Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH THÁI BÌNH MƠN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Lớp: ĐHQLKT5A1 GVHD: Nguyễn Như Hoa Đề tài: Phân tích cho ví dụ minh họa Trí Nhớ Thành viên nhóm Trương Thị Thùy Linh Phạm Huyền Trang Đặng Thị Thủy Bùi Thị Ngọc Yến Phùng Vũ Hoàng Long Nội dung I Phân tích Trí Nhớ Khái niệm trí nhớ Đặc điểm trí nhớ Vai trò trí nhớ Các loại trí nhớ Các q trình trí nhớ Sự khác biệt cá nhân trí nhớ Rèn luyện trí nhớ II Kết luận I Trí Nhớ Khái niệm Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước I Trí Nhớ Đặc điểm trí nhớ Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm Sản phẩm trí nhớ biểu tượng người - Kinh nghiệm: Có thể hình ảnh cụ thể, hành động đó, rung động trải nghiệm, ý nghĩ, tư tưởng - Biểu tượng hình ảnh vật, tượng nảy sinh óc tác động trực tiếp chúng vào giác quan - Ở góc độ hoạt động nhận thức, trí nhớ thường xem giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lí tính Ví dụ: Chẳng hạn người bị khiếm thị, họ học chữ cách dùng tay ghi nhớ biểu tượng chữ I Trí Nhớ Vai trò trí nhớ Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng có hoạt động nào, khơng thể hình thành nhân cách Trí nhớ có vai trò to lớn đời sống người Những người bị bệnh hỏng trí nhớ sống trở lên rối loạn, Ví dụ: Q trình hình thành nhân cách đứa trẻ phụ thuộc vào nhiều vào trí nhớ việc làm nói lên nhân cách cha mẹ người khơng nhân cách I Trí Nhớ Các loại trí nhớ Người ta phân loại trí nhớ theo tiêu chuẩn sau: - Nguồn gốc hình ảnh - Nội dung phản ánh trí nhớ - Tính mục đích trí nhớ - Thời gian củng cố gìn giữ tài liệu - Giác quan chủ đạo trí nhớ I Trí Nhớ Các loại trí nhớ * Trí nhớ giống lồi trí nhớ cá thể - Trí nhớ giống lồi loại trí nhớ hình thành trình phát triển chủng loại, mang tính chung cho giống lồi biểu hình thức năng, phản xã khơng điều kiện - Trí nhớ cá thể hình thành đời sống cá thể, biểu kĩ xảo, phản xạ có điều kiện mang tính cá thể Ví dụ lồi chim hàng năm vượt hàng ngàn số bay từ phương Bắc phương Nam tránh rét, đàn voi sống mơi trường hạn hán nhớ tìm tới nơi dồi dào thức ăn nước uống,… I Trí Nhớ Các loại trí nhớ * Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ - logic - Trí nhớ vận động: loại trí nhớ phản ánh cử động hệ thống cử động - Trí nhớ cảm xúc: loại trí nhớ phản ánh rung cảm, trải nghiệm người - Trí nhớ hình ảnh: loại trí nhớ phản ánh hình ảnh cảm giác, tri giác - Trí nhớ từ ngữ - logic: loại trí nhớ phản ánh ý nghĩ, tư tưởng người Ví dụ: Nhớ tập thể dục buổi sáng (Trí nhớ vận động) Nhớ đường đến trường (Trí nhớ hình ảnh) I Trí Nhớ Các loại trí nhớ * Trí nhớ có chủ định trí nhớ khơng chủ định - Trí nhớ có chủ định loại trí nhớ diễn theo mục đích xác định - Trí nhớ khơng chủ định loại trí nhớ diễn khơng theo mục đích định trước Ví dụ: Bạn tình cờ nghe thấy người khác nói xấu bạn, bạn ghi nhớ lại. (Khơng chủ định) Nghe thầy cô giảng lớp, bạn cố gắng ghi nhớ kiến thức lại đầu (Có chủ định) I Trí Nhớ Các loại trí nhớ * Trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn - Nếu thời gian củng cố ngắn, dấu vết giữ lại thời gian ngắn, gọi trí nhớ ngắn hạn - Nếu thời gian củng cố dấu vết kéo dài dâu vết giữ gìn lâu dài gọi trí nhớ dài hạn Ví dụ: Bạn nhớ Thủ Việt Nam Hà Nội * Trí nhớ mắt, tai, tay Ví dụ: Bạn nghe tiếng nói người thân từ xa bạn biết bố bạn hay mẹ bạn I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ Nhận lại Ghi nhớ Giữ gìn nhớ lại Sự quên I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Q trình ghi nhớ - Sự ghi nhớ q trình trí nhớ đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu với kiến thức có, làm sở cho q trình gìn giữ sau - Q trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm Các loại ghi nhớ Ghi nhớ không Ghi nhớ có chủ Ghi nhớ máy Ghi nhớ có ý Học thuộc lòng chủ định định móc nghĩa thuật ngữ I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Q trình ghi nhớ Ví dụ: Ghi nhớ thơ dễ dàng ghi nhớ khái niệm triết học hay xuất phát từ động tích cực ghi nhớ lâu bị gò ép I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Q trình gìn giữ - Là trình củng cố vững hình thành trình ghi nhớ + Giữ gìn tiêu cực: dựa tri giác lại nhiều lần tài liệu - Có hình thức giữ gìn: + Giữ gìn tích cực: cách tái tài liệu ghi nhớ Ví dụ: Như người gìn giữ hình ảnh đẹp đẽ ba mẹ đầu * Quá trình nhận lại nhớ lại - Nhận lại: Tái đối tượng điều kiện mà khơng cần tri giác lại đối tượng Ví dụ: Con người có khoảng thời gian nhớ lại tuổi thơ họ tái đầu lại trò chơi cách thức chơi mà tuổi thơ họ gắn liền I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Sự quên - Quên không làm sống lại dấu vết tài liệu ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Có trường hợp quên tạm thời Đó tượng sực nhớ - Sự quên thường diễn theo quy luật định: + Thường quên liên quan đến sống không phù hợp với nhu cầu hứng thú cá nhân + Hay quên gặp kích thích mạnh + Thường quên tiểu tiết vụn vặt trước, quên đại thể yếu sau + Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều: Ở giai đoạn đầu, tốc độ quên lớn, sau tốc độ giảm dần I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Sự quên Ví dụ: Khi bạn đọc tiểu thuyết dài nắm cốt truyện ý phụ Theo thời gian bạn dần quên câu truyện bạn quên ý phụ trước quên cốt truyện sau I Trí Nhớ Sự khác biệt cá nhân trí nhớ Năng lực trí nhớ người khác nhau, điều phụ thuộc đặc điểm giác quan, loại hình thần kinh phụ thuộc vào mức động, rèn luyện người, phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm, khả trí tuệ, phương pháp ghi nhớ, giữ gìn củng cố điều ghi nhớ người I Trí Nhớ Rèn luyện trí nhớ * Làm để ghi nhớ tốt? - Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí - Phải tập trung ý cao ghi nhớ - Phải phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ * Làm để giữ gìn (ơn tập) tốt? - Phải ơn tập cách tích cực - Phải ôn tập không để lâu sau nhớ tài liệu - Nên ôn xen kẽ môn - Nên ôn rải rác không ôn tập trung thời gian dài - Ơn tập phải có nghỉ ngơi - Cần thay đổi hình thức phương pháp ơn tập I Trí Nhớ Rèn luyện trí nhớ * Làm để hồi tưởng quên? - Phải tin tưởng hồi tưởng - Phải kiên trì hồi tưởng - Khi hồi tưởng sai cần bắt đầu hồi tưởng theo cách - Cần đối chiếu hồi ức khác - Sử dụng kiểm tra tư - Có thể sử dụng liên tưởng II Kết Luận Trí nhớ q trình tâm lí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến toàn đời sống người Trí nhớ người khơng mặt, trí nhớ có điểm chung luyện tập để nâng cao Vì vậy, người phải tích cực thực biện pháp để trì, cải thiện trí nhớ để có trí nhớ tốt Nhờ có trí nhớ mà vật tượng tri giác trước tạo thành vốn kinh nghiệm Chính vậy, khơng có trí nhớ ta khơng thể nhận thức giới khách quan, đem tri thức vào vận dụng thực tiễn Có trí nhớ tốt, người sống tốt, học tập lao động giỏi để đóng góp nhiều cho xã hội ... Sự khác biệt cá nhân trí nhớ Rèn luyện trí nhớ II Kết luận I Trí Nhớ Khái niệm Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau... nhớ thường xem giai đoạn chuyển tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lí tính Ví dụ: Chẳng hạn người bị khiếm thị, họ học chữ cách dùng tay ghi nhớ biểu tượng chữ I Trí Nhớ Vai trò trí nhớ... nhớ máy Ghi nhớ có ý Học thuộc lòng chủ định định móc nghĩa thuật ngữ I Trí Nhớ Các q trình trí nhớ * Q trình ghi nhớ Ví dụ: Ghi nhớ thơ dễ dàng ghi nhớ khái niệm triết học hay xuất phát từ động