1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học tmu (đề cương)

32 1.5K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • Câu 1: Nêu các khái niệm “Nghiên cứu”, “ Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” và “ Phương pháp nghiên cứu khoa học”

  • Câu 2: Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng?

  • Câu 3: Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự. Phân tích các bước trong quy trình này?

  • Câu 4: Giải thích các thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”?

  • Câu 5: Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các biến số nghiên cứu?

  • CHƯƠNG 2

  • Câu 1: Nêu khái niệm về “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày các cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu?

  • Câu 2: Nêu khái niệm về “ Vấn đề nghiên cứu là gì”? Trình bày mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu

  • Câu 3: Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

  • Câu 5: Trình bày khái niệm và vai trò của “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu

  • Câu 6: Nêu khái niệm “Thiết kế nghiên cứu”. Vẽ mô hình quy trình thiết kế nghiên cứu và phân tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu

  • Câu 7: Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả?

  • Câu 8: Thiết kế nghiên cứu định tính là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu định tính. Lấy ví dụ minh họa cho thiết kế nghiên cứu định tính?

  • Câu 9: Thiết kế định lượng là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu định lượng.

  • Câu 10: Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp là gì? Nêu các căn cứ lựa chọn thiết kế nghiên cứu hỗn hợp.

  • CHƯƠNG 3

  • Câu 1: Nêu các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu định tính. Phân tich “Phương pháp nghiên cứu tình huống” và “Phương pháp nghiên cứu tài liệu”.

  • Câu 2: Nêu các công cụ thu thập dữ liệu định tính? Phân tích công cụ “Phỏng vấn sâu”, “Thảo luận nhóm”, “Quan sát”, “Sử dụng thông tin có sẵn” trong thu thập dữ liệu định tính.

  • Câu 3: Nêu các bước trong quy trình nghiên cứu định tính. Phân tích các bước trong quy trình này

  • Câu 4: Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Phân tích các phương pháp “Chọn mẫu theo mục đích” và phương pháp “Chọn mẫu theo chỉ tiêu”

  • Câu 5: Trình bày tóm tắt quy trình phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Nêu tên một đề tài có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính

  • CHƯƠNG 4

  • Câu 1: Nêu khái niệm về nghiên cứu định lượng

  • Câu 3: Phân tích quy trình nghiên cứu định lượng?

  • Câu 4: Thế nào là dữ liệu sơ cấp? Ưu và nhược điểm? Dữ liệu sơ cấp gồm những loại gì?

  • Câu 5: Thế nào là dữ liệu thứ cấp? Ưu và nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm những loại gì?

  • Câu 6 : Phân biệt dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

  • Câu 7: Nêu các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu: “Đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu, hiệu quả chọn mẫu, sai số trong chọn mẫu”? Tại sao cần phải chọn mẫu?

  • Câu 8: Nêu các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất)

  • Câu 9: Hãy nêu các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất)

  • Câu 10: Phân tích quy trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu?

  • Câu 12: Có những cấp độ thang đo nào trong đo lường khái niệm nghiên cứu?

  • Câu 13: Hãy nêu 1 số vấn đề trong thiết kế bảng hỏi định lượng: Định khung bảng hỏi, xem xét thứ tự các câu hỏi và soạn thảo câu hỏi?

  • Câu 14: Phân tích nội dung của nhập và chuẩn bị dữ liệu trong thu thập dữ liệu định lượng

  • Câu 15: Phân tích các nội dung chủ yếu của xử lý dữ liệu định lượng: Thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích hồi quy tuyến tính?

  • CHƯƠNG 5

  • Câu 1: Trình bày cấu trúc của một báo cáo nghiên cứu khoa học (Khóa luận tốt nghiệp đại học, báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên,..). Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học, cụ thể cho các phần: “Phần tóm lược”, “Phần đặt vấn đề”, “Phần tổng quan lý thuyết/tài liệu”, “Phần phương pháp nghiên cứu”, “Phần kết quả/thảo luận”, “Phần kết luận và khuyến nghị”.

  • Câu 2: Những điểm chú ý về văn phong sử dụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học?

  • Câu 3: Các cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa học?

  • Câu 4: Trình bày cách viết tài liệu tham khảo trong các sản phẩm nghiên cứu khoa học

  • Câu 5: Trình bày các lưu ý khi thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC 1 2 CHƯƠNG Câu 1: Nêu khái niệm “Nghiên cứu”, “ Khoa học”, “Nghiên cứu khoa học” “ Phương pháp nghiên cứu khoa học” Trả lời -Nghiên cứu: Là q trình thu thập phân tích thơng tin cách hệ thống để tìm hiểu cách thức lý hành xử vật, tượng, góp phần làm giàu kho tang tri thức mt tự nhiên XH xung quanh ta -Khoa học: Bao gồm hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, XH tư -Nghiên cứu khoa học: Là hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra, thử nghiệm kiến thức mới, lý thuyết mới,…về tự nhiên XH -Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là trình sử dụng để thu thập thông tin liệu phục vụ cho định nghiên cứu Câu 2: Phân biệt nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng; Nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng? Trả lời -Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng -Là nghiên cứu có hệ thống hướng tới -Là hình thức điều tra có hệ thống liên phát triển tri thức hay hiểu biết quan đến ứng dụng thực tế khoa học khía cạnh tượng - Tập trung vào xây dựng, khẳng định -Giải vấn đề thực tế bác bỏ lý thuyết để giải thích giới đương đại, để hiểu tượng quan sát mở mang kiến thức - Tạo ý tưởng mới, nguyên tắc lý - Để cải thiện sống người, thuyết, khơng sử dụng gắn với việc giải vấn đề thực lại hình thành sở tế tiến phát triển lĩnh vực khác -Phân biệt nghiên cứu quy nạp nghiên cứu diễn dịch: Nghiên cứu quy nạp Nghiên cứu diễn dịch -Là suy luận dựa cách tiếp cận giả -Xem xét mối liên hệ dựa số ví dụ thuyết- suy luận cụ thể, nhà nghiên cứu khẳng định mối liên hệ cho tất trường hợp - Dựa việc xây dựng hay nhiều - Dựa nhiều quan sát xây dựng giả thuyết sau đặt giả thuyết hệ thống quan sát để rút ý nghĩa trước thực tế - Mục đích:đưa đánh giá thích -Đề xuất khái niệm lý thuyết đáng giả thuyết đưa ban đầu vững chắc, chặt chẽ hợp lý -Phân biệt nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng: Yếu tố Dữ liệu thu Phương pháp thu thập liệu Số lượng mẫu Thu thập liệu Nghiên cứu định tính Dữ liệu “mềm” (tính chất) Chủ động giao tiếp với đối tượng nghiên cứu Nhỏ Trực tiếp qua quan sát, vấn Mối quan hệ Trực tiếp tiếp xúc với người vấn Bối cảnh nghiên Khơng kiểm sốt cứu Phân tích liệu Phân tích nội dung Ví dụ Nghiên cứu định lượng Dữ liệu “cứng” (số lượng) Thụ động giao tiếp với đối tượng nghiên cứu Lớn Phải qua xử lý Gián tiếp Có kiểm sốt Phân tích số liệu với hỗ trợ trình xử lý số liệu Nghiên cứu hệ thống quản trị Nghiên cứu yếu tố tác rủi ro ngân hàng động đến định mua Vietcombank hàng khách hàng Câu 3: Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học Thietart cộng Phân tích bước quy trình này? Trả lời -Quy trình nghiên cứu khoa học Thietart cộng sự: bao gồm bước: +Bước 1: Xác định lựa chọn vấn đề nghiên cứu +Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học +Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học +Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học -Phân tích: +Bước 1: •Vấn đề nghiên cứu câu hỏi đặt nhà nghiên cứu gặp phải hạn chế tri thức khoa học có với thực tế phát sinh, yêu cầu phải phát triển tri thức trình độ cao •Việc xác định lựa chọn vấn đề nghiên cứu việc đặt câu hỏi “Cần chứng minh điều gì?”, đưa câu hỏi làm sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua hoạt động nghiên cứu tiếp sau +Bước 2: •Nhà nghiên cứu tiến hành xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề, từ xưa đến vấn đề tài quan tâm người ta nghiên cứu nào; sau vấn đề giải quyết, điểm giải chưa thấu đáo chưa giải •Nhà nghiên cứu làm rõ khái niệm, công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu +Bước 3: •Tiến hành chứng minh luận điểm khoa học luận khoa hoc, muốn có luận khoa học phải tìm kiếm thơng qua nhiều phương pháp khác nhau, sau xếp luận theo trật tự định dùng để chứng minh cho luận điểm •Cấu trúc logic phép chứng minh bao gồm phận: luận điểm, luận phương pháp •Các phương pháp: thao khảo tài liệu, thực nghiệm, phi thực nghiệm 5 +Bước 4: •Trình bày luận điểm khoa học trình nhà nghiên cứu viết báo cáo trình bày trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu Việc lựa chọn phương pháp chứng minh liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu chứng minh kết nghiên cứu cơng bố sau •Cơng việc cuối quan trọng nhất: tóm tắt trình bày số liệu, kết nghiên cứu Mục đích trình bày kết cho người đọc dễ hiểu, trình bày kết mục tiêu nghiên cứu phát theo trình tự hợp lý Câu 4: Giải thích thuật ngữ “Khái niệm”, “Định nghĩa”, “Đối tượng nghiên cứu”, “Khách thể nghiên cứu”? Trả lời -Khái niệm: • Là trình nhận thức hay tư người tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan •Có thể nói khái niệm hình thức tư duy, phản ánh lớp đối tượng vật, q trình tượng thơng qua thuộc tính, đặc trưng, chất đối tượng •Khái niệm hình thành nên hiểu biết người vật, tượng phản ánh •Gồm yếu tố: nội hàm ngoại diên -Định nghĩa: •Là xác định ngơn ngữ định đặc trưng tạo thành nội dung khái niệm vật, tượng hay trình, với mục đích phân biệt với vật, tượng hay q trình khác •Nói cách khác, định nghĩa thao tác logic xác định, nêu lên nội hàm khái niệm, giúp xác định đối tượng mà khái niệm phản ánh -Đối tượng nghiên cứu: •Là chất vật, tượng cần xem xét làm rõ 6 •Trong NCKH, đối tượng nghiên cứu vấn đề chung mà nghiên cứu phải tìm cách giải quyết, mục tiêu mà nghiên cứu hướng đến Nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: “Mình muốn nghiên cứu gì?” -Khách thể nghiên cứu: •Là hệ thống vật, tượng tồn khách quan mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá •Khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu Câu 5: Biến số nghiên cứu gì? Trình bày biến số nghiên cứu? Trả lời -Biến số từ dùng để mô tả vật, tượng có biến đổi khác mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát -Có dạng biến số: biến số phạm trù biến số số +Biến số phạm trù: •Được hình thành tập hợp đặc tính loại phạm trù khơng theo số thang đo •Có thể biến nghề nghiệp, tơn giáo, giới tính,… +Biến số số: •Được thể đơn vị số gán cho đơn vị biến mang ý nghĩa toán học -Trong nghiên cứu thực nghiệm, phân loại biến số thành loại: biến độc lập, biến phụ thuộc +Biến độc lập: yếu tố, điều kiện bị thay đổi đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm +Biến phụ thuộc: tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt q trình thí nghiệm Câu 6: Nêu sản phẩm khoa học nội dung loại Trả lời -Các sp khoa học bản: (1) Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bậc đại học (2) Báo cáo đề tài NCKH 7 …… -Nội dung: (1) •Là cơng trình NCKH sinh viên trường đại học thực vào học kỳ cuối để tốt nghiệp trường •Hình thức bao gốm: phần mở đầu, tổng quan nghiên cứu, khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục (2) •Đề tài NCKH hình thức tổ chức NCKH, đặc trưng nhiệm vụ nghiên cứu người nhóm người thực •Gồm nội dung sau: giới thiệu chung vấn đề cần nghiên cứ, sở lý thuyết sử dụng, mô tả phương pháp thực hiện, trình bày kết đạt được, thảo luận kết vấn đề đặt để nghiên cứu, kết luận đề nghị CHƯƠNG Câu 1: Nêu khái niệm “Ý tưởng nghiên cứu”? Trình bày chế hình thành ý tưởng nghiên cứu? Trả lời -Khái niệm: Là ý tưởng ban đầu vấn đề nghiên cứu, từ ý tưởng ban đầu này, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu để nhận dạng vấn đề nghiên cứu -Cơ chế: +Cơ chế trực giác: Ý tưởng xuất “ tia chớp”, hình thức nhảy vọt tư gọi trực giác +Cơ chế phân tích nguyên nhân hậu vấn đề, phát mâu thuẫn, thiếu sót +Cơ chế tiếp cận thực tiễn: thơng qua q trình thâm nhập, tiếp xúc với nhà hoạt động thực tiễn để phát vấn đề gay cấn, đòi hỏi phải có tham gia giải khoa học Câu 2: Nêu khái niệm “ Vấn đề nghiên cứu gì”? Trình bày mơ hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu Trả lời 8 -Khái niệm: vấn đề có thực phát sinh sống nghiên cứu để tìm cách thức tốt nhằm giải vấn đề -Mơ hình chung để nhận dạng : +Từ lý thuyết: phải xác định nghiên cứu trước làm, chưa làm chưa làm hoàn chỉnh, tiến hành tổng kết lý thuyết nghiên cứu có giúp nhận dạng vấn đề nghiên cứu +Từ thực tế: nhận dạng thông qua vướng mắc, mâu thuẫn phát sinh hoạt động người nhằm đạt mục đích, mong muốn, ước mơ, Tiếp đến nhà khoa học phải tiến hành tổng kết nghiên cứu thực tế -> phát vấn đề nghiên cứu phù hợp =>Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tế phải gắn với sở lý thuyết ngược lại Câu 3: Mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu gì? Nêu mối quan hệ mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Trả lời -Khái niệm: +Mục đích nghiên cứu: hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành +Mục tiêu nghiên cứu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ rang mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu +Câu hỏi nghiên cứu: phát biểu mang tính chất bất định vấn đề -Mối quan hệ: mật thiết với +Mục tiêu nghiên cứu đơn giản việc trả lời cho câu hỏi: Đang làm gì, tìm hiểu gì, nghiên cứu giúp giải điều gì? +Khi có mục tiêu rõ ràng định hướng cho bước xác định câu hỏi nghiên cứu +Mục tiêu nghiên cứu phát biểu dạng câu hỏi nghiên cứu Câu 4: Giả thuyết nghiên cứu gì? Trình bày dạng thức giả thuyết nghiên cứu? Trả lời -Khái niệm: Là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh vào câu hỏi nghiên cứu -Có dạng thức: 9 +Dạng thức “quan hệ nhân- quả”: giả thuyết tốt phải chứa đựng mối quan hệ nhân thường sử dụng từ ướm thử “có thể” +Dạng thức “nếu- thì”: “Nếu” (hệ nguyên nhân)…có liên quan tới (nguyên nhân hệ quả),… “vậy thì” ngun nhân hay ảnh hưởng đến hậu Câu 5: Trình bày khái niệm vai trò “Tổng quan nghiên cứu”? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu Trả lời -Khái niệm: Là trình chọn lọc tài liệu chủ đề nghiên cứu, bao gồm thơng tin, ý tưởng, liệu chứng trình bày quan điểm để hồn thành mục tiêu xác định, đồng thời đánh giá cách hiệu tài liệu sở liên hệ với nghiên cứu thực -Vai trò: +Đối với việc xác định vấn đề nghiên cứu: giúp người nghiên cứu nhận dạng làm chưa làm -> tiểt kiệm thời gian định vị nghiên cứu, để khơng làm khơng có ý nghĩa khoa học hay người khác làm +Xây dựng sở lý thuyết cho nghiên cứu: xây dựng tảng cho mơ hình nghiên cứu, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý thuyết -> tăng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu +Đối với việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu : giúp người nghiên cứu đánh giá phương pháp nghiên cứu sử dụng, ưu nhược điểm -> lựa chọn pp thích hợp =>Có vai trò quan trọng: khơng mơ tả làm mà đánh giá chúng để rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu -Quy trình tổng quan nghiên cứu: +Xác định từ khóa chủ đề nghiên cứu +Tiến hành tìm kiếm tài liệu liên quan +Liệt kê tài liệu có liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu +Tiến hành nghiên cứu tài liệu lựa chọn 10 10 Câu 4: Nêu nguyên tắc chọn mẫu nghiên cứu định tính Phân tích phương pháp “Chọn mẫu theo mục đích” phương pháp “Chọn mẫu theo tiêu” Trả lời -Nguyên tắc: +Thông tin thu thập khơng có dấu hiệu lượng mẫu coi đủ; chất lượng mẫu định toàn chất lượng trình nghiên cứu số mẫu NCĐT thường nhỏ, tác động sai lệch chọn mẫu với kết nghiên cứu thường nghiêm trọng +Nhà nghiên cứu phải dựa vào kiến thức kinh nghiệm để phát liệu từ định kích thước mẫu, câu hỏi,… -Phân tích: +Chọn mẫu theo mục đich: •Việc chọn phần tử mẫu phụ thuộc vào suy nghĩ chủ quan nhà nghiên cứu dựa đặc tính tổng thể nhằm trả lời câu hỏi mục tiêu nghiên cứu •Cỡ mẫu xác định dựa vào điểm bão hòa- thời điểm q trình thu thập thông tin liệu không cung cấp them thơng tin có giá trị cho vấn đề nghiên cứu +Chọn mẫu theo tiêu: •Là phương pháp chọn mẫu dựa đặc tính chủ thể nghiên cứu nhằm cải thiện tính đại diện •Nhà nghiên cứu định số lượng đối tượng tham gia theo tiêu chí phù hợp với chủ đề nghiên cứu •Nếu mẫu chọn có phân bố đặc tính giống với chủ đề nghiên cứu đại diện cao so với mẫu khác Câu 5: Trình bày tóm tắt quy trình phân tích liệu nghiên cứu định tính Nêu tên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trả lời -Quy trình phân tích liệu NCĐT: +Mã hóa liệu: 18 18 •Nhằm nhận dạng, mô tả tập hợp liệu nhằm xác định mối quan hệ liệu sau •Nhà nghiên cứu tự “chìm trong” liệu để nhận biết nó, sau tìm kiếm chủ đề mã hiệu chúng •Dữ liệu thu thập cần mã hóa để xếp thành chủng loại thơng tin +Tạo nhóm thơng tin: •Phân tích mqh nhóm thơng tin Các nhóm thơng tin tạo phải có mối liên hệ với giả thuyết, tương ứng với giả thuyết •Nhà nghiên cứu cần tránh tác động đến việc hình thành nhóm thơng tin quan điểm riêng •Các nhóm thơng tin phải thể mục tiêu nghiên cứu, phải thấu đáo, toàn diễn, nhạy cảm với nội dung chủng loại mặt khái niệm +Kết nối liệu: •Là so sánh kết quan sát với kết mong đợi •Sau liệt kê tất nhóm thơng tin hình thành -> kết nối liệu -> cần phải đọc đọc lại tài liệu, tìm kiếm giống khác tài liệu để phát triển chủ đề chủng loại thơng tin •Tiếp đến nhà nghiên cứu thực việc suy luận, phát triển mơ hình hoăc khái quát thành lý thuyết -Ví dụ: Nghiên cứu mức độ hài lòng sinh viên ĐHTM đến chất lượng dịch vụ xe buýt 19 19 CHƯƠNG Câu 1: Nêu khái niệm nghiên cứu định lượng Trả lời -Khái niệm: Là sử dụng phương pháp khác (chủ yếu thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với Câu 2: Nghiên cứu định lượng thường có phương pháp chủ yếu Lấy ví dụ minh họa Trả lời -Các phương pháp chủ yếu: pp chính: pp khảo sát thử nghiệm -Ví dụ: +PP khảo sát: Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên ĐHTM, nhóm nghiên cứu khảo sát 150 sinh viên ĐHTM để lấy ý kiến vấn đề +PP thử nghiệm: Để tìm hiểu cảm nhận người tiêu dùng sản phẩm mới, doanh nghiệp sx thử lơ hàng nhỏ đưa vào thị trường, sau thử phản ứng thị trường trước đưa sản phẩm vào sx hàng loạt với số lượng lớn Câu 3: Phân tích quy trình nghiên cứu định lượng? Trả lời -Câu hỏi nghiên cứu: +Vấn đề nghiên cứu chưa giải (tồn khe hổng lý thuyết) có ý nghĩa thực tiễn -Tổng quan nghiên cứu: +Nhà khoa học phải đọc, tổng kết, lĩnh hội kết nghiên cứu trước liên quan tới chủ đề nghiên cứu +Tiến hành từ đầu đồng thời với việc xác định câu hỏi nghiên cứu ->mô hình, giả thuyết nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu: +Bao gồm việc thu thập phân tích liệu phù hợp với câu hỏi giả thuyết đặt 20 20 +Lựa chọn thang đo thiết kế bảng câu hỏi, cách thức chọn mẫu điều tra, cơng cụ phân tích liệu -Kết nghiên cứu: diễn giải theo ngôn ngữ thống kê ngôn ngữ nghiên cứu -Trao đổi bàn lậun: soi lại lý thuyết, bàn luận xem đâu kết khẳng định lại từ lý thuyết, đâu kết khác đóng góp so với trước Câu 4: Thế liệu sơ cấp? Ưu nhược điểm? Dữ liệu sơ cấp gồm loại gì? Trả lời -Khái niệm: Là liệu khơng có sẵn giúp trả lời câu hỏi nghiên cứu tại, cần tự thu thập liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt -Ưu điểm: +Giải cấp bách, kịp thời vấn đề đặt +Dữ liệu sơ cấp trực tiếp thu thập nên độ xác cao +Chủ động việc thu nhận liệu hồi đáp người khảo sát tự quản lý -Nhược điểm: +Phức tạp, tốn thời gian chi phí phải trải qua trình nghiên cứu thực tế +Khó thực nghiên cứu dài hạn -Các loại: loại liệu chưa có sẵn liệu chưa có thực tế Câu 5: Thế liệu thứ cấp? Ưu nhược điểm? Dữ liệu thứ cấp gồm loại gì? Trả lời -Khái niệm: Là liệu có sẵn, người khác thu nhập, sử dụng cho mục đích nghiên cứu -Ưu điểm: +Giúp tiết kiệm tgian, chi phí, khơng bận tâm nhiều tới vấn đề đo lường liệu +Đảm bảo kín đáo nghiên cứu +Giúp việc thực nghiên cứu dài hạn +Có lợi việc so sánh phân tích liệu bối cảnh +Có thể dẫn tới khám phá bất ngờ 21 21 +Có tính lâu dài ổn định -Nhược điểm: +Có thể thu thập cho mục đích khơng phù hợp với nhu cầu nhà khoa học +Việc truy cập liệu thứ cấp khó khăn tốn +Các định nghĩa cách thức xử lý liệu thứ cấp không phù hợp cho nghiên cứu bạn +Chất lượng liệu thứ cấp kiểm soát -Các loại: +Tài liệu: văn bản, phi văn +Dữ liệu đa nguồn: theo vùng, theo chuỗi thời gian +Dữ liệu điều tra/ khảo sát: tổng điều tra, điều tra định kỳ/ liên tục, điều tra chuyên đề Câu : Phân biệt liệu sơ cấp liệu thứ cấp Trả lời Tiêu chí Tính sẵn có thời điểm thu thập thơng tin Chi phí Thời gian để thu thập Phương pháp thu thập Dữ liệu sơ cấp Chưa sẵn có Dữ liệu thứ cấp Sẵn có Thường cao Dài Nghiên cứu thực địa: quan sát, thảo luận nhóm, điều tra, thứ nghiệm Thường thấp Ngắn Nghiên cứu tài liệu bên bên Câu 7: Nêu khái niệm chọn mẫu: “Đám đông, phần tử, mẫu, đơn vị mẫu, khung mẫu, hiệu chọn mẫu, sai số chọn mẫu”? Tại cần phải chọn mẫu? Trả lời -Khái niệm: +Đám đông (tổng thể): Là tập hợp đối tượng nghiên cứu (cần thu thập liệu từ họ) mà nhà khoah học cần nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu phạm vi nghiên cứu 22 22 +Phần tử: Là đối tượng cần thu thập liệu, thường gọi khách nghiên cứu Phần tử đối tượng nhỏ tổng thể +Mẫu: Là nhóm phần tử tổng thể mà chọn để nghiên cứu +Đơn vị mẫu: Là đơn vị nhỏ chia từ đám đông, cần thiết cho việc chọn mẫu +Khung mẫu: Là danh sách liệt kê liệu cần thiết cho việc chọn mẫu (thông tin tổng thể, phần tử đặc tính quan trọng cho việc chọn mẫu) +Hiệu chọn mẫu: đo lường theo tiêu hiệu thống kê hiệu kinh tế +Sai số chọn mẫu: sai số xảy đến chọn mẫu để thu thập liệu -Nguyên nhân phải chọn mẫu: +Tính khả thi nghiên cứu: Nếu việc nghiên cứu tổng thể khơng thể nhà khoa học phải sử dụng nghiên cứu chọn mẫu +Nhà nghiên cứu sử dụng cơng cụ thống kê suy diễn: ước lượng, kiểm định, mơ hình hóa, giúp nhà nghiên cứu lấy kết từ mẫu nghiên cứu suy luận tham số tổng thể với độ xác cao +Ngân sách thời gian nghiên cứu không cho phép nghiên cứu tồn tổng thể +Chọn mẫu cho kết xác cao Câu 8: Nêu phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất) Trả lời -Các phương pháp: +PP ngẫu nhiên đơn giản: phần tử đánh số theo quy ước dùng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên dùng chương trình máy tính để chọn ngẫu nhiên phần tử vào nghiên cứu +PP ngẫu nhiên hệ thống: phần tử tổng thể đánh số theo quy ước Nhà khoa học xác định trước tỷ lệ lấy mẫu bắt đầu chọn ngẫu nhiên phần tử danh sách, sau cách 10 phần tử lại chọn phần tử vào mẫu +PP phân tầng: phần tử tổng thể phân thành nhóm theo đơn vị hay nhiều tiêu thức có ý nghĩa nghiên cứu 23 23 +PP chọn mẫu theo cụm: áp dụng với tổng thể có quy mơ lớn, địa bàn rộng Trước tiên phân chia tổng thể chung thành đơn vị cấp I, chọn đơn vị mẫu cấp I; cấp II Câu 9: Hãy nêu phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất) Trả lời -Các phương pháp: +Chọn mẫu thuận lợi: Người điều tra lấy mẫu dựa tiện lợi hay khả tiếp cận đối tượng điều tra nơi mà người điều tra dễ gặp đối tượng + Chọn mẫu phán đoán: Nhà khoa học đưa phán đoán đặc điểm đối tượng cần chọn vào mẫu +Chọn mẫu định mức: Trước tiên nhà khoa học phân nhóm tổng thể theo tiêu thức đó, sau dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn phần tử nhóm vào mẫu điều tra +PP cầu tuyết: PP áp dụng khó xác định người trả lời khó tiếp cận họ Câu 10: Phân tích quy trình chọn mẫu? Cách xác định kích thước mẫu? Trả lời -Phân tích quy trình chọn mẫu: +Xác định tổng thể cần nghiên cứu: khâu trình chọn mẫu, xác định đâu đối tượng cần thu thập liệu để đáp ứng mục tiêu phạm vi nghiên cứu +Xác định khung mẫu: công việc trình chọn mẫu Nhà khoa học cần liệt kê danh mục liệu thông số cần thiết cho việc chọn mẫu +Xác định kích thước mẫu: Là cơng việc quan trọng q trình chọn mẫu Đối với nghiên cứu định lượng, kích thước mẫu (n) tối thiểu phải 30; điều tra, thăm dò: n phải lớn 30 nhỏ 1/7 kích thước tổng thể +Xác định phương pháp chọn mẫu: nhóm PP chọn mẫu xác suất chọn mẫu phi xác suất +Tiến hành chọn mẫu điều tra: công việc cuối Nếu chọn mẫu ngẫu nhiên cần tiến hành đánh dấu vị trí phần tử mẫu để tổ chức điều tra; chọn 24 24 mẫu phi ngẫu nhiên tự thay phần tử thiam gia vào mẫu, phần tử thỏa mãn tính chất cần có Câu 11: Bản chất đo lường khái niệm nghiên cứu gì? Trả lời - Xét ví dụ: Một người có ý định khởi nghiệp cho rằng, người có ý định khởi nghiệp trước hết họ phải tin tưởng vào khả khởi nghiệp =>Như vậy, giả sử kiểm định mối liên hệ nhận thức khả khởi nghiệp với ý định khởi nghiệp, sử dụng mẫu sinh viên năm cuối, chuyên ngành quản trị kinh doanh +Vấn đề đặt khái niệm “ý định” “nhận thức khả khởi nghiệp” đo lường Biến tiềm ẩn Biến quan sát (mục hỏi) Ý định khởi nghiệp X1 Khởi nghiệp DN phần dự định nghề nghiệp X2 Nếu lựa chọn làm chủ làm cơng, tơi thích làm chủ X3 Tôi làm tổ chức, DN có sẵn +Sau thu thập liệu, nhà khoa học cần kiểm tra lại xem mục hỏi (X1,X2, X3) có thực tin cậy để đo khái niệm “ý định khởi nghiệp” không? Các phân tích thống kê sử dụng phân tích độ tin cậy kiểm định giá trị +Nhà khoa học cần đưa thang đo hợp lý để người trả lời điền vào +Có nhiều loại thang đo khác mà nhà khoa học sử dụng Câu 12: Có cấp độ thang đo đo lường khái niệm nghiên cứu? Trả lời -Các cấp độ thang đó: +Thang định tính 25 25 •Thang đo định danh: số lựa chọn đưa dùng để phân loại đặt tên cho đối tượng, chúng khơng mang nghĩa khác •Thang đo thứ bậc: số hay lựa chọn đưa xếp theo quy ước thứ bậc hay kém, ta khoảng cách chúng +Thang định lượng •Thang đo khoảng: số lựa chọn đưa có khoảng cách rõ ràng : có dạng dãy số liên tục đặn từ đến 5, đến hay đến 10 •Thang đo tỷ lệ: số lựa chọn đưa ra, việc xác định khoảng cách tính tỷ lệ để so sánh Câu 13: Hãy nêu số vấn đề thiết kế bảng hỏi định lượng: Định khung bảng hỏi, xem xét thứ tự câu hỏi soạn thảo câu hỏi? Trả lời -Định khung bảng hỏi: +Xác định phạm vi hay chủ điểm cần thu thập thông tin xây dựng bảng khung hỏi sơ đồ +Xem xét bước nhảy diễn biến bang câu hỏi +Cần xác định thang điểm hay thang trả lời cho câu hỏi đặt -Xem xét thứ tự câu hỏi: +Câu hỏi bảng hỏi xếp theo nguyên tắc từ câu hỏi dễ tới câu hỏi khó từ khái quát tới cụ thể +Các câu hỏi nhận dạng người trả lời đặt sau +Trong diễn biến bảng câu hỏi, cần tránh câu hỏi trước gợi ý trả lời cho câu hỏi sau -Soạn thảo câu hỏi: +Vấn đề đặt việc soạn thảo bảng câu hỏi việc sử dụng từ ngữ văn phong để người trả lời hiểu ý câu hỏi +Nguyên tắc đặt ra: ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất, trung lập phong phú 26 26 Câu 14: Phân tích nội dung nhập chuẩn bị liệu thu thập liệu định lượng Trả lời -Xử lý sơ bảng câu hỏi: +Các sai sót q trình thu thập liệu đến từ bảng câu hỏi, từ nhân viên vấn từ người trả lời •Thiết kế bảng câu hỏi chưa đạt yêu cầu; câu hỏi phức tạp, không rõ ràng, sử dụng thuật ngữ chuyên mơn khó hiểu, •Các sai sót đến từ nhân viên vấn: chủ quan, thiếu kinh nghiệm kỹ vấn, chưa hiểu rõ câu hỏi để giải thích cho người trả lời •Các sai sót đến từ ngưởi trả lời: họ thực không nghiêm túc việc trả lời câu hỏi, thiếu tgian dẫn tới việc trả lời qua loa, vội vàng =>Bảng hỏi sau thu cần phải xử lý sơ để giảm thiểu sai sót, tăng chất lượng chất lượng dịch vụ liệu mà sử dụng để phân tích -Mã hóa liệu: +Các liệu bảng hỏi cần mã hóa nhập vào phần mềm phân tích liệu hoàn toàn dạng số +Đối với câu hỏi có thang đo định lượng: câu trả lời mã hóa dạng số; định tính: nhà khoa học gán số cho câu trả lời theo quy ước +Đối với câu hỏi chọn nhiều câu trả lời, ý trả lời mã hóa thành biến nhỏ bảng liệu -Nhập liệu: +Cần đánh số thứ tự bảng câu hỏi thu để tiện việc kiểm tra sau +Bảng liệu hoàn chỉnh ma trận mà cột biểu thị biến dòng biểu thị thơng tin người trả lời -Làm liệu: Là bước cuối nhằm phát sai sót q trình thu thập liệu sai sót xảy trình nhập liệu 27 27 Câu 15: Phân tích nội dung chủ yếu xử lý liệu định lượng: Thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy thang đo phân tích hồi quy tuyến tính? Trả lời -Phân tích thống kê mơ tả: +Là kỹ thuật phân tích đơn giản nghiên cứu định lượng +Các đại lượng thống kê mô tả trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn, … -Phân tích nhân tố: +Dùng để rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết thông tin tập biến ban đầu +Để đánh giá độ tin cậy thang đo ta dùng PP Cronbach Alpha; đánh giá giá trị thang đo dùng PP phân tích nhân tố khám phá EFA -Phân tích độ tin cậy: +PP sử dụng hệ số Cronbach Alpha kiểm định mức độ tin cậy tương quan biến quan sát thang đo +Độ tin cậy xác định khoảng từ 0,7 đến 0,8 -Phân tích hồi quy: +Để xác định quan hệ phụ thuộc biến vào nhiều biến khác +Trong nghiên cứu kinh doanh, phân tích hồi quy đa biến thường dùng để kiểm định mối quan hệ nhiều nhân tố ảnh hưởng tới biến phụ thuộc 28 28 CHƯƠNG Câu 1: Trình bày cấu trúc báo cáo nghiên cứu khoa học (Khóa luận tốt nghiệp đại học, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, ) Cách viết báo cáo nghiên cứu khoa học, cụ thể cho phần: “Phần tóm lược”, “Phần đặt vấn đề”, “Phần tổng quan lý thuyết/tài liệu”, “Phần phương pháp nghiên cứu”, “Phần kết quả/thảo luận”, “Phần kết luận khuyến nghị” Trả lời -Cấu trúc: +Tiêu đề, tên báo, tên đề tài +Tóm lược +Phần chương 1: Đặt vấn đề, dẫn nhập, giới thiệu +Phần chương 2: Tổng quan lý thuyết tổng quan tài liệu +Phần chương 3: Phương pháp nghiên cứu +Phần chương 4: Kết thảo luận +Phần chương 5: Kết luận +Phần chương 6: Khuyến nghị, hàm ý sách +Tài liệu tham khảo Ngồi thể có phần: lời cảm tạ, phụ lục -Cách viết: +Phần tóm lược: •Là đoạn văn ngắn súc tích, có nội dung dài khoảng 150- 200 chữ Gồm phần: Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Các phát chủ yếu; Kết luận •Tập trung vào việc tóm lược kết quả, phát hạn chế nghiên cứu •Khơng trình bày lời cảm ơn tác giả, tránh trình bày phần tóm lược giống viết kết cấu khóa luận tốt nghiệp báo cáo NCKH +Phần đặt vấn đề giới thiệu •Đề tài mang tính hàn lâm, học thuật: làm rõ khoảng trống kiến thức; đề tài mang tính ứng dụng: làm rõ tồn tại, khó khăn thực tiễn giải pháp giải 29 29 •Đối với báo khoa học, phần giới thiệu không nên viết trang; luận văn tốt nghiệp đại học, phần gồm nội dung sau: trình bày bối cảnh nghiên cứu, tuyên bố đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu +Phần tổng quan lý thuyết/Tài liệu •Trình bày ngắn gọn kết nghiên cứu trước, bày theo cơng trình theo nhóm nội dung vấn đề nghiên cứu Mỗi cơng tình khơng trinh bày dài, viết thành đoạn văn từ 7-10 dòng trình bày theo giấy A4 theo chuẩn phơng •Cần lưu ý đến cách viết trích dẫn ghi tài liệu tham khảo để đảm bảo ngc gốc trích dẫn rõ ràng +Phần phương pháp nghiên cứu: •Thể nội dung PPNC liệu dùng để tính tốn Người nghiên cứu phải xây dựng mơ hình nghiên cứu Mơ hình cần diễn giải sơ đồ mối quan hệ •Cần tiến hành kiểm định thống kê sử dụng để kiểm tra độ tin cậy mơ hình nghiên cứu đề xuất +Phần kết quả/thảo luận: •Được trình bày dạng văn bản, tóm lược kết bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh, trước sau diễn giải, bình luận kết •Khi viết cần lưu ý đến phát nghiên cứu khác, để so sánh bình luận, đánh giá đưa nhận xét cá nhân +Phần kết luận khuyến nghị: •Viết kết luận cần nhấn mạnh phát chủ yếu nghiên cứu, ý nghĩa phát hàm ý sách chúng •Viết kiến nghị nhằm đề xuất thay đổi, bổ sung cần thiết để khắc phục vấn đề 30 30 Câu 2: Những điểm ý văn phong sử dụng báo cáo nghiên cứu khoa học? Trả lời -Trình bày theo bố cục chặt chẽ, logic gắn kết chương, mục -Đảm bảo tính khách quan thận trọng trình bày nhận xét, ý kiến kết luận -Tránh dùng đại từ thứ thứ hai -Không nên sử dụng ngôn ngữ văn kể chuyện, diễn đạt kiểu cảm tính báo cáo -Lời văn báo cáo nên sử dụng thể bị động -Không nên thể nhận định nhận xét mạnh mẽ tài liệu khao học điều nhận định, nhận xét không rút từ số liệu chứng minh tài liệu khoa học Câu 3: Các cách trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học? Trả lời -Đối với việc trích dẫn lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác liệt kê danh sách tài liệu trích dẫn theo thứ tự tăng dần (nếu dùng kiểu trích dẫn ngoặc vuông) thứ tự năm xuất tăng dần (nếu dùng theo kiểu trích dẫn ngoặc nhọn) -Trong trường hợp tài liệu tham khảo có nhiều tác giả, trích dẫn sử dụng tên tác giả kèm với cụm từ “và tác giả khác” Câu 4: Trình bày cách viết tài liệu tham khảo sản phẩm nghiên cứu khoa học Trả lời -Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC tên tác giả Có cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo tùy theo cách trích dẫn +Nếu trích dẫn để ngoặc vng thứ tự danh mục tài liệu tham khảo đánh số thứ tự +Nếu trích dẫn theo tên tác giả năm danh mục tài liệu tham khảo không cần đánh số thứ tự 31 31 Lưu ý: tài liệu than khảo lấy từ trang web phải địa trang ngày truy cập Câu 5: Trình bày lưu ý thuyết trình báo cáo nghiên cứu khoa học Trả lời -Cẩn thận trang phục: tránh ăn mặc luộm thuộc rườm rà, cầu kỳ tạo phản cảm cho người nghe/nhìn -Khi thuyết trình nên tránh đọc theo văn viết sẵn -Tự tin tiếp xúc với khan giả thông qua cử chỉ, ánh mắt -Tránh lạm dụng slide -Tránh nói lan man -Tạo điểm nhấn kết luận 32 32 ... lời -Các phương pháp: +Phương pháp lý thuyết +Phương pháp nghiên cứu tình +Phương pháp nghiên cứu tài liệu +Phương pháp tượng học +Phương pháp dân tộc học -Phân tích: +Phương pháp nghiên cứu tình... nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Xác định phương pháp nghiên. ..2 CHƯƠNG Câu 1: Nêu khái niệm Nghiên cứu , “ Khoa học , Nghiên cứu khoa học “ Phương pháp nghiên cứu khoa học Trả lời -Nghiên cứu: Là q trình thu thập phân tích thơng tin cách

Ngày đăng: 12/05/2020, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w