừa tác động đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung kinh tế Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Một minh chứng thực tế nước NICs gần 30 năm qua nhờ nhận 50 tỷ USD đầu tư nước cho phát triển kinh tế với sách kinh tế động có hiệu trở thành rồng Châu Á Chỉ có “mở cửa” bên ngồi tận dụng tối đa lợi so sánh nước để từ phát huy tăng cường nội lực Đầu tư làm chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nước giới cho thấy, đường tất yếu tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (9-10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển nhanh khu công nghiệp dịch vụ Đầu tư góp phần giải cân đối vềphát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏitình trạng nghèo đói Phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địalý, kinh tế, trị, … Cơ cấu ngành, cấu công nghệ, cấu sản phẩm vàlao động, cấu lãnh thổ thay đổi theo chiều hướng ngày đáp ứngtốt hớn nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước Đầu tư làm tăng cường khả khoa học công nghệ quốc gia Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, công ty (chủ yếu công ty đa quốc gia) chuyển giao cơng nghệ từ nước từ nước khác sang nước nhận đầu tư Mặc dù nhiều hạn chế yếu tố khách quan chủ quan chi phối, song điều phủ nhận nhờ chuyển giao mà nước chủ nhà nhận kỹ thuật tiên tiến (trong có cơng nghệ khơng thể mua quan hệ thương mại đơn thuần) với kinh nghiệm quản lý, đội ngũ lao động đào tạo, rèn luyện nhiều mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động …) 2.2 Đầu tư gián tiếp (FII/FPI) 2.2.1 Khái niệm Đầu tư gián tiếp nước ngồi hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó hoạt động mua tài sản tài nước ngồi nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư khơng kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức đầu tư trực tiếp nước 2.2.2 Đặc điểm Chủ đầu tư nước ngồi khơng nắm quyền quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh mà thu lợi tức thông qua cổ phiếu doanh nghiệp Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào loại chứng khốn mà nhà đầu tư thu mua, cố định không cố định Đây kênh đầu tư tiếp nhận vốn tiền nên nước nhận đầu tư khơng thể tiếp nhận máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật… nước tiến hành đầu tư 2.2.3 Vai trị Góp phần làm tăng nguồn vốn thị trường vốn nội địa làm giảm chi phí vốn thơng qua việc đa dạng hố rủi ro Có nhiều nguồn đầu tư rủi ro trình đầu tư phân tán, giảm thiểu rủi ro có doanh nghiệp, từ giảm thiểu rủi ro kinh tế Tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho doanh nghiệp nhà đầu tư, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, kéo theo phát triển kinh tế Thúc đẩy phát triển hệ thống tài nội địa: Tài quốc gia có hạn cho dù có dồi đến đâu Sự tham gia đầu tư gián tiếp nước mang đến hội cho kinh tế nói chung cho doanh nghiệp nói riêng Vốn đầu tư từ nước giúp giải cầu “khát vốn” kinh tế, gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển Thúc đẩy cải cách thể chế nâng cao kỷ luật sách phủ Để thu hút vốn đầu tư từ nước Nhà nước phải tiến hành cải tổ kinh tế, đưa sách kinh tế thu hút nhà đầu tư Điều trực tiếp tác động đến kinh tế doanh nghiệp hoạt động môi trường đó, thúc phát triển 2.3 Hỗ trợ phát triển thức - ODA 2.3.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay 2.3.2 Đặc điểm ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ hai bên tham gia giao dịch khơng có quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát triển hay nước gặp khó khăn nguồn lực việc giải vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trường ODA thường thực qua hai kênh giao dịch kênh song phương kênh đa phương Kênh song phương, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho phủ quốc gia tài trợ Kênh đa phương, tổ chức quốc tế hoạt động nhờ khoản đóng góp nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia viện trợ Đối với nước thành viên cách cung cấp ODA gián tiếp ODA giao dịch thức Tính thức thể chỗ giá trị nguồn ODA bao nhiêu, mục đích sử dụng phải chấp thuận phê chuẩn phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận thể văn bản, hiệp định, điều ước quốc tế ký kết với nhà tài trợ ODA cung cấp với mục đích rõ ràng Mục đích việc cung cấp ODA nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước nghèo Đôi lúc ODA sử dụng để hỗ trợ nước gặp hồn cảnh đặc biệt khó khăn khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh Do đó, có lúc nước phát triển nhận ODA Nhưng lúc mục đích đặt lên hàng đầu, nhiều nhà tài trợ thường áp đặt điều kiện nhằm thực toan tính khác ODA nhà tài trợ cung cấp dạng tài chính, có vật Hiện nay, ODA có ba hình thức viện trợ khơng hồnlại (Ggant Aid), vốn vay ưu đãi (Loans Aid) hình thức hỗn hợp 2.3.3 Vai trò Các nước phát triển đa phần tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thơng qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nước Việc sử dụng viện trợ nước phát triển nhằm loại bỏ thiếu vốn ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho nước đạt đến trình tự trì phát triển Tạo điều kiện để nước tiếp nhận vay thêm vốn tổ chức quốc tế, thực việc toán nợ tới hạn qua giúp đỡ ODA ODA cịn giúp nước lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ phục hồi đồng tiền nước thơng qua khoản hỗ trợ lớn tổ chức tài quốc tế mang lại ODA giúp nước nhận hỗ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kinh tế ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lãnh thổ, đặc biệt thành phố lớn: nguồn vốn trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Đồng thời nguồn ODA góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển nơng nghiệp, xố đói giảm nghèo ODA giúp doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mô doanh nghiệp Ngồi ODA cịn giúp nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho q trình cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, từ nước phát triển Thông qua nước cung cấp ODA nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài giới, đạt giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức CHƯƠNG 2: VỐN ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Điều kiện huy động vốn đầu tư nước ngồi Thu hút vốn ĐTNN ln Đảng Nhà nước trú trọng đẩy mạnh, đặc biệt điều kiện đối thủ cạnh tranh khu vực có nhiều điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Trung Quốc, Ấn Độ, … Tuy nhiên, để nhà ĐTNN biết đến Việt Nam, thấy hội kinh doanh Việt Nam, có lòng tin đất nước, Đảng va Nhà nước ta phải xác định điều kiện bản, tiên để tăng khả cạnh tranh với nước bạn việc thu hút vốn ĐTNN Dưới số điều kiện cần thiết để huy động vốn ĐTNN - Tạo lập trì lực tăng trưởng nhanh, bền vững cho kinh tế Đặt bối cảnh tổng quát dài hạn, lực tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng xác định triển vọng huy động nguồn vốn đầu tư cách hiệu Vấn đề tăng trưởng nhìn nhận yếu tố tạo sức hấp dẫn ngày lớn vốn đầu tư nước nước Vấn đề liên quan đến nguyên tắc mang tính chủ đạo việc thu hút vốn đầu tư: Vốn đầu tư sử dụng hiệu khả thu hút lớn Với lực tăng trưởng đảm bảo, lực tích luỹ kinh tế có khả gia tăng, đồng thời triển vọng tăng trưởng phát triển cao tín hiệu tốt thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước sở - Đảm bảo ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ: • Ổn định giá trị tiền tệ bao gồm kiềm chế lạm phát khắc phục hậu tình trạng giảm phát xảy kinh tế; ổn định lãi suất tỷ giá hối đối • Thực tốt chức hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhà nước mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư Cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, có sách huy động đồng nguồn vốn, phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ lĩnh vực ưu tiên Nâng cao lực hiệu quản lý đầu tư gắn liền với việc hoàn thiện máy tổ chức, đơn giản hoá thủ tục hành 10 đầu tư xây dựng Các chế sách đầu tư phải thống nhất, đồng bộ, dễ hiểu, dễ thực • Nhanh chóng cải thiện đồng môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho việc khai thác nguồn vốn đầu tư phát triển thành phần kinh tế Coi trọng hoạt động kế toán, kiểm toán, tư pháp hỗ trợ đảm bảo kinh doanh lành mạnh, chống tham nhũng Tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, nhằm đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, minh bạch, quán phù hợp với thông lệ quốc tế - Xây dựng sách huy động nguồn vốn có hiệu quả: • Các sách giải pháp huy động vốn cho đầu tư phải gắn liền với chiến lược phát triển kih tế - xã hội giai đoạn phải thực nhiệm vụ sách tài quốc gia • Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn đầu tư nước ngồi • Đa dạng hố đại hố hình thức phương tiện huy • Chính sách huy động vốn phải tiến hành đồng động vốn nguồn vốn biện pháp thực - Duy trì ổn định trị xã hội, an ninh đảm bảo, đánh giá địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 80 triệu dân 11 - Công tác đạo điều hành Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương tích cực, chủ động (đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) - Công tác vận động xúc tiến đầu tư phải cải tiến, tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước ngồi hình thức đa dạng, kết hợp với chuyến thăm, làm việc cấp cao lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam vận động đầu tư - xúc tiến thương mại du lịch - Xây dựng chế thị trường, mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng để khuyến khích nhà ĐTNN tiếp tục đầu tư - Hệ thống luật pháp, sách đầu tư cần sửa đổi, bổ sung cho đồng bộ, quán, ổn định, nhằm tạo yên tâm cho nhà ĐTNN - Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ngành công nghiệp bổ trợ phải phát triển Trình độ cơng nghệ suất lao động, chi phí sản xuất,… yếu tố cạnh tranh việc thu hút vốn ĐTNN Khả huy động vốn đầu tư nước Việt Nam có lợi cạnh tranh việc huy động vốn đầu tư nước ngồi về: - Vị trí địa lý: Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, với Lào Căm-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đơng Việt Nam nằm vị trí trung tâm Đơng Nam Á, dễ dàng qua lại Trung Quốc lẫn nước ASEAN trở thành 12 đối tác sản xuất chặt chẽ cho hai Đặc biệt, miền Bắc tiếp giáp với biển Đông có tiềm liên kết với nhịp độ phát triển khu vực động ưu vượt trội Việt Nam so với nước ASEAN việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi - Về điều kiện kinh tế: • Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Trong suốt khoảng thời gian từ 2010-2018, Việt Nam đạt mức tăng trưởng từ 7-9%/năm; yếu tố vĩ mơ lạm phát, tỷ giá, sách kinh tế vĩ mơ kiểm sốt tương đối ổn định • Tiềm thị trường tiêu thụ rộng lớn Với dân số 90 triệu người, Việt nam có trở thành thị trường hấp dẫn công ty tập trung vào bán hàng nước Tỷ lệ FDI ngành định hướng vào thị trường nước công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nặng, bất động sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng vv… đạt mức tương đối cao • Cơ sở hạ tầng đồng phát triển theo hướng đại Hệ thống giao thông vận tải tập trung đầu tư phát triển Các tuyến giao thông huyết mạch trọng yếu nâng cấp mở rộng làm mới, bảo đảm thơng suốt nước • Hệ thống điện truyền tải triển khai rộng khắp,đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu sinh hoạt nhu cầu điện cơng nghiệp đất nước • Mạng lưới bưu viễn thông ngày đa dạng đặc biệt mở rộng mạng Internet điện thoại di động • Hệ thống khu công nghiệp: Nhiều khu công nghiệp với công nghệ đại đưa vào hoạt động Các khu công nghiệp, khu chế xuất Đảng Nhà nước quan tâm 13 • Nguồn nhân lực dồi dào, đào tạo; tài nguyên thiên nhiên phong phú tảng cho đầu tư phát triển tương lai - Về điều kiện trị: Việt Nam đánh giá đất nước có trị ổn định, ơn hồ Đây lợi lớn Việt Nam điều kiện khủng bố, biểu tình diễn biến phức tạp nhiều nước giới Việt Nam có nhiều lợi vị trí địa lý, kinh tế trị, nhiên việc thực thu hút vốn ĐTNN cịn nhiều bất cập, làm giảm tính hấp dẫn nhà ĐTNN cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN ngày diễn gay gắt khu vực Do - Tư kinh tế chậm đổi Chưa tạo lập đồng loại thị trường theo nguyên tắc thị trường Nhận thức chung ĐTNN thống chủ trương, pháp luật Đảng Nhà nước coi ĐTNN phận cấu thành hữu kinh tế, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, thực tế xử lý vấn đề cụ thể nhiều Bộ, ngành địa phương phân biệt khác đầu tư nước ĐTNN, chưa thực coi ĐTNN thành phần kinh tế Việt Nam Điều thể từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) chưa thực cho phép ĐTNN tham gia Việc xử lý tranh chấp kinh tế bên thiên bảo vệ quyền lợi cho phía Việt Nam Trong thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN điều kiện thuận lợi lại có xu hướng khơng khuyến khích ĐTNN mà để nước tự làm; biểu có tác động làm nản lòng nhà ĐTNN - Hệ thống luật pháp, sách đầu tư sửa đổi, bổ sung chưa đồng bộ, thiếu quán Một số Bộ, ngành chậm ban hành thơng tư hướng dẫn nghị định Chính phủ 14 - Môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta cải thiện tiến đạt chậm so với nước khu vực, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp tục diễn ngày gay gắt - Định hướng chiến lược thu hút vốn ĐTNN hướng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất liên kết, phối hợp doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp nước yếu nên giá trị gia tăng số sản phẩm xuất (hàng điện tử dân dụng, dệt may) cịn thấp Nhiều tập đồn cơng nghiệp định hướng xuất đầu tư Việt Nam buộc phải nhập phần lớn nguyên liệu đầu vào thiếu nguồn cung cấp Việt Nam - Công tác quy hoạch cịn có bất hợp lý, quy hoạch ngành nặng xu hướng bảo hộ sả n xuất nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cam kết quốc tế - Nước ta có xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mô kinh tế nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém; ngành cơng nghiệp bổ trợ chưa phát triển; trình độ cơng nghệ suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao Chính sách, biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực nước nước vào phát triển kinh tế, xã hội nhiều hạn chế - Sự phối hợp quản lý hoạt động ĐTNN Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Đánh giá tình hình ĐTNN nặng số lượng, chưa coi trọng chất lượng, cịn bệnh thành tích quan quản lý cấp - Tổ chức máy, công tác cán cải cách hành chưa đáp ứng u cầu phát triển tình hình Năng lực phận cán bộ, cơng chức làm cơng tác kinh tế đối ngoại cịn hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, không loại trừ số yếu phẩm chất, đạo đức, gây phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môI trường đầu tư-kinh doanh 15 Thực trạng huy động vốn đầu tư nước 3.1 Thực trạng FDI Việt Nam Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tính chung tháng năm 2018, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 25,37 tỷ USD, 99,6% so với kỳ năm 2017 Trong có 2.182 dự án cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký cấp 14,1 tỷ USD, 97% so với kỳ năm 2017 Đồng thời, có 841 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,5 tỷ USD, 82,1% so với kỳ năm 2017 Cũng tháng năm 2018, nước có 5.275 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị vốn góp 5,7 tỷ USD, tăng 36,8% so với kỳ 2017 16 Công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục lĩnh vực nhiều nhà đầu tư nước quan tâm với tổng số vốn đạt 11,3 tỷ USD, chiếm 44,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,8 tỷ USD, chiếm 23% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ ba lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,1 tỷ USD, chiếm 8,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tính đến 09/2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 13,25 tỷ USD, tăng 6% so với kỳ năm 2017 3.2 Thực trạng FII Việt Nam Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến khó lường, khơng thuận lợi vốn đầu tư nước gián tiếp (FII) đổ vào Việt Nam tăng 82,4% đạt mức 4,1 tỷ USD Báo cáo Tổng cục Thống kê cho biết, riêng quý II, vốn FII thực đạt mức 2,2 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý I/2018 tháng đầu 17 năm 2018 có 2.749 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị vốn góp 4,1 tỷ USD, tăng 82,4% so với kỳ năm 2017 Trong đó, có 390 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị vốn góp 1,4 tỷ USD 2.359 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 2,7 tỷ USD Đây kỳ thứ liên tiếp vốn FII thực tăng trưởng cao so với kỳ năm trước 3.3 Thực trạng vốn ODA Việt Nam Quy trình cho vay vốn ODA 18 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP Để tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI năm tới, có nhóm giải pháp cần ưu tiên triển khai thực hiện, cụ thể Nhóm giải pháp luật pháp, sách - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO - Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư…); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua thời gan gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế 20 Nhóm giải pháp quy hoạch - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế - Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng - Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng khơng Nhóm giải pháp nguồn nhân lực - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động 21 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến công tác tác thu hút vốn đầu tư nước cấu danh mục đầu tư nước phù hợp để đảm bảo cân đối, hài hoà với phát triển kinh tế nước Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi mạnh việc thu hút vốn đầu tư nước thực tế đạt kết lớn (vẫn trì dịng vốn đầu tư nước ngồi khủng hoảng tài 2008 tác động nặng nề đến kinh tế giới) Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải khắc phục việc hoạch định sách, định hướng quy hoạch kinh tế vùng, quy hoạch kinh tế theo ngành, … có xét tới gia nhập nhà đầu tư nước trung dài hạn Tôi xin đưa số kiến nghị vấn đề sau: - Xem xét lại định hướng quy hoạch vùng – ngành kinh tế cho nhà đầu tư nước ngồi; khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế suất, khu công nghệ cao nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động, tạo động lực cho ngành cơng nghiệp nước ta phát triển, nhanh chóng đuổi kịp nước phát triển; - Khơng nên khuyến khích nhà đầu tư trực tiếp gián tiếp đầu tư mạnh vào khu vực tài (ngân hàng – chứng khốn – bất động sản) lĩnh vực Việt Nam mẻ, tổ chức nước chưa thực đủ mạnh, pháp luật chưa hoàn chỉnh, lại lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định kinh tế; đó, chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng nhà đầu tư nước ngồi làm lũng đoạn thị trường này, gây ổn định kinh tế vĩ mô - Tăng hiệu đầu tư, tránh đầu tư dàn trải dự án ODA nhằm tránh gánh nợ cho hệ tương lai 22 - Hệ thống tiền tệ, sách tỉ giá cần phải điều chỉnh linh hoạt, có định hướng lâu dài tương lai để không ổn định hệ thống tiền tệ quốc gia, tăng dự trữ ngoại hối mà cịn để điều hồ, khuyến khích nguồn vốn từ bên vào nước ta - Việt Nam cần có quan dự báo kinh tế xác để đối phó với tình xấu tương lai, mà tổ chức nước hoạt động Việt Nam ngày nhiều Hy vọng kiến nghị đóng góp phần vào q trình hoạch định, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam cách an toàn, hiệu quả! 23 ... điểm đầu tư nước ngoài: - Mang đặc điểm đầu tư nói chung Tính sinh lãi Tính rủi ro - Chủ sở hữu đầu tư người nước - Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới Các hình thức đầu tư nước 2.1 Đầu. .. bàn đầu tư an tồn, đồng thời kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Nền kinh tế. .. ro Có nhiều nguồn đầu tư rủi ro trình đầu tư phân tán, giảm thiểu rủi ro có doanh nghiệp, từ giảm thiểu rủi ro kinh tế Tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho doanh nghiệp nhà đầu tư, thúc đẩy sản