CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA MỘT NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ( VIỆT NAM). 1.1 Tổ chức tài chính Căn cứ vào thực tiễn ở Việt Nam, các tổ chức tài chính hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính hoạt động trên thị trường chứng khoán, các công ty bảo hiểm hoạt động theo Luật bảo hiểm và một số loại hình tổ chức tài chính khác. a. Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng • Ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. • Các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng Việt Nam về các tổ chức tín dụng : Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Tổ chức tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng được thành lập theo pháp luật nước ngoài. Tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tổ chức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân và các hình thức khác. Các loại hình tổ chức tín dụng (theo sở hữu): Tổ chức tín dụng được thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra còn có chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt nam. Các ngân hàng thương mại: Hiện ở Việt Nam có 5 ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm hơn 70% thị phần tín dụng và huy động vốn; 37 ngân hàng cổ phần đô thị và nông thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng và huy động vốn; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 4 ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huy động vốn và tín dụng. Ngân hàng chính sách xã hội: Hiện có một ngân hàng chính sách xã hội thực hiện việc cấp tín dụng cho các đối tượng chính sách. Tiền thân của ngân hàng này là Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập năm 1995. Các công ty tài chính: Hiện có 5 công ty tài chính trực thuộc các tổng công ty lớn. Các công ty tài chính này chủ yếu là dàn xếp tài chính cho tổng công ty mà nó trực thuộc. Ngoài ra trước năm 2003 còn có Công ty tài chính Sài gòn là một đơn vị độc lập không thuộc bất kỳ một tổng công ty nào. Nhưng do những hạn chế của mô hình này hiện đã chuyển thành Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á. Các công ty cho thuê tài chính: Hiện có 9 công ty cho thuê tài chính, trong đó có 3 liên doanh. Sáu công ty còn lại trực thuộc 4 ngân hàng thương mại quốc doanh. Trong đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam có 2 công ty. Nhìn chung hoạt động thuê mua tài chính còn nhiều hạn chế. Tổng số cho thuê của các công ty này có một phần không nhỏ là tài sản của các ngân hàng mẹ thuê. Các quỹ tín dụng: có hai loại hình quỹ tín dụng là quỹ tín dụng trung ương và quỹ tín dụng khu vực. Tổng số các hợp tác xã tín dụng là 898 và chiếm 1,5% thị phần huy động vốn và cho vay. Ngoài ra còn một số loại hình tổ ch
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA MỘT NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ( VIỆT NAM) Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Cấu trúc hệ thống tài Việt Nam 1.1 Tổ chức tài 1.2 Thị trường tài 1.3 Các cơng cụ tài 11 1.4 Cơ sở hạ tầng tài .16 Chức .17 2.1 Huy động tiết kiệm, phân bổ vốn đầu tư: 17 2.2 Sàng lọc, chuyển giao phân bổ rủi ro 19 2.3 Giám sát quản trị: 20 2.4 Vận hành hệ thống toán: 21 2.5 Mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế .21 Những định hướng giải pháp để phát triển hệ thống tài Việt Nam .22 Vai trò Nhà nước thị trường tài 24 Kết luận 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHNN NHTM NHTW HTTC TCTD TTTC TTCK Tên tiếng Việt đầy đủ Nân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Hệ thống tài Tài tín dụng Thị trường tài Thị trường chứng khốn Cấu trúc hệ thống tài Việt Nam Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Cấu trúc hệ thống tài Việt Nam CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Dòng ln chuyển kinh tế 1.1 Tổ chức tài CƠ SỞ HẠ TẦNG Căn vào thực tiễn Việt Nam, tổ chức tài hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, tổ chức tài hoạt động thị trường chứng khốn, cơng ty bảo hiểm hoạt động theo Luật bảo hiểm số loại hình tổ chức tài khác a Ngân hàng Trung ương tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước) quan Chính phủ ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Nhà nước pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; có trụ sở Thủ Hà Nội Các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng Việt Nam tổ chức tín dụng : Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực số hoạt động ngân hàng nội dung kinh doanh thường xuyên, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ tốn Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Tổ chức tín dụng nước ngồi tổ chức tín dụng thành lập theo pháp luật nước Tổ chức tín dụng hợp tác tổ chức kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng, tổ chức, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Tổ chức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân hình thức khác Các loại hình tổ chức tín dụng (theo sở hữu): Tổ chức tín dụng thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi Ngồi có chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước Việt nam Các ngân hàng thương mại: Hiện Việt Nam có ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 70% thị phần tín dụng huy động vốn; 37 ngân hàng cổ phần đô thị nông thôn, chiếm 11% thị phần tín dụng huy động vốn; 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh chiếm 12% thị phần huy động vốn tín dụng Ngân hàng sách xã hội: Hiện có ngân hàng sách xã hội thực việc cấp tín dụng cho đối tượng sách Tiền thân ngân hàng Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập năm 1995 Các cơng ty tài chính: Hiện có cơng ty tài trực thuộc tổng cơng ty lớn Các cơng ty tài chủ yếu dàn xếp tài cho tổng cơng ty mà trực thuộc Ngồi trước năm 2003 có Cơng ty tài Sài gòn đơn vị độc lập không thuộc tổng công ty Nhưng hạn chế mô hình chuyển thành Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á Các công ty cho thuê tài chính: Hiện có cơng ty cho th tài chính, có liên doanh Sáu cơng ty lại trực thuộc ngân hàng thương mại quốc doanh Trong đó, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam có cơng ty Nhìn chung hoạt động th mua tài nhiều hạn chế Tổng số cho th cơng ty có phần không nhỏ tài sản ngân hàng mẹ th Các quỹ tín dụng: có hai loại hình quỹ tín dụng quỹ tín dụng trung ương quỹ tín dụng khu vực Tổng số hợp tác xã tín dụng 898 chiếm 1,5% thị phần huy động vốn cho vay Ngồi số loại hình tổ chức tài khác hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng cơng ty quản lý tài sản, tổ chức cầm đồ… Tất tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng chịu quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng dư nợ cho vay hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam đạt gần 380.000 tỷ, xấp xỉ 60% GDP Tổng vốn điều lệ tổ chức tín dụng Việt Nam khoảng 33.500 tỷ đồng b Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước tổ chức hoạt động TTCK Uỷ ban chứng khoán nhà nước: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước thành lập quan trực thuộc Chính phủ, năm 2004 chuyển thành quan trực thuộc Bộ tài Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước có nhiệm vụ việc tổ chức giám sát hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam Các cơng ty chứng khốn: Hiện có 13 cơng ty chứng khốn hoạt động với chức tổ chức môi giới thị trường chứng khoán lập thủ tục phát hành, bảo lãnh phát hành chứng khoán … Ngân hàng định tốn: Trên thị trường có ngân hàng định toán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng lưu ký chứng khoán: Hiện có ngân hàng lưu ký chứng khốn Cơng ty quản lý quỹ đầu tư: Hiện có cơng ty quản lý quỹ đầu tư quản lý quỹ VF1 Các cơng ty niêm yết: Hiện có 26 công ty niêm yết thị trường Các công ty chủ yếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá Tổng số vốn giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam gần 27.000 tỷ đồng, 4% GDP Trong đó, giá trị cổ phiếu 3.195 tỷ đồng, chiếm 12% tổng giá trị thị trường, 0,5% GDP Ngồi có số quỹ đầu tư đóng vài trò đáng kể thị trường chứng khốn nói riêng, thị trường tài nói chung Dragon Capital, Mekong Capital, Vinacapital, Indochina Capital, Quỹ đầu tư mạo hiểm tập đoàn liệu quốc tế (IDG) số công ty quản lý quỹ Công ty quản lý quỹ đầu tư Việt Nam, Công ty quản lý quỹ Thành Việt, Công ty quản lý quỹ Manulife Công ty quản lý quỹ Frudential, Finansa, FXF Vietnam Các quỹ đầu tư vừa tham gia đầu tư thị trường chứng khoán, vừa đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp c Các công ty bảo hiểm Các cơng ty bảo hiểm: Hiện có khoảng 24 công ty bảo hiểm hoạt động Việt Nam với tổng vốn điều lệ gần 5.000 tỷ đồng Trong có doanh nghiệp nhà nước, cơng ty bảo hiểm cổ phần, công ty bảo hiểm liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) chiếm thị phần chủ yếu Trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, ba doanh nghiệp có thị phần lớn Bảo Việt, Prudential AIA Các công ty bảo hiểm hoạt động theo Luật bảo hiểm chịu quản lý Bộ Tài Quy mơ thị trường: Tổng số thu phí bảo hiểm năm 2004 gần 12.500 tỷ đồng, doanh thu từ bảo hiểm nhân thọ chiếm khoảng 2/3 tổng số doanh thu bảo hiểm Doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm chủ yếu tập trung đầu tư vào trái phiếu gửi ngân hàng thương mại d Một số loại hình tổ chức tài khác Quỹ lương hưu: Việt Nam chưa có quỹ lương hưu, có quỹ lớn bảo hiểm xã hội Việt Nam Phần thặng dư Bảo hiểm xã hội Việt Nam chủ yếu chuyển sang Quỹ Hỗ trợ phát triển Tiết kiệm bưu điện: Đây tổ chức thực loại hình huy động tiết kiệm nhỏ lẻ dựa hệ thống bưu cục rộng khắp Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổng số vốn Tiết kiệm bưu điện huy động gần 30.000 tỷ đồng Phần huy động chủ yếu chuyển giao sang cho Quỹ hỗ trợ Phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển tỉnh, thành phố: Quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức cấp tín dụng đầu tư phát triển nhà nước (tín dụng định) cho dự án Quỹ trực thuộc Bộ tài Các quỹ đầu tư phát triển địa phương trực thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố Các quỹ có nhiệm vụ cho vay dự án theo định hướng phát triển địa phương Quỹ hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động không chịu chi phối Luật tổ chức tín dụng khơng chịu giám sát Ngân hàng Nhà nước 1.2 Thị trường tài Là thị trường người thể chế trao đổi chứng khốn tài chính, hàng hóa, giá trị thay khác với chi phí giao dịch thấp giá phản ánh cung cầu Trong tài chính, thị trường tài tạo điều kiện: Việc nâng vốn (trong thị trường vốn) Việc chuyển giao rủi ro (trong thị trường phái sinh) Phát giá Các nghiệp vụ toàn cầu với hội nhập thị trường tài 10 Phiếu nợ thương mại (thương phiếu): Hiện có pháp lệnh thương phiếu, chưa có doanh nghiệp phát hành thương phiếu Hối phiếu có ngân hàng chấp thuận: Hiện loại hình thực giao dịch ngoại thương Vay liên ngân hàng: Đây loại hình giao dịch phổ biến ngân hàng thương mại với Các loại hình cho vay phổ biến gồm, cho vay qua đêm, cho vay có kỳ hạn tháng, tháng Euro Đơ-la: Ở Việt Nam khơng có cơng cụ Vay chấp mua bất động sản: Hiện Việt Nam có cơng cụ ngân hàng thương mại cổ phần đầu việc cho vay theo phương thức Cơng cụ tài phái sinh Việt Nam bao gồm: Hợp đồng kỳ hạn: Là thỏa thuận mua bán tài sản sở (underlying asset) thời điểm xác định tương lai với mức giá định trước thời điểm thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng tương lai: Là thỏa thuận mua bán loại tài sản sở định theo mức giá chuyển giao tài sản thời gian có hiệu lực tương lai (thời gian đáo hạn) việc chuyển giao thực theo quy định Sở giao dịch có tổ chức Hợp đồng quyền chọn: Là hợp đồng cho phép người sở hữu có quyền mua bán tài sản sở với giá ấn định trước vào trước ngày xác định tương lai 16 Hợp đồng hoán đổi: Là thỏa thuận hai bên để hai bên đối tác trao đổi dòng tiền (cash flow) lấy dòng tiền khác bên Những dòng tiền gọi nhánh swap (legs), dòng tiền tính tốn dựa số ước tính định Với loại cơng cụ tài có chức nhiệm vụ riêng Tuy nhiên mục đích cuối cơng cụ tài để giảm thiểu ngăn ngừa rủi ro tài 17 18 1.4 Cơ sở hạ tầng tài Cơ sở hạ tầng tài : khn khổ luật lệ, quy định hệ thống làm tảng cho thành viên thị trường tham gia lập kế hoạch, đàm phán thực giao dịch tài Tác động: tạo điều kiện cho hệ thống tài hoạt động có hiệu - Hệ thống luật pháp quản lý nhà nước: Tính đến thời điểm tại, với bối cảnh điều kiện thực tiễn Việt Nam hệ thống luật pháp đánh giá tương đối đầy đủ để hệ thống tài hoạt động Hiện có Luật Ngân sách nhà nước, Luật Ngân hàng nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm Dự kiến năm 2006 Luật chứng khoán đời (hiện văn cao quy định tổ chức hoạt động thị trường chứng khốn Nghị định phủ) Tuy nhiên vấn đề quản lý nhà nước chưa thực đồng thống Một số tổ chức có quy mơ hoạt động tín dụng lớn khơng chịu chi phối Luật tổ chức tín dụng chịu giám sát Ngân hàng nhà nước Quỹ Hỗ trợ phát triển quỹ đầu tư phát triển địa phương Tổng tài sản Quỹ hỗ trợ phát triển lớn tổng tài sản ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguồn lực thông lệ giám sát: Theo đánh giá nguồn lực thơng lệ giám sát chưa đáp ứng nhu cầu cho hệ thống tài hoạt động lành mạnh, phát triển bền vững hội nhập quốc tế Cung cấp thông tin: Hiện ngân hàng nói riêng, tổ chức tài nói chung bước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế Các quy định kiểm toán chưa thực đầy đủ tuân thủ cách nghiêm ngặt Hiện chưa có hệ thống lưu trữ thơng tin tín dụng tổ chức xếp loại tín dụng đủ độ tín cậy Hiện trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm nhận nhiệm vụ Tuy nhiên để trở thành tổ chức có độ tin cậy cao CIC nhiều việc phải làm 19 - Hệ thống toán: Trước năm 2000, hầu hết tổ chức tài Việt Nam sử dụng hệ thống toán phân tán Nhưng từ năm 2000 đến nay, tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống toán tập trung Từ năm 2002, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam triển khai hệ thống toán liên ngân hàng Đây bước tiến việc áp dụng công nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam Khi tất ngân hàng xây dựng xong hệ thống cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam đảm bảo Với nội dung nêu trên, nhóm ơng Cải Cách tạm thời kết thúc việc tìm hiểu hệ thống tài Việt Nam Trên sở nhận dạng hệ thống tài Việt Nam kết hợp với kiến thức kinh nghiệm có, nhóm ơng Cải Cách mong muốn tư vấn cho phía Việt Nam sách, giải phát hữu hiệu nhất, nhằm cải cách, củng cố phát triển hệ thống tài Việt Nam tương xứng với vai trò phát triển kinh tế xã hội Chức 2.1 Huy động tiết kiệm, phân bổ vốn đầu tư: Hệ thống tài thúc đẩy tiết kiệm cách cung cấp loạt tài sản tài dạng cửa hàng giá trị, hỗ trợ dịch vụ thị trường tài trung gian loại Đối với người giàu có, tất điều mang đến lựa chọn phong phú danh mục đầu tư với kết hợp hấp dẫn thu nhập, an toàn suất Tài sản tài tách rời hành động tiết kiệm khỏi hành động đầu tư thực tế (vật chất) Tiết kiệm thực hàng triệu hộ gia đình cơng ty cá nhân Họ với số lượng lớn nhỏ, dài hạn ngắn hạn Tất khoản tiết kiệm cá nhân cần phải thu thập để huy động trước chúng chi tiêu người chi tiêu thâm hụt Một hệ thống tài chế hiệu cao để huy động tiết kiệm Trong kinh tế hoàn toàn kiếm tiền, điều thực tự động khi, trường hợp đầu tiên, công chúng giữ tiền tiết kiệm dạng tiền Tuy nhiên, cách để huy động tiết kiệm tức thời 20 1- - Các phương pháp tài khác sử dụng khoản khấu trừ nguồn đóng góp cho quỹ tiết kiệm chương trình tiết kiệm khác Tổng quát hơn, huy động tiết kiệm diễn người tiết kiệm chuyển sang tài sản tài chính, cho dù tiền tệ, tiền gửi ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm bưu điện, sách bảo hiểm nhân thọ, hóa đơn, trái phiếu, cổ phiếu, v.v Một chức quan trọng khác hệ thống tài xếp phân bổ tín dụng cơng bằng, hiệu xã hội Moneylenders ngân hàng địa cung cấp tài cho người vay họ từ lâu Nhưng tài họ bị số khiếm khuyết Với phát triển tài đại, tổ chức tài chính, tài sản thị trường tổ chức, đóng vai trò ngày quan trọng việc cung cấp tín dụng Việc cho vay trực tiếp công chúng thực tổ chức thị trường chứng khốn tài sản tài thị trường, trái phiếu doanh nghiệp cổ phiếu Bên cạnh đó, có ngân hàng, cơng ty bảo hiểm tổ chức tài khác Họ phục vụ trung gian tài người cho vay cuối người vay cuối Họ huy động tiền tiết kiệm trước cách bán khoản nợ họ (tiền gửi, sách bảo hiểm, v.v.) làm cho khoản tiền có sẵn cho người chi tiêu thâm hụt có nguy riêng họ Vì vậy, nhiều người tiết kiệm tìm thấy chứng khốn thứ cấp tổ chức tài dễ chấp nhận nhiều so với chứng khốn tất loại người vay - Vai trò phân bổ tổ chức tài quan trọng có tập đồn đến thị trường chứng khốn để huy động vốn thơng qua phát hành công khai cổ phiếu trái phiếu Ngay có hỗ trợ tổ chức tài người mua chứng khoán quan trọng Nhưng người vay doanh nghiệp phát hành khoản nợ thị trường Trong chức phân bổ tổ chức tài nằm nguồn sức mạnh họ Bằng cách cấp tín dụng dễ dàng rẻ cho công ty cụ thể, họ chuyển bên ngồi hạn chế nguồn lực công ty làm cho họ phát triển nhanh 21 2.2 - Sàng lọc, chuyển giao phân bổ rủi ro Sàng lọc rủi ro: thu thập, xử lý, cung cấp thông tin => lựa chọn phương án đầu tư khả thi Chuyển giao rủi ro: bảo hiểm, tái bảo hiểm Phân bổ rủi ro: đa dạng hóa danh mục đầu tư Giảm bất cân xứng thông tin đôi với lựa chọn ngược rủi ro đạo đức: + Chi phí định giá doanh nghiệp, đánh giá nhà quản lý, điều kiện thị trường… + Thị trường tài phát triển, tính khoản cao, chi phí giao dịch thấp bất cân xứng thơng tin giảm 2.3 Giám sát quản trị: 22 - Hệ thống tài xác định thơng tin người có nhu cầu vay mượn tương lai mục đích sử dụng nguồn ngân quỹ vay mượn Những thơng tin hữu ích người có tiền nhàn rỗi để cân nhắc trước định cho vay nhằm bảo vệ khoản đầu tư Để có nguồn thơng tin người muốn đầu tư riêng rẽ (cho vay) số tiền tiết kiệm phí giao dịch (kể thời gian) Đôi thu nhập mang lại cho vay trực tiếp khơng đủ trang trải phí giao dịch Thơng qua hệ thống tài chi phí giao dịch giảm thiểu cách đáng kể quy mơ giao dịch lớn cho phép có mức tiết kiệm khối lượng giao dịch lớn (economies of scale) - Dịch vụ thông tin thứ hai mà hệ thống tài cung cấp cung cấp thơng tin Bằng cách chuyển tải thơng tin tình trạng tài doanh nghiệp vào giá mức sinh lời cơng cụ tài chính, thị trường tài cho phép người vay người cho vay có đủ sở để đưa định 23 2.4 Vận hành hệ thống tốn: Trung gian tài thị trường hàng hóa dịch vụ: + Hệ thống tài khoản ngân hàng + Thanh toán chuyển khoản + Cung cấp hình thức thẻ Tăng tính khoản tài sản tài Giảm chi phí giao dịch 2.5 Mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế 24 - Nếu chất lượng phát triển hệ thống tài thấp: + Khơng phân bổ nguồn lực cách hiệu quả; trái lại gây nên gánh nặng nợ nần + Khơng có khả “tiêu hóa” hiệu nguồn tài huy động + Hệ thống tài phát triển khơng bền vững Phát triển hệ thống tài khơng tương thích với điều kiện kinh tế, với hệ thống thể chế sách quốc gia Rủi ro tiềm tàng Những định hướng giải pháp để phát triển hệ thống tài Việt Nam Từ cuối năm 2011, NHNN xây dựng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu hệ thống ngân hàng Bộ Tài hồn thiện Đề án Tái cấu trúc thị trường chứng khoán giai đoạn 2011-2020 Các nhóm giải pháp định hướng tái cấu hệ thống ngân hàng đưa Đề án Tái cấu hệ thống ngân hàng bao gồm: Định hướng giải pháp cấu lại NHTM nhà nước; Định hướng chẩn chỉnh, xếp lại NHTM cổ phần, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng nước ngồi, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân (thơng qua tập trung hỗ trợ khoản; sát nhập, hợp nhất, mua lại; cấu lại tài chính, hoạt động quản trị tổ chức tín dụng (thơng qua xử lý nợ 25 xấu; tăng quy mơ chất lượng vốn tự có tổ chức tín dụng; làm cấu lại bảng cân đối kế toán theo hướng lành mạnh); Củng cố đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế thơng qua tăng tính minh bạch; niêm yết cổ phiếu; tăng tính đại chúng; có kế hoạch hợp lý thối vốn đầu tư chấm dứt kinh doanh lĩnh vực ngân hàng tổ chức tín dụng; xử lý cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức tín dụng sở hữu vốn chéo lẫn nhau; điều kiện, tiêu chuẩn lực quản trị, kinh nghiệm cơng tác trình độ chun mơn chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt tổ chức tín dụng; Phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực Basel II Chỉ thị 08/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ việc thúc đẩy hoạt động tăng cường công tác quản lý, giám sát thị trường chứng khốn theo nội dung sau: Phát triển hệ thống nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; Nâng tiêu chuẩn niêm yết, đăng ký giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch chứng khoán; Xây dựng kế hoạch lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thoái vốn doanh nghiệp không thuộc danh mục nhà nước tham gia cổ phần; Thực tái cấu trúc thị trường trái phiếu; Phát triển số sản phẩm thị trường chứng khoán nguyên tắc thận trọng, đảm bảo hiệu khả quản lý, giám sát; Nghiên cứu cải tiến hệ thống toán chứng khoán toán tiền giao dịch chứng khoán, nghiên cứu xây dựng đề án quản lý tập trung tài khoản tiền giao dịch chứng khoán tài khoản chứng khoán người đầu tư; Tăng cường quản lý, giám sát thị trường chứng khoán, đảm bảo thị trường phát triển ổn định, hiệu quả; đánh giá, phân loại, giám sát hoạt động cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ theo tiêu chí an tồn tài Bộ Tài ban hành; 26 - Tổng hợp, đánh giá việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thành cơng ty cổ phần rà soát Các giải pháp tái cấu thị trường tài (TTTC) Một là, tái cấu trúc HTTC theo hướng cân đối thông qua lành mạnh hóa thị trường tín dụng nâng cao vai trò TTCK huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Hai là, đổi mơ hình cách thức giám sát TTTC Trong dài hạn, cần chuyển từ mơ hình giám sát theo định chế/chun ngành sang mơ hình giám sát hợp (một phần toàn bộ) Trong ngắn trung hạn, nâng cao hiệu hiệu lực giám sát chuyên ngành, đồng thời, tăng cường giám sát tài vĩ mơ tồn HTTC hoạt động tập đồn tài Ba là, áp dụng rộng rãi chuẩn mực quốc tế bảo đảm tính trung thực, hiệu lực, chế tài thực thi cao áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, báo cáo tài quốc tế hệ thống thống kê, định giá tài sản doanh nghiệp Bốn là, tái cấu thị trường tín dụng ngân hàng Vai trò Nhà nước thị trường tài Thị trường tài hình thành theo hai đường: hình thành tự phát hình thành can thiệp Chính phủ Dù hình thành theo cách nữa, nhà nước có vai trò định việc hình thành phát triển thị trường tài Và vai trò Nhà nước thể qua tác động Nhà nước việc tạo điều kiện cần thiết cho đời phát triển thị trường tài Cụ thể: Thứ nhất, Nhà nước tạo khn khổ pháp lý cho đời hoạt động thị trường tài chính, đồng thời thực chức giám sát hoạt động thị trường tài Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cho đời hoạt động thị trường tài Hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành sở pháp lý điều chỉnh hành vi nhà phát 27 hành, nhà đầu tư tổ chức trung gian tài chính, giải tranh chấp xử lý vi phạm hoạt động thị trường tài Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cho đời hoạt động thị trường tài Hệ thống pháp luật nhà nước ban hành sở pháp lý điều chỉnh hành vi nhà phát hành, nhà đầu tư tổ chức trung gian tài chính, giải tranh chấp xử lý vi phạm hoạt động thị trường tài Có số nhóm quy chế ban hành là: + Quy chế pháp lý tác nhân tham gia vào thị trường + Quy chế pháp lý phát hành, mua bán loại chứng khoán + Quy chế vè tổ chức thị trường nhằm xây dựng quy mô tổ chức thị trường - Đồng thời nhà nước thông qua hệ thống pháp luật quan chuyên trách thực chức quản lý, giám sát, điều hành hoạt động thị trường tài việc: + Thanh tra điểm nghi vấn sai lệch hoạt động phát hành, niêm yết chứng khốn cơng bố thơng tin + Thanh tra hoạt động giao dịch trụ sở giao dịch chứng khoán + Thanh tra khả tài vá hoạt động tổ chức tài chính, tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn… Vì vậy, việc nhà nước tạo khn khổ pháp lý rõ ràng, cụ thể cho hoạt động thị trường tài trì chế độ xã hội ổn định sẽ: + Bảo đảm cho an toàn mơi trường đầu tư thị trường tài + Hạn chế mặt tiêu cực thị trường + Bảo vệ lợi ích cho tác nhân kinh tế tham gia thị trường + Củng cố lòng tin thể cần nguồn tài chủ thể cung ứng nguồn tài + Tạo sức hút đối vs nguồn tài khơng nước mà từ nước ngồi + Thúc đẩy thị trường tài phát triển phạm vi rộng 28 Thứ hai, Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho thị trường tài hình thành phát triển - Để thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế hàng hóa, đảm bảo lưu thơng tiền tệ ổn định, Nhà nước có sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Áp dụng thuế thống đối vs thành phần kinh tế nhẳm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công thành phần kinh tế Chính sách chi tiêu cơng Nhà nước tạo môi trường cho đầu tư, tăng nhu cầu nguồn tài Chính sách tài chính, ngân sách góp phần kiềm chế lạm phát, tạo cơng cụ cho thị trường tài Chính sách tác động lớn đến trình hình thành phát triển thị trường tài sách thuế lãi suất Thứ ba, Nhà nước đào tạo người cung cấp cho thị trường tài Thị trường tài hình thành phát triển khơng thể thiếu yếu tố người Với chế hoạt động phức tạp, thị trường tài đòi hỏi đội ngũ nhân viên ưu tú, trang bị đẩy đủ kiến thức chuyên môn, kinh tế, thương mại, luật pháp, ngoại ngữ, thành thạo thực hành… Để có đội ngũ nhân viên cần có chi phái đào tạo lớn, kế hoạch đào tạo bản, khoa học Mà kế hoạch lại nhà nước lập ra, tổ chức thực chi phí lấy từ nguồn tài mà chủ yếu ngân sách nhà nước Kết luận Từ hệ thống ngân hàng cấp thực chức NHTM chức NHTW, đến cuối năm 80 kỷ trước hệ thống ngân hàng hai cấp hình thành với tách bạch với chức ngân hàng thương mại Số lượng TCTD tăng lên nhanh chóng từ chỗ ban đầu có ngân hàng thương mại quốc doanh với quy mô tài dịch vụ nhỏ bé Đến nay, hệ thống TCTD phát triển nhanh số lượng 29 Trong năm gần đây, TTTC Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đóng vai trò quan trọng, chủ chốt tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế TTTC giới biến động khó lường, kinh tế Việt Nam đạt số thành đáng ghi nhận Đó là, ổn định kinh tế vĩ mơ trì, lạm phát kiểm sốt, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện mơi trường kinh doanh Trong đó, hệ thống tài Việt Nam đánh giá phát triển lành mạnh an toàn, bảo đảm tốt chức cung ứng vốn cho kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng khu vực doanh nghiệp, đồng thời phục vụ hiệu tái cấu trúc kinh tế Nền kinh tế giới biến động có nhiều yếu tố tác động khó lường Các sách khuyến khích phát triển hệ thống tài Việt Nam giảm thiểu rủi ro : Mơi trường trị vĩ mô, Cơ sở hạ tầng pháp lý thông tin, Giám sát quản trị, Sở hữu phủ tổ chức tài chính, Tạo hội tiếp cận Tự hóa tài 30 ... hành hệ thống toán: 21 2.5 Mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế .21 Những định hướng giải pháp để phát triển hệ thống tài Việt Nam .22 Vai trò Nhà nước thị trường tài. .. Nhà nước Việt Nam triển khai hệ thống toán liên ngân hàng Đây bước tiến việc áp dụng cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt Nam Khi tất ngân hàng xây dựng xong hệ thống cơng nghệ tốn hệ thống tài Việt. .. Tên tiếng Việt đầy đủ Nân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Hệ thống tài Tài tín dụng Thị trường tài Thị trường chứng khốn Cấu trúc hệ thống tài Việt Nam Hệ thống tài tổng