1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của khách hàng 15 25 tuổi tại phòng khám tư vấn dinh dưỡng, viện dinh dưỡng, năm 2018 2019

99 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phân loại mức độ gầy béo cuả người lớn

  • Phân loại TTDD đối với nhóm tuổi 15-19 theo WHO 2007[70]

  • Thiếu vi chất dinh dưỡng như thiếu sắt, thiếu kẽm là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam. Thiếu vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng tới sự phát triển thể lực, trí lực, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tăng tỷ lệ tử vong nhất là ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em trước tuổi học đường. Theo số liệu Tổng điều tra năm 2010 của Viện Dinh dưỡng [11], tỷ lệ thiếu máu chung của toàn quốc là 29,2%, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng là 23,5%. Kết quả điều tra vi chất năm 2010 trên 19 tỉnh cho thấy, tỷ lệ thiếu kẽm của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 67,2% [12].

    • 2.3.3.2. Tình trạng dinh dưỡng:

    • 2.3.3.4. Các yếu tố liên quan tới TTDD:

  • Phân loại TTDD đối với nhóm tuổi 15-19 theo WHO 2007[70]

    • Các chỉ số

    • (TB ± SD)

    • Nam

    • (n =311)

    • Nữ

    • (n =473)

    • Chung

    • (n=784)

    • p (t-test)

    • 165,2 ± 7,6

    • 154,3 ± 6,1

    • 158,6 ± 8,6

    • NA

    • 55,1 ± 16,7

    • 44,7 ± 11,4

    • 48,8 ± 14,6

    • NA

    • 20,1± 5,4

    • 18,7 ± 4,3

    • 19,3 ± 4,8

    • <0,05

    • Chỗ ở

    • BMI<18,5

    • BMI≥ 18,5

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Thành thị

    • 249

    • 52,0

    • 230

    • 48,0

    • Nông thôn

    • 203

    • 66,6

    • 102

    • 33,4

    • Chung

    • 452

    • 57,7

    • 332

    • 42.3

    • p(2- test)

    • <0,05

    • <0,05

    • Bảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ đối tượng suy dinh dưỡng cả 2 nhóm thành thị và nông thôn đều cao hơn tỷ lệ đối tượng bình thường. Tỷ lệ CED ở nông thôn (66,6%) cao hơn thành thị (52,0%), sự khác biệt này có YNTK (p<0,05)

    • Chỗ ở

    • Thành thị

    • Nông thôn

    • p (2- test)

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Thiếu máu

    • 33

    • 8,8

    • 18

    • 6,8

    • >0,05

    • Thiếu canxi

    • 117

    • 31,3

    • 75

    • 28,4

    • >0.05

    • Thiếu sắt

    • 8

    • 2,1

    • 9

    • 3,4

    • >0,05

    • Thiếu kẽm

    • 38

    • 10,1

    • 24

    • 9,1

    • >0.05

    • Tỉ lệ thiếu các vi chất dinh dưỡng tương đương nhau ở nhóm thành thị và nông thôn.

    • Chỗ ở

    • BMI < 18,5

    • BMI ≥ 18,5

    • p(2- test)

    • n

    • %

    • n

    • %

    • Thiếu máu

    • 40

    • 8,8

    • 11

    • 3,2

    • >0,05

    • Thiếu canxi

    • 123

    • 31,3

    • 69

    • 29,1

    • >0.05

    • Thiếu sắt

    • 13

    • 3,2

    • 4

    • 1,7

    • >0,05

    • Thiếu kẽm

    • 40

    • 10,1

    • 22

    • 9,3

    • >0.05

    • Tỉ lệ thiếu các vi chất dinh dưỡng ở nhóm CED cao hơn nhóm bình thường, tuy nhiên sự khác biệt này không có YNTK (0,05).

  • Có 235 đối tượng hỏi khẩu phần, trong đó có 145 đối tượng nhóm 15-19 tuổi (61,7%) và 90 đối tượng nhóm 20-25 tuổi (38,3%). Tỷ lệ nữ ở các nhóm tuổi cao hơn nam.

  • 3.3.1.1. Mức tiêu thụ thực phẩm theo giới

    • (* Mann Whitney test, so sánh giữa nam và nữ)

    • * Mann Whitney test, so sánh nam và nữ

    • * Mann Whitney test, so sánh 2 nhóm tuổi

    • * Mann Whitney test, so sánh nam và nữ

    • * Mann Whitney test, so sánh 2 nhóm tuổi

    • Bảng 3.17 thấy:

    • Tỷ lệ năng lượng do Protein, Canxi/Phospho, Vitamin B2/1000 Kcal tương đương nhau ở 2 nhóm tuổi. Tỷ lệ năng lượng do Lipid, Protein đv/ts, Vitamin PP/1000 Kcal nhóm 15-19 cao hơn nhóm 20-25; tỷ lệ năng lượng do Glucid, Lipid đv/ts nhóm 20-25 cao hơn 15-19. Tuy nhiên, những sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Chỉ có Vitamin B2/1000 Kcal ở nhóm 15-19 cao hơn 20-25 có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Tỷ lệ phần trăm các chất sinh năng lượng ở 2 nhóm tuổi đều đạt so với NCKN. Tuy nhiên tỷ lệ Canxi/phospho thấp hơn NCKN, Nhóm Vitamin cao hơn NCKN. Lượng Protein đv/ts, Lipid đv/ts cao hơn nhiều so với NCKN.

    • * Mann Whitney test

    • Bảng 3.18 cho thấy

    • Giá trị dinh dưỡng các chất sinh năng lượng và năng lượng khẩu phần ở nhóm thành thị cao hơn nhóm nông thôn, tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • Tính cân đối khẩu phần: Năng lượng do Lipid, Protein đv/ts, Vitamin B2/1000 Kcal của nhóm thành thị cao hơn nhóm nông thôn. Ngược lại các giá trị khác thì nhóm nông thôn cao hơn thành thị. Nhưng, những sự khác biệt này đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • * Mann Whitney test

    • Bảng 3.19 thấy rằng: về chi tiêu hàng tháng, hầu như những giá trị các chất dinh dưỡng, năng lượng khẩu phần hay những giá trị cân đối khẩu phần của nhóm có chi cho ăn uống hàng tháng từ 2 triệu đồng/ tháng đều cao hơn nhóm chi dưới 2 triệu đồng/tháng, chỉ có Năng lượng do Glucid, Lipid đv/ts, Vitamin PP thì thấp hơn. Tuy nhiên, những sự khác biệt này đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

    • * Mann Whitney test

    • Bảng 3.20 cho thấy:

    • ( Số liệu trong tổng điều tra 2009-2010)

    • Kết quả nghiên cứu (biểu 3.3) cho thấy tỷ lệ mỡ cơ thể trung bình của nam 13,7% thấp hơn nữ (22,2%) (p<0,05). Kết quả này cao hơn sinh viên Đại học khu vực Thái Nguyên (tỷ lệ mỡ cơ thể của nam 8,5 %; nữ 9,3 %) [63], sinh viên Đại học Huế (nam 11 %; nữ 20,9%) [62]. Kết quả này tương đương sinh viên Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương (nam 13,1%; nữ 25,1%) [37], và thấp hơn của nhóm sinh viên trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (nam 16,1% , nữ 25,5%) [38]. So với nghiên cứu của Martinez Roldan C (tỷ lệ % mỡ của nam 16,4%, nữ 27,1%) thì nhóm ðối týợng có tỷ lệ mỡ ở cả 2 giới thấp hõn ðáng kể [63].

    • Ở biểu đồ 3.4 lượng cơ trung bình ở nam giới (43,9kg) cao hơn nữ giới (32,2kg) ở tất cả các độ tuổi và só sự khác biệt có YNTK (p<0,05). Điều này cũng phù hợp vì ở phụ nữ lượng cơ thường chỉ bẳng 2/3 lượng cơ ở nam giới nhưng lượng mỡ thường gấp đôi nam giới.

    • Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (CED)

  • Như vậy qua nghiên cứu cho thấy mức tiêu thụ gạo và lương thực khác; nhóm các thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng như thịt, trứng, cá và hải sản của nhóm đối tượng cao hơn mức tiêu thụ trung bình toàn quốc năm 2010. Bên cạnh đó lượng tiêu thụ sữa cao, đây là một tín hiệu rất đáng mừng vì đây là nguồn thực phẩm quí, dồi dào vitamin và chất khoáng, cần thiết cho hoạt động sống và phát triển. Các tiến bộ này ngoài việc cho thấy sự phát triển chung của điều kiện kinh tế xã hội, còn cho thấy sự thành công của các chương trình truyền thông giáo dục, các chương trình can thiệp dinh dưỡng, là thành quả nỗ lực của cả xã hội. Tuy nhiên, cũng c̣òn một số tồn tại như lượng tiêu thụ các loại nước giải khát cao, đặc biệt lượng tiêu thụ các loại bánh kẹo, đồ ngọt cao, trong khi lượng rau củ và quả chín còn thấp. Các thực phẩm này chứa hàm lượng cao các loại đường đơn giản, việc tiêu thụ với lượng lớn trong thời gian dài mang đến nhiều nguy cơ cho sức khỏe như béo phì, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa.

  • PHỤ LỤC 1

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA KHÁCH HÀNG 15-25 TUỔI TẠI PHÒNG KHÁM TƯ VẤN DINH DƯỠNG, VIỆN DINH DƯỠNG, NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hương TS Đỗ Thị Phương Hà PGS TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Các thầy, cô cán Viện Đào tạo y học Dự phòng Y tế Công Cộng, thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm truyền thụ kiến thức vô quý báu thời gian học tập, giúp phục vụ tốt công việc nghiên cứu khoa học sau - Tôi xin bày tỏ biết ơn tới PGS TS Phạm Văn Phú, Bộ mơn Dinh dưỡng – An tồn thực phẩm, TS Đỗ Thị Phương Hà tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp - Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, cán trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng viện hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thời gian giúp tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khơng ngừng cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Bùi Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố lĩnh vực khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CED Chronic Energy Deficiency (Thiếu lượng trường diễn ) Lipid đv Lipid động vật Lipid ts Lipid tổng số LTTP Lương thực thực phẩm NCKN Nhu cầu khuyến nghị NLKP Năng lượng phần Protein đv Protein động vật Protein ts KP Protein tổng số Khẩu phần SD SDD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) Suy dinh dưỡng STT Số thứ tự TC-BP Thừa cân – béo phì TTDD VCDD Tình trạng dinh dưỡng Vi chất dinh dưỡng BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) WHO TĐVH World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Trình độ văn hóa THPT Trung học phổ thơng YNTK Ý nghĩa thống kê MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu người ta biết mối liên quan chặt chẽ ăn uống với tình trạng dinh dưỡng (TTDD), sức khoẻ bệnh tật cá nhân hay quần thể Ăn uống tốt tạo phát triển bình thường thể lực trí tuệ Ăn uống lệch lạc (dù thiếu ăn hay thừa ăn) dẫn đến số bệnh liên quan đến ăn uống suy dinh dưỡng protein-năng lượng, thừa cân – béo phì, thiếu máu dinh dưỡng [1] Thiếu lượng trường diễn người trưởng thành (BMI

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w