BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỢI LÊ THANH HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THANH HÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI DƯỠNG BỆNH NHÂN TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Nguyệt Thu PGS.TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS.BS Nghiêm Nguyệt Thu và PGS.TS Phạm Văn Phú đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cặn kẽ cho em suốt quá trình thực đề tài này Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Lãnh đạo và Phòng ĐT – QLKH – HTQT của Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành luận văn này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo môi trường học tập thuận lợi cho em suốt thời gian học tập và thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng & An toàn thực phẩm – Viện Y học Dự phòng và Y tế Công cộng đã đóng góp nhiều y kiến quy báu cho em quá trình học tập và thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Lão khoa Trung ương, y bác sĩ công tác khoa Cấp cứu và Đột Quị, khoa Thần kinh Alzheimer đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho em quá trình thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã ở bên động viên, khích lệ để em không ngừng học tập và phấn đấu trưởng thành ngày hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Thanh Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh dưỡng & An toàn thực phẩm - Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp thạc sĩ năm học 2017 – 2019 Em xin cam đoan là nghiên cứu của em Các số liệu, cách xử ly, phân tích số liệu là hoàn toàn trung thực và khách quan Các kết quả nghiên cứu này chưa được công bố bất kỳ tài liệu nào Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Thanh Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT BMI CED CRP ĐTĐ EN ESPEN Body Mass Index: Chỉ số khối thể Chronic Energy Deficiency: Thiếu lượng trường diễn C – reactive protein: Protetin phản ứng C Đái tháo đường Enteral nutrition: nuôi dưỡng đường ruột European Society for Clinical Nutrition and Metabolism MNA MUAC NRS 2002 Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng Châu Âu Mini Nutritional Assessment Mid upper arm circumference: Chu vi vòng cánh tay Nutritional Risk Screening 2002: Công cụ sàng lọc nguy PN SDD SGA dinh dưỡng 2002 Parenteral Nutrition: nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Suy dinh dưỡng Subjective Global Assessment: Công cụ đánh giá tổng thể TBMMN THA TTDD WHO chủ quan Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Tình trạng dinh dưỡng World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế Giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương về tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Tỷ lệ mắc TBMMN Thế Giới và ở Việt Nam 1.2 Dinh dưỡng đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não 1.2.1 Tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với bệnh nhân TBMMN .7 1.2.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân TBMMN 1.2.3 Phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân TBMMN 1.2.4 Nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân TBMMN 12 1.3 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng .14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng đối với người bệnh TBMMN .14 1.4 Thực trạng tình trạng dinh dưỡng và nuôi dưỡng người bệnh TBMMN .20 1.4.1 Thế Giới 20 1.4.2 Việt Nam .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .22 2.3.1 Cỡ mẫu 22 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 23 2.4 Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 23 2.4.1 Nhân trắc .23 2.4.2 Sàng lọc dinh dưỡng theo bộ công cụ NRS 2002 25 2.4.3 Thực trạng nuôi dưỡng và phần ăn .27 2.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu .27 2.6 Quy trình thu thập số liệu 28 2.7 Phân tích số liệu 29 2.8 Sai số và khống chế sai số nghiên cứu .29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 CHƯƠNG 3: KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu .33 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu lúc nhập viện 33 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu sau quá trình nằm viện 37 3.3 Thực trạng nuôi dưỡng của đối tượng nghiên cứu 39 3.3.1 Các đường nuôi ăn và thời gian nuôi ăn .39 3.3.2 Khẩu phần ăn quá trình nằm viện 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 44 4.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu .46 4.2.1 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu lúc nhập viện 46 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu sau ngày nhập viện 51 4.3 Thực trạng nuôi dưỡng của đối tượng nghiên cứu 54 4.3.1 Các đường nuôi dưỡng và thời gian nuôi ăn 54 4.3.2 Khẩu phần ăn quá trình nằm viện 55 KÊT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại tình trạng dinh dưỡng cho người trưởng thành .16 Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh ly của đối tượng nghiên cứu .32 Bảng 3.3 Số đối tượng nghiên cứu sử dụng MUAC và chiều dài cẳng chân để ước tính cân nặng và chiều cao 33 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân trắc của bệnh nhân lúc nhập viện 34 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay .35 Bảng 3.6 Phân loại giữa BMI và nhóm tuổi của bệnh nhân lúc nhập viện 35 Bảng 3.7 Mối liên quan giữa NRS 2002 và BMI của bệnh nhân lúc nhập viện 36 Bảng 3.8 Thay đổi chu vi vòng cánh tay tuần đầu nhập viện .37 Bảng 3.9 Thay đổi cân nặng của bệnh nhân tuần đầu nhập viện 37 Bảng 3.10 Chỉ số BMI lúc nhập viện và sau ngày nằm viện 37 Bảng 3.11 Chỉ số Albumin, CRP, Hemoglobin máu ngày nằm viện 38 Bảng 3.12 Chỉ số Cholesterol, Triglycerid, HDL-cholesterol, LDL-cholesterol máu ngày nằm viện 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ các đường nuôi dưỡng bệnh nhân ngày từ lúc nhập viện 39 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân được nuôi ăn vòng 48 đầu sau nhập viện 40 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân được nuôi ăn qua sonde dày vòng 48h đầu sau nhập viện 40 Bảng 3.16 Mức tiêu thụ lượng trung bình từ phần ăn ngày nuôi dưỡng 41 Bảng 3.17 Giá trị lượng và protein theo cân nặng bệnh nhân đạt được tuần đầu nhập viện 41 Bảng 3.18 Mức lượng phần bệnh nhân đạt được ngày đầu nhập viện và ngày sau nằm viện 42 Bảng 3.19 Mức protein phần bệnh nhân đạt được ngày đầu nhập viện và ngày sau nằm viện .43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các bệnh ly khác kèm theo 33 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân lúc nhập viện theo BMI 34 Biểu đồ 3.3 Nguy dinh dưỡng của bệnh nhân lúc nhập viện theo NRS 2002 .36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các bước đo chu vi vòng cánh tay 23 Hình 2.2 Cách đo chiều dài cẳng chân 24 ĐẶT VẤN ĐÊ Ngày nay, dân số người cao tuổi tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và tỷ lệ so với tổng dân số Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), dân số già là một thách thức mới vấn đề chăm sóc sức khỏe Theo dự báo dân số của Tổng cục điều tra dân số (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đã lên đến 10% vào năm 2012 [1] Dân số già hóa kéo theo tỷ lệ mắc các bệnh tuổi già ngày càng tăng Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư ở các nước phát triển Theo báo cáo của WHO tỷ lệ mắc mới của TBMMN một năm là từ 100-250/100.000 dân [2] TBMMN là bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao hoặc để lại những di chứng hết sức nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người bệnh, gia đình và xã hội Năm 2013 toàn cầu, có gần 25,7 triệu người sống sót sau TBMMN, 6,5 triệu người chết vì TBMMN, 113 triệu người giảm hoặc mất khả vận động dẫn đến khyết tật TBMMN, 10,3 triệu người mắc mới TBMMN [3] Chi phí cho điều trị, chăm sóc bệnh nhân TBMMN rất tốn kém song kết quả đạt được còn hạn chế Hoa Kỳ mỗi năm chi tiêu tỷ đô la cho TBMMN, ở Pháp chi phí cho TBMMN chiếm 2,5-3,0% tổng số chi phí y tế cả nước [4] Ở Việt Nam, vấn đề dịch tễ học TBMMN cộng đồng chỉ mới được quan tâm gần Số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy có nhiều người mắc bệnh ly mạch máu não và có tỷ lệ từ vong rất cao Theo công trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN ở Việt Nam từ năm 1989-1994 của Bộ môn thần kinh trường Đại học Y Hà Nội và trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc ở Hà Nội là 105/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 400/100.000 dân, ở Huế là 106/100.000 dân Tỷ lệ tử vong TBMMN ở địa phương lần lượt là: 17,6% ở Hà Nội, 28,0% ở thành phố Hồ Chí Minh và 30,7% ở Huế [5] Không biết CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI ĂN BỆNH NHÂN (ghi chép từ bệnh án và quan sát) STT B1 Nội dung Dinh dưỡng đường Thông tin Có Mã hóa Không .giờ,/ / /201 B2 tĩnh mạch Giờ, ngày bắt đầu Ghi chú nuôi tĩnh mạch B3 (ngày/tháng/năm) Ngày ngừng nuôi / / /201 tĩnh mạch (ngày/tháng/năm) Giờ, ngày bắt đầu giờ,/ / /201 B4 nuôi tĩnh mạch lại Nuôi ăn qua sonde Có Giờ, ngày bắt đầu Không .giờ,/ / /201 B5 nuôi qua sonde B6 (ngày/tháng/năm) Ngày ngừng nuôi / / /201 qua sonde B7 (ngày/tháng/năm) Ăn qua đường B8 miệng Giờ, ngày bắt đầu nuôi qua miệng B9 (ngày/tháng/năm) Ngày ngừng nuôi qua miệng (ngày/tháng/năm) Có Không PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG 24 GIỜ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIÊU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Đơn vị (bát, Loại thực Bưa ăn Tên món ăn Số lượng tính thìa, cốc, phẩm ml) Sáng Trưa Chiều Tối Đêm Ghi chú gam (g) PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG QUA SONDE DẠ DÀY TRONG QUÁ TRÌNH ĐIÊU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Ly đặt sonde dày: Giờ Ngày Đơn vị ăn Số lượng Tổng Nơi Mã loại thức ăn đã lượng ăn cung thức ăn ăn hết vào cấp (nếu có) Loại thức ăn Chú ý: Các loại thức ăn qua sonde dày gồm có: súp ăn sonde BV cung cấp (mã SD01, 02 ), súp mua ngoài chợ, sữa ghi chi tiết tên sữa, cách pha, số lượng PHIÊU THEO DÕI DỊCH TRUYÊN, NUÔI DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH BỆNH NHÂN TBMMN SỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIÊU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Tổng lượng Tên dịch Ngày Giờ protein Thành phần truyền Số lượng lượng truyền vào PHIÊU THEO DÕI CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA BỆNH NHÂN TBMMN TRONG TUẦN ĐẦU ĐIÊU TRỊ TẠI VIỆN Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Ngày vào viện Cân nặng (kg) đo trực tiếp Chiều cao đứng (m) đo trực tiếp MUAC (cm) Chiều dài cẳng chân (cm) Cân nặng(kg) tình từ MUAC Chiều cao (m) tính từ chiều dài cẳng chân BMI (kg/m2) Ngày thứ CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN ĐÃ LÀM Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Tên xét nghiệm Lần Ngày Kết Lần Ngày Kết Lần Ngày Kết quả quả quả Ghi chú Protein toàn phần Albumin CRP Hemoglobin Cholesterol Triglycerid HDL-cholesterol LDL-cholesterol Khác Chú ý: Các xét nghiệm khác (Pro-BNP (suy tim), rối loạn điện giải (nếu có), CK, CK-MB ) SÀNG LỌC NGUY CƠ DINH DƯỠNG NRS 2002 Ngày tháng điều tra: Cân nặng: kg; Chiều cao: m; BMI: Bảng 1.Sàng lọc ban đầu Có Không BMI 5% Nhẹ + Gẫy hông điểm + Bệnh mạn tính với biến vòng tháng + Hoặc phần ăn < 50chứng cấp viêm gan 75% so với nhu cầu trung mạn, COPD + Chạy thận nhân tạo chu bình của tuần trước đó kỳ, đái tháo đường, ung thư Trung + Cân nặng giảm > 5% Trung bình điểm vòng tháng + Hoặc BMI 18,5-20,5 + tình bình điểm trạng chung suy giảm vùng đầu mặt cổ + Đại phẫu vùng họng + TBMMN + Viêm phế quản nặng + Ung thư máu + Hoặc phần ăn 5% Nặng điểm vòng tháng (>15% vòng tháng) + Hoặc BMI ≤ 18,5 + tình + Chấn thương đầu + Cấy ghép tủy xương + Bệnh nhân điều trị tích cực (APACHE>10) trạng chung suy giảm + Hoặc phần ăn