NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM GÓC NHÌN TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN

27 80 0
NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM  GÓC NHÌN TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tóm tắt phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh tại Việt Nam trong nối kết giữa các bên liên quan. Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy phát triển ngân hàng xanh ở Việt Nam mặc dù có hành lang pháp lý khá sớm và đầy đủ, đã quan tâm đến ngân hàng xanh tuy nhiên còn thiếu dữ liệu hệ thống về ngân hàng xanh để có thể phân tích đánh giá thực trạng toàn diện và đưa ra cách chính sách phù hợp; các tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh cũng chưa đầy đủ và chưa thể so sánh với các nước; khách hàng cá nhân chưa quan tâm đúng mức đến tiêu dùng xanh, khách hàng doanh nghiệp chưa chú trọng đúng mức đến sản xuất xanh, các bộ, ban ngành chưa quan tâm đúng mức đến việc triển khai đề án tăng trưởng xanh. Từ những phát hiện đó, bài viết cũng đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM - GĨC NHÌN TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN Tóm tắt Bài viết tóm tắt phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng xanh Việt Nam nối kết bên liên quan Kết nghiên cứu sơ cho thấy phát triển ngân hàng xanh Việt Nam có hành lang pháp lý sớm đầy đủ, quan tâm đến ngân hàng xanh nhiên thiếu liệu hệ thống ngân hàng xanh để phân tích đánh giá thực trạng tồn diện đưa cách sách phù hợp; tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh chưa đầy đủ chưa thể so sánh với nước; khách hàng cá nhân chưa quan tâm mức đến tiêu dùng xanh, khách hàng doanh nghiệp chưa trọng mức đến sản xuất xanh, bộ, ban ngành chưa quan tâm mức đến việc triển khai đề án tăng trưởng xanh Từ phát đó, viết đưa số gợi ý sách nhằm thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Từ khóa: Kinh tế xanh, ngân hàng xanh, dịch vụ xanh 1.Tại phải nghiên cứu ngân hàng xanh góc nhìn bên liên quan Trong xu hướng phát triển chung hệ thống kinh tế toàn cầu, kinh tế xanh hướng tiếp cận phù hợp với xu phát triển bền vững quốc gia Kinh tế xanh hiểu kinh tế nhằm cải thiện hạnh phúc người, công xã hội giảm thiểu đáng kể nguy kiệt quệ môi sinh (UNEP, 2015) Hướng tới kinh tế xanh đồng nghĩa với việc trọng việc giảm thải khí cacbon, hướng tới cơng nghệ sạch, tiết kiệm lượng, kinh tế thân thiện với môi trường phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề tăng trưởng, tạo công ăn việc làm, ổn định xã hội bảo vệ môi trường nhằm phát triển cách toàn diện bền vững sống người Hiện nay, quốc gia giới trọng dành đầu tư lớn cho sách kinh tế xanh nhằm hướng tới phát triển bền vững Đối với Việt Nam khái niệm kinh tế xanh mẻ, thời gian gần nhà nước ta đặc biệt quan tâm thể qua việc ban hành hàng loạt sách, chiến lược, đề án liên quan đến kinh tế xanh Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020 đến Đề án thực kinh tế xanh Hệ thống ngân hàng mắc xích quan trọng phát triển kinh tế xanh hướng đến phát triển kinh tế bền vững Trong trình hoạt động mình, hệ thống ngân hàng từ NHNN đến NHTM nỗ lực lớn đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên nỗ lực hệ thống ngân hàng chưa đủ mà đòi hỏi cung chung tay góp sức bên liên quan Bài viết sâu phân tích khía cạnh 2.Ngân hàng xanh, tiêu chí đánh giá, bên liên quan 2.1 Ngân hàng xanh tiêu chí đánh giá Khái niệm “ngân hàng xanh” phát triển nước Phương Tây vào năm 2003 với mục đích nhằm bảo vệ mơi trường (Lalon, 2015) Ngân hàng xanh hiểu hai khía cạnh: (1) hoạt động ngân hàng xanh nội ngân hàng (thông qua hoạt động giảm thiểu tác động trực tiếp bên khu vực ngân hàng đến môi trường như: sử dụng lượng, giấy nước…); (2) hoạt động ngân hàng xanh bên ngồi thơng qua hành động gián tiếp nhằm giảm tác động, ảnh hưởng đến môi trường sách khách hàng gây (Sogesid, 2012) Ngân hàng xanh khơng ảnh hưởng đến ngành tài mà tác động đến lĩnh vực khác xã hội, giáo dục, việc làm…khi ngân hàng cung cấp dịch vụ cho vay gắn với điều kiện đảm bảo mơi trường Tài xanh hướng tới tăng trưởng ngành tài mục tiêu chung phát triển bền vững Hiện chưa có khái niệm thống tài xanh, song tài xanh hiểu: Tài xanh liên quan đến việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tài cung cấp định chế tài hướng tới phát triển bền vững quốc gia (UNEP, 2016) Tài xanh hỗ trợ tài hướng đến tăng trưởng xanh thơng qua việc cắt giảm khí phát thải nhà kính nhiễm mơi trường cách có ý nghĩa (Chowdhury ctg, 2013) Tài xanh nguyên lý tín dụng xanh, bao gồm biện pháp quản lý yêu cầu ngân hàng thương mại định chế tài khác thực nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm đối phó với tình trạng nhiễm mơi trường, bảo vệ khôi phục môi trường sinh thái Xu (2013) tài xanh khuyến khích phát triển sử dụng nguồn lượng mới, sản xuất sản phẩm xanh, sản xuất nông nghiệp sinh thái thông qua cho vay ưu đãi lãi suất doanh nghiệp, đồng thời giới hạn dự án doanh nghiệp gây ô nhiễm với việc áp dụng lãi suất cao 2.2 Các tiêu đánh giá/lĩnh vực ảnh hưởng/sản phẩm Theo Kaeufer (2010) hoạt động ngân hàng xanh rộng, bao gồm từ tiết kiệm giấy làm việc tới áp dụng online banking – ngân hàng trực tuyến, việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường duyệt vốn vay hay cấp tín dụng ưu đãi cho dự án giảm C02, dự án lượng tái tạo… Kaeufer (2010) xu tất yếu việc phát triển mơ hình ngân hàng xanh ngân hàng xanh chia thành cấp độ: (1) thực hoạt động phụ, cách tài trợ cho kiện “xanh” tham gia hoạt động cộng đồng: (2) tách bạch phát triển dự án hoạt động kinh doanh, ngân hàng phát triển thêm sản phẩm dịch vụ xanh riêng biệt bổ sung vào danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống; (3) hoạt động kinh doanh có hệ thống, hầu hết quy trình, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tuân thủ nguyên tắc “xanh”, cấu tổ chức ngân hàng thiết kế để hỗ trợ tác động xanh giác độ: người – quy trình – ngun tắc – mục đích; (4) Sáng kiến cân hệ sinh thái tầm chiến lược, hoạt động ngân hàng xanh không giới hạn phạm vi nghiệp vụ đơn lẻ mà mở rộng thành mạng lưới, liên minh, đối thoai cộng đồng hay tồn hệ sinh thái nhằm đạt tính bền vững yếu tố xã hội – môi trường - tài chính; (4) Sáng kiến cân hệ sinh thái chủ động, hoạt động ngân hàng xanh tương tự cấp độ thực cách chủ động, có mục đích, khơng phải hoạt động ứng phó thay đổi bên ngồi sáng kiến tầm chiến lược cấp độ Kinh nghiệm nước cho thấy, sản phẩm ngân hàng xanh thường ngành tác động lớn đến môi trường lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng Saint Lucia áp dụng (UNEP, 2016) Ví dụ Đức, khu vực ngân hàng chủ động tham gia vào trình hình thành thúc đẩy việc thực Nguyên tắc xích đạo Ngân hàng phát triển Đức (KfW) đóng vai trò quan trọng tồn hệ thống tài xanh đưa nhiều sản phẩm tài xanh khác Các khoản đầu tư KfW để bảo vệ môi trường hàng năm chiếm 20 % tổng khoản vay sách, tập trung vào lĩnh vực tiết kiệm lượng, bảo vệ đất nước kiểm sốt nhiễm nguồn nước Vũ Thị Kim Oanh (2015) Các ngân hàng cung cấp khoản tín dụng xanh cho vay với lãi suất ưu đãi để mua, sửa nhà có sử dụng thiết bị thơng minh, tiết kiệm lượng Ví dụ lĩnh vực ngân hàng, tín dụng xanh Hàn Quốc hướng tới hai đối tượng: cá nhân doanh nghiệp Đối với cá nhân, ngân hàng cung cấp gói sản phẩm huy động tiền gửi với lãi suất cao hơn, lãi suất vay đề xuất thấp số khoản chiết khấu đề nghị có liên quan đến hoạt động xanh mơi trường Ngồi ra, kể đến sản phẩm bão lãnh công cộng từ Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc Đây sản phẩm bảo lãnh cho khỏan vay công nghệ xanh/sản phẩm xanh/doanh nghiệp xanh, áp dụng cho doanh nghiệp khoản vay vốn từ ngân hàng không đủ khả chấp (Deokkyo, 2012) 2.3 Các bên liên quan ngân hàng xanh Một chương trình thành cơng đòi hỏi tham gia tất bên liên quan Các bên liên quan thiết lập điều phối mục tiêu thực kinh tế xanh, sau đưa đánh giá hợp để hiểu rõ cộng hưởng đánh đổi thực mục tiêu Tiếp đến thiết kế, thành lập sách liên quan để tổ chức thực Trong trình sau thực hiện, giám sát đánh giá Hình 1: Cơ chế hoạt động bên liên quan Các bên liên quan Đánh giá cộng hưởng/đánh đổi Tổ chức thực KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Giám sát đánh giá Thiết lập sách Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ PAGE (2015) Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng để vận hành quy trình trên, quốc gia cần thực tốt yếu tố Thứ nhất: phát triển hệ thống chế thế, quản trị Thứ hai phát triển thiết lập sách dựa chứng thực nghiệm Thứ ba phát triển hệ thống ngân sách tài khóa Thứ tư có chế giám sát đánh giá cuối phát triển lực cá nhân thể chế Các bên có mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng mắc xích nhỏ tổng thể (Hình 2) Hình 2: Các bên liên quan đảm bảo kinh tế xanh Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ PAGE (2015) Các bên liên quan (multistakeholders) Khu vực cơng (public sector) Chính phủ quan phụ trách thuộc phủ liên quan Các tổ chức hỗ trợ kết nối - Các tổ chức quốc tế: Ngân hàng Thế giới, IFC… - Các tổ chức phi phủ - Các tổ cơng tác - Các tổ chức giáo dục Khu vực tư (Private sector) - Các sở hạ tầng thị trường tài (ngân hàng, cơng ty bảo hiểm…) đảm bảo tài xanh, ngân hàng xanh - Các doanh nghiệp - Cá nhân người dùng - Các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội người tiêu dùng … Chuyển đổi kinh tế sang kinh tế xanh phát triển bền vững Ngân hàng xanh Việt Nam 3.1 Hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng xanh từ sớm Bên cạnh tham gia cam kết quốc tế tăng trưởng xanh Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 21) Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững (SDGs), cụ thể hóa 169 mục tiêu Liên hợp quốc thành 115 mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam (VSDGs) “Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình 2030 phát triển bền vững Việt Nam” Các văn quan trọng kể: - Luật số 55/2014/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 23/06/2009 bảo vệ môi trường - Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định 403/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 24/03/2014 kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 - Quyết định số 622/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/05/2017 kế hoạch hành động quốc gia thực chương trình nghị 2030 nghiệp phát triển bền vững - Nghị định số 81/2007/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 23/05/2007 tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/02/2015 hướng dẫn Luật bảo vệ môi trường - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường ban hành ngày 29/05/2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch môi trường - Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT Bộ trưởng BộTài nguyên môi trường ban hành ngày 14/10/2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT Bộ trưởng BộTài nguyên môi trường ban hành ngày 18/12/2016 bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường - Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/06/2002 việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam Hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường mang tính quốc gia, liên ngành liên vùng giải vấn đề môi trƣờng cục nhƣng phạm vi ảnh hƣởng lớn - Quyết định Số 1419/QĐ- TTg ngày 07 tháng năm 2009 phê duyệt “Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020”.-Nhà nước hỗ trợ qua tín dụng nhà nước dự án sản xuất công nghiệp, dự án đầu tư áp dụng sản xuất sở sản xuất hưởng sách ưu đãi tài 3.2 Hành lang pháp lý cho ngân hàng xanh Từ sớm, sau Quyết định 403/QĐ-TTg, NHNN có thị số 03/2015/CTNHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ký ban hành ngày 24/03/2015 thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Kế tiếp, nhiệm vụ cụ thể NHNN, TCTD quy định Quyết định số 1604/QĐ-NHNN Phó Thống đốc NHNN, Nguyễn Kim Anh ký ban hành ngày 07/08/2018 việc phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Hộp 1: Lộ trình thực đề án giai đoạn 2018-2020 - Đối với NHNN: + Xây dựng ban hành hướng dẫn để định hướng phát triển ngân hàng xanh cho TCTD + Xây dựng ban hành sách ưu đãi, chế hỗ trợ cho TCTD để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh + Đẩy mạnh công tác đào tạo truyền thông + Nghiên cứu triển khai số giải pháp khuyến khích lợi ích kinh tế (kết hợp với biện pháp hành chính) nhằm phát triển tốn khơng dùng tiền mặt sở tận dụng thành tựu khoa học cơng nghệ 4.0 để xanh hóa hoạt động ngân hàng - Đối với TCTD: + Tập trung xây dựng khung chiến lược ngân hàng xanh + Xây dựng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro môi trường xã hội cách tồn diện, bao gồm: Các hướng dẫn nội quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; Bộ máy tổ chức để thực việc quản lý, đánh giá rủi ro môi trường xã hội; phân công, phân cấp, phân bổ sử dụng nguồn lực để triển khai hệ thống; Hệ thống báo cáo hoạt động quản lý rủi ro môi trường xã hội; Các chương trình nâng cao lực thể chế ngân hàng quản lý rủi ro môi trường xã hội + Thực theo hướng dẫn NHNN đánh giá rủi ro môi trường xã hội; Kết hợp đánh giá rủi ro môi trường phần đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng Đưa việc đánh giá rủi ro môi trường xã hội hướng dẫn kiểm toán nội báo cáo chung ngân hàng; Phát triển kế hoạch quản lý rủi ro môi trường xã hội sau đánh giá giám sát dự án khoản vay triển khai + Nghiên cứu thành lập đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm việc triển khai quản lý rủi ro môi trường xã hội quản lý, giám sát việc triển khai ngân hàng xanh, tín dụng xanh ngân hàng + Từng bước chuyển đổi quy trình quản trị nội bộ, đại hóa sở hạ tầng công nghệ thông tin theo hướng hỗ trợ tốt cho việc giảm thiểu tác 10 truyền nâng cao ý thức BVMT cho nhân viên khách hàng… Đồng thời, xây dựng số để đo lường định lượng tăng trưởng tín dụng xanh; cấp chứng xanh cho ngân hàng đạt yêu cầu; xây dựng chế, sách tài để khuyến khích việc xanh hóa ngân hàng (Bảng 1) Bảng 1: Hoạt động ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Hoạt động Nam Á Ký kết với Quỹ Hợp tác khí hậu tồn cầu (GCPF) việc triển khai Chương trình tín dụng xanh Việt Nam Ngân hàng Tham gia vào nhiều dự án có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi Nông nghiệp trường Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức tài Phát triển tài trợ như: nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nơng thơn nghiệp phát triển chương trình khí sinh học; cho vay dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững; quản lý rủi ro thiên tai; hỗ trợ nông nghiệp các-bon thấp; cấp nước vệ sinh nông thôn vùng Đồng sơng Hồng; điện gió; đưa vốn tín dụng vào cơng chống hạn, mặn Đồng sông Cửu Long khu vực miền Trung - Tây Nguyên… Bưu điện Ra mắt chương trình Green Banking với mục tiêu đưa hoạt Liên Việt động bảo vệ môi trường trở thành hoạt động xã hội trọng tâm lâu dài ngân hàng Gồm hoạt động (1) xây dựng văn phòng xanh: phát động thi đua tiết kiệm điện nước, văn phòng phẩm, sử dụng điện thoại nước, tạo khơng gian xanh đẹp; (2) Đổi giấy lấy xanh: phát động rầm rộ phong trào thug om tái sử dụng giấy vào mục đích hướng tới mơi trường; (3) Xây dựng quầy giao dịch xanh nụ cười Khách hàng: cải thiện hình ảnh thẩm mỹ, ngăn nắp, sẽ, giữ gìn vệ sinh khu vực quầy giao dịch 13 BIDV Thực thông qua các hoạt động mang lại lợi ích lớn lao cho cộng đồng, chung tay với xã hội bảo vệ môi trường sống xanh – – đẹp cụ thể: hỗ trợ ngành y tế xây mới, nâng cấp, cải tạo 30 sở y tế địa phường, tặng nhiều xe cưới thương…Tài trợ dự án khu công nghiệp môi trường xanh tỉnh Long An, tài trợ vốn cho dự án khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa phước TP HCM Viettinbank Thành lập Ban triển khai đề án “tăng trưởng xanh”; hồn thiện có chế sách phù hợp để hướng tới mục tiêu: Rà soát/cập nhật nội dụng sách quản lý mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; xây dựng định hướng tín dụng hàng năm Tăng cường lực cho cán bộ, nhân viên thực “Ngân hàng – tín dụng xanh” thơng qua việc tổ chức buổi đào tạo, kiện để tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức hoạt động “ngân hàng xanh – tín dụng xanh” Xây dựng giải pháp thúc đẩy sản phẩm “ ngân hàng - tín dụng xanh” hỗ trợ doanh nghiệp thực tăng trưởng xanh, khuyên khích tập trung nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho dự án, phương án kin doanh giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển dịch vụ ngân hàng đại, sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường Chủ động tiếp cận nguồn vốn quốc tế xanh thông qua đầu mối, tiếp cận trực tiếp định chế tài (WB, ADB) Techcomban Ký hợp đồng hợp tác tín dụng với IFC tài trợ dự án tiết k kiệm lượng sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 14 Ký thỏa thuận hợp tác với Đại sứ quán Đan Mạch VN hỗ trợ sáng kiến sử dụng lượng hiệu lĩnh vực tư nhân Hợp tác với WB dự án Tiết kiệm lượng thí điểm, Dự án lượng tái tạo Cùng với ngân hàng ACB, VIB đóng vai trò hỗ trợ thẩm định tài cung cấp tín dụng Quỹ Ủy thác tín dụng xanh Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) thành lập Mục đích hoạt động quỹ hỗ trợ tài cho dự án đầu tư công nghệ doanh nghiệp nước, đồng thời, khuyến khích khách hàng phát triển sản phẩm đầu tư mang lại lợi ích môi trường dành cho cộng đồng HD bank Triển khai mạnh Chương trình tín dụng xanh với quy mơ lên đến 10.000 tỷ đồng, tăng thêm dự kiến 16.000 tỷ đồng năm 2020 tùy theo nhu cầu thị trường Trong đó, ước tính đến 31/8/2019, HDBank tài trợ 9.803 tỷ đồng (dư nợ 5.775 tỷ đồng) cho khách hàng doanh nghiệp thực dự án điện mặt trời Việt Nam với quy mô dự án đạt 725 MWp Tài trợ thương mại cho nhiều dự án lượng mặt trời lên đến hàng trăm triệu USD Sacombank Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường xã hội ESMS, bao gồm: (1) Chính sách mơi trường xã hội; (2) Quy trình thẩm định tác động đến môi trường xã hội; (3) Bộ công cụ thẩm định tác động đến môi trường xã hội để giúp nhân viên tín dụng có sở việc định cấp tín dụng Là ngân hàng Việt Nam dừng hoàn toàn cấp mã Pin thẻ hình thức in giấy để góp phần bảo vệ mơi trường; đồng thời, tiết kiệm chi phí, thời gian hạn chế rủi 15 ro Nguồn: Tổng hợp (Nguyễn Minh Loan, 2019), Nguyễn Thị Thủy ctg (2019), Thùy Trang (2019), Nguyễn Minh Châu (2015), Vũ Thanh Tùng (2016) Mặc dù ban hành số văn thúc đẩy tín dụng xanh lĩnh vực tài ngân hàng, NHNN có tính chất định hướng, khuyến khích chưa bắt buộc (Nguyễn Thị Liên, 2019) Do vậy, mục tiêu lợi nhuận, số ngân hàng sẵn sàng chấp thuận cấp tín dụng cho dự án, mà chưa quan tâm mức đến nguy cơ, rủi ro mơi trường, xã hội Hiện chưa có hướng dẫn thực thi cụ thể; chưa có chế tài đặc thù cho dự án thân thiện với mơi trường, dự án xanh, sử dụng công nghệ thân thiện mơi trường lại đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Ngoài ra, ngân hàng đặt nhiều yêu cầu môi trường làm giảm tính cạnh tranh so với ngân hàng khác (khách hàng có xu hướng tìm đến ngân hàng với thủ tục cấp tín dụng đơn giản hơn) Bên cạnh đó, thực tiễn thực thi tuân thủ sách, quy định mơi trường Việt Nam chưa cao; nhiều doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoạt động chí cấp phép mở rộng sản xuất, thiếu động lực để thúc đẩy ngân hàng chủ dự án áp dụng chế đảm bảo an toàn mơi trường Theo thống kê NHNN, có 24% dự án xanh ngân hàng xây dựng quy trình thẩm định tín dụng, chủ yếu thực số hội sở chi nhánh ngân hàng Sacombank, BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, SHB, ACB, Viet A Bank, OCB, Nam A Bank… Bên cạnh đó, có 26% số ngân hàng xây dựng, triển khai quy trình quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng HSBC, Standard Chartered, Techcombank, VietinBank (Nguyễn Thị Liên, 2019) Đánh giá chung IFC (2019b), so với nước khu vực so với nước báo cáo SBN yếu tố liên quan đến khí hậu tài xanh, Việt Nam vượt trội sản phẩm dịch vụ tiêu báo cáo nhiên hệ thống 16 tiêu đo lường, hỗ trợ tài cho phát triển ngân hàng xanh mức xa (Hình 1) Cụ thể: (1) sản phẩm, dịch vụ ngân hàng xanh có điểm cao Việt Nam có bước đáng kể, tốt yếu tố liên quan đạt mức 40% Đáng ý việc doanh nghiệp VN dễ dàng việc phát hành trái phiếu xanh để khuyến khích đầu tư vào dự án xanh khu vực tư nhân; (2) Báo cáo tiến độ thực mức mức 25% Việt Nam số thành viên yêu cầu TCTD báo cáo số lượng giá trị khoản vay xanh Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam yêu cầu tổ chức tài niêm yết phải báo cáo hàng năm sáng kiến tỷ trọng đầu tư liên quan đến tài xanh; (3) Việt Nam hạn chế việc xây dựng tiêu đo lường để tính tốn lơi ích bảo vệ mơi trường đánh giá rủi ro khí hậu; (4) Chính sách ưu đãi tài phi tài Việt Nam q Hình 1: Thực trạng ngân hàng xanh theo SBN Nguồn: IFC (2019a) 17 3.4 Từ phía khách hàng Người dân Việt Nam có thói quen sử dụng tiền mặt, thống kê cho thấy có đến 90% giao dịch thẻ đơn rút tiền máy ATM có 10% lại dùng để tốn qua POS Người tiêu dùng ngày hướng đến thực phẩm sạch, sản phẩm thân thiện môi trường Do vậy, doanh nghiệp ngày theo xu hướng tiêu dùng khách hàng để đáp ứng nhu cầu Ngoài ra, doanh nghiệp muốn đưa hàng hóa nước ngồi phải tuân thủ chuẩn quốc tế môi trường (Hộp 2) Hộp 2: Các doanh nghiệp Ngành nhựa: Nhựa Tiền Phong xây dựng “thương hiệu xanh” theo tiêu chuẩn quốc tế Ngành dêt, may: Không đầu tư phát triển sản phẩm xanh: Doanh nghiệp tụt hậu Ngành nhôm kính: BM Windows tiên phong hoạt động theo tiêu chuẩn xanh Ngành in: Xanh’ hóa quy trình sản xuất: Ngành in nhiều Thực phẩm: SAPUWA – Thương hiệu xanh bền vững Nguồn: Tổng hợp từ Hải Hậu (2018), Minh Hải (2019), Ánh Dương (2019), Thu Lê (2019), Quỳnh Chi (2019) Tuy nhiên doanh nghiệp đạt chuẩn môi trường xanh (Bảng 3) Bảng 3: Danh sách sản phẩm chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam Sản phẩm Bột giặt Tide Công ty Mã số chứng nhận Hiệu lực Ghi Công tyTNHHSố 52/QĐ-TCMT- 18/01/2011 Đã hết Procter Gramble - Bóng đèn huỳnhCơng ty quang &2011 18/01/2014 hạn CổSố 1228/QĐ-TCMT- 10/10/2014 compactphần bóng đèn2014 10/10/2017 18 (33 loại) - Bóng Điện Quang đèn huỳnh quang ống thẳng (10 loại) - Bóng đèn double wing (3 loại) Sơn phủ dùngCông ty TNHHSố 83/QĐ-TCMT- 20/2/2014 Đã xây dựng: Sơn Jotun Việt2014 hết 20/2/2017 hạn - Majestic PearlNam Silk - Jotashield Máy in: - Fuji Văn phòng đạiSố 512/QĐ-TCMT- 29/5/2014 Đã Xeroxdiện Fuji Xerox2014 hết 29/5/2017 hạn DocuPrint P355d Asia Pacific Pte - Fuji XeroxLtd DocuPrint P355db Sơn phủ dùngCông ty TNHHSố 599/QĐ-TCMT- 20/6/2014 Đã xây dựng: Sơn Jotun Việt2014 20/6/2017 hạn - Majestic đẹpNam hoàn hảo - bóng sang trọng - Majestic đẹp hồn hảo - mờ cổ điển Bình ắc quy GS,Cơng ty TNHH1634/QĐ-TCMT-2016 01/11/2016 Bình Yuasa ắc quyẮc quy GS Việt 01/11/2019 Nam Nguồn: Văn phòng Nhãn xanh Việt Nam/ Vụ Chính sách Pháp chế 19 hết 3.5 Tổ chức quốc tế Xu hướng tín dụng xanh hướng tới phát triển tồn diện bền vững mạnh thời gian tới với hỗ trợ mạnh mẽ sách quan quản lý Tuy nhiên, “dòng tín dụng xanh” phần lớn dựa dự án có tài trợ quốc tế NHNN hợp tác với IFC xây dựng Bộ hướng dẫn quản lý rủi ro môi trường xã hội cho tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi Điển hình, Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á tiếp nhận khoản tài trợ trị giá 29,5 triệu USD từ Quỹ khí hậu xanh thơng qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho dự án “Tăng cường lực chống chịu với tác động biến đổi khí hậu cho cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam”(Nguyễn Thế Phương, 2018) Viện tăng trưởng xanh toàn cầu - GGGI hỗ trợ lồng ghép tăng trưởng xanh vào kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phổ biến Hướng dẫn đầu tư cho tăng trưởng xanh Ngoài ra, GGGI hỗ trợ tăng cường phương tiện tài quốc gia có hợp tác với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam để xanh hóa danh mục cho vay (GGGI, 2016) Một số gợi ý sách nhằm thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh Thứ nhất, hành lang pháp lý cần điều chỉnh nhiều cho phù hợp với tiêu đánh giá chung tổ chức quốc tế, đặc biệt báo cáo Sustainable Banking Network Xây dựng số để đo lường định lượng tăng trưởng tín dụng xanh; cấp chứng xanh cho ngân hàng đạt yêu cầu; xây dựng chế, sách tài để khuyến khích việc xanh hóa ngân hàng Thứ hai, định hướng phủ triển khai khắp tỉnh thành Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, có bộ, ngành (trong có NHNN) 34/63 tỉnh, thành ban hành kế hoạch thực Chiến lược tăng trưởng xanh (Nguyên Khánh, 2019) Do vậy, cần quan tâm tất ban ngành, tỉnh thành Việc cụ thể hóa chiến lược tăng trưởng xanh phải nhiệm vụ bắt buộc cần 20 ưu tiên thực bộ, ngành địa phương Chính vậy, nâng cao nhận thức tăng trưởng xanh cho cấp lãnh đạo quan quản lý Nhà nước, ngành, địa phương khu vực doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng Thứ ba, kinh nghiệm nước tư vấn tổ chức quốc tế (Hộp 3) ngân hàng – chủ thể cung cấp vốn lớn kinh tế - đóng vai trò quan trọng Với vai trò kênh dẫn vốn tạo động lực cho kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế đóng vai trò chiến lược tiến trình phát triển kinh tế xanh Thông qua việc thẩm định cấp tín dụng cho doanh nghiệp, ngân hàng hỗ trợ thực chiến lược tăng trưởng xanh doanh nghiệp Ngoài ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ ngành, lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế bền vững nhằm mang lại lợi ích mơi trường xã hội Do đó, trách nhiệm ngành Ngân hàng việc hỗ trợ tích cực cho trình chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững thông qua chế huy động cung ứng vốn cho dự án bảo vệ môi trường đặc biệt quan trọng Hộp 3: Các chuẩn mực quốc tế môi trường ngân hàng xanh Sáng kiến Tài cho chương trình bảo vệ môi trường Liên hợp quốcUNEPFI (The United Nations Environment Program Finance Initiative) đưa vào năm 1992 khuyến khích định chế tài tài trợ cho phát triển nguồn lượng sạch, không tài trợ cho khoản đầu tư gây cân sinh thái, biến đổi khí hậu, chất thải độc hại Nguyên tắc xích đạo- EPs (The Equator Principles) đưa năm 2003 Các định chế tài theo nguyên tắc phải xây dựng sách, chuẩn mực quy trình tài trợ hướng tới bảo vệ mơi trường xã hội, phải đảm bảo không tài trợ cho dự án không thoả mãn chuẩn mực đưa Đồng thời, định chế tài phải có hướng dẫn cụ thể cho 21 khách hàng việc tuân thủ nguyên tắc trình thực dự án Hiệp ước toàn cầu Liên hợp quốc- UNGC (The UN Global Compact) Các ngân hàng áp dụng hiệp ước cam kết khơng có hành vi tham nhũng, vi phạm quyền người, tuân thủ chuẩn mực laođộng, trách nhiệm áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Ngun tắc đầu tư có trách nhiệm Liên hợp quốc- UNEPPRI (UN Principles for Responsible Investment) ban hành năm 2006 với nguyên tắc giúp nhà đầu tư hiểu quan trọng đầu tư bền vững hỗ trợ bên ký vào cam kết kết hợp chặt chẽ nguyên tắc vào trình đưa định đầu tư thực dự án (UNEP, 2016) Dự án kiểm sốt khí thải các-bon- CDP (The Carbon Disclosure Project) khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư tổ chức khác tự nguyện báo cáo số liệu khí thải nhà kính nguy tiềm ẩn làm biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất gây Nguồn: Tác giả tổng hợp UNEP (2016), Chowdhury cộng (2013), IFC (2019) Thứ tư, doanh nghiệp, Việt Nam ngày hội nhập vào cộng đồng kinh tế giới phải thực cam kết liên quan đến mơi trường ví dụ Hiệp định thương mại tự VN - EU (EVFTA), Bên cạnh điều khoản trách nhiệm xã hội bình đẳng thương mại có nhiều quy định bảo vệ quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, bao gồm sinh vật hoang dã, thủy sản rừng Do vậy, không ngân hàng mà doanh nghiệp phải quan tâm Tuy nhiên cần phải theo lộ trình bước khuyến nghị Kacufer (2010) lộ trình đề án phát triển ngân hàng xanh sản xuất xanh đòi hỏi nhiều chi phí giảm đáng kể lợi nhuận doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà áp dụng theo quy trình sảnh xuất xanh 22 Thứ năm, ứng xử quan hệ quốc tế, nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế giảm dần Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình từ năm 2010 Thứ sáu quan trọng nhất, liệu ngân hàng xanh thời chưa đầy đủ Một phần chưa có tiêu đánh giá Một phần chưa có thống kê mang tính hệ thống (trừ tín dụng xanh báo cáo theo thị 03/CT-NHNN Thống Đốc NHNN ban hành ngày 24/03/2015 thúc đẩy tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng ) chưa mang tính bắt buộc Dữ liệu mang tính hệ thống ngân hàng xanh ít, dừng lại vài khảo sát quy mô nhỏ chưa cập nhật nghiên cứu Trần Thị Thanh Tú Trần Thị Hoàng Yến (2016) Tác giả thu thập số liệu cách gửi bảng hỏi đến lãnh đạo NHTMVN từ cấp trưởng, phó phòng cấp chi nhánh trở lên với khía cạnh đánh giá (1) nhận thức lãnh đạo ngân hàng ngân hàng xanh; (2) vai trò ngân hàng xanh; (3) rào cản thực ngân hàng xanh; (4) đánh giá mức độ thực ngân hàng xanh theo thông lệ quốc tế NHTMVN Số lượng mẫu nghiên dừng mức 151 phiếu Hoặc thông tin báo “Khảo sát Ngân hàng Nhà nước thực đầu năm 2019” khơng tìm báo cáo thống kê Việc thiếu thơng tin mang tính hệ thống gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách việc đưa nhận định nhằm cải thiện tình hình Để đánh giá trạng, đưa sách, đánh giá việc thực thi sách cần xây dựng liệu gắn với ngân hàng xanh Để làm điều hệ thống tiêu, số cần có kế hoạch khảo sát liệu, cần có hỗ trợ nhà thống kê môi trường am hiểu nghiệp vụ ngân hàng Kết luận Bài viết hy vọng góp phần ngành ngân hàng xanh nâng cao vai trò quan trọng ngành việc chuyển tải thông điệp nhận thức vấn đề môi trường nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thơng qua sách 23 tài trợ định hướng xanh ngân hàng Điều góp phần tạo dựng văn hóa tăng tưởng xanh tiến tới tăng trưởng bền vững Tài liệu tham khảo Ánh Dương (2019), BM Windows tiên phong hoạt động theo tiêu chuẩn xanh , https://www.bmwindows.vn/bm-windows-tien-phong-hoat-dong-theo-tieuchuan-xanh/ Chowdhury, T., Datta, R., & Mohajan, H (2013) Green finance is essential for economic development and sustainability GGGI (2016), Viet Nam Country Planning Framework 2016-2020, Hải Hậu (2018), Nhựa Tiền Phong xây dựng “Thương hiệu xanh” theo tiêu chuẩn quốc tế, truy cập link: http://www.nhuatienphong.vn/baiviet/nhua-tien-phong-xay-dung-%E2%80%9Cthuong-hieu-xanh %E2%80%9D-theo-tieu-chuan-quoc-te/1347.html IFC (2019), Sustainable Banking Network (SBN) Global Progress Report,https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_exter nal_corporate_site/sustainability-at-ifc/company-resources/sustainablefinance/sbn_2019+globalprogressreport IFC (2019b), Sustainable Banking Network (SBN) Progress Report VietNam, http://www.asiasecuritiesforum.org/pdf/sdgs/VASB1/VASB4_SBN+Countr y+Progress+Report+-+Vietnam.pdf Minh Tú (2018), Nam A Bank GCPF hợp tác triển khai chương trình “Tín dụng xanh”, truy cập link: http://vneconomy.vn/nam-a-bank-va-gcpfhop-tac-trien-khai-chuong-trinh-tin-dung-xanh-20181219230837995.htm Nguyên Khánh (2019), Đich đến tăng trưởng, truy cập link: https://baomoi.com/dich-den-cua-tang-truong/c/32796734.epi 24 Nguyễn Minh Loan (2019), Phát triển ngân hàng xanh bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí tài truy cập link http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/phat-trien-ngan-hang-xanh-trong-boicanh-cach-mang-cong-nghiep-40-309473.html Nguyễn Thế Phương (2018), Xanh hóa kinh tế: Nền tảng cho phát triển bền vững,https://tinnhanhchungkhoan.vn/thoi-su/xanh-hoa-nen-kinh-te-nentang-cho-phat-trien-ben-vung-219072.html Nguyễn Thị Liên (2019), Thúc đẩy dịch vụ ngân hàng xanh Việt Nam Tạp chí môi trường, Số Nguyễn Thị Minh Châu (2015), Thực trạng hoạt động xanh Việt Nam, truy cập link: https://gec.edu.vn/tong-hop/thuc-trang-hoat-dong-ngan-hangxanh-tai-viet-nam.html Nguyễn Thị Thủy, Đinh Thị Minh Tâm Nguyễn Hồng Nhung (2019), Ứng dụng dịch vụ ngân hàng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài truy cập link http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ungdung-dich-vu-ngan-hang-xanh-tai-mot-so-ngan-hang-thuong-mai-o-vietnam-309476.html Oh, D (2012) Current Status of Green Financing in Korea and Political Implications Journal of Modern Accounting and Auditing, 8(9), 1358 PAGE (2015), Ghana's Transition to a Green Economy: A Stocktaking Report Quỳnh Chi (2018), SAPUWA: Sự phát triển bền vững thương hiệu Việt, truy cập link: https://baomoi.com/sapuwa-su-phat-trien-ben-vung-cuathuong-hieu-viet/c/28460084.epi Thanh Hằng (2018), Chứng xanh: Giấy thông hành bền vững, truy cập link 25 Thu Lê (2019), Xanh hóa quy trình sản xuất: Ngành in nhiều mất, truy cập link: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Xanh-hoa-quy-trinh-san-xuatNganh-in-duoc-nhieu-hon-mat/375551.vgp Thùy Trang (2019), Ngân hàng Việt nhận giải ngân hàng xanh ADB, truy cập link http://vneconomy.vn/ngan-hang-viet-dau-tien-nhangiai-ngan-hang-xanh-cua-adb-20190905104443165.htm Trần Thị Thanh Tú Trần Thị Hoàng Yến (2016), Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh Việt Nam theo thông lệ quốc tế, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chiti et? leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=S BV244244&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=2766434 1772226095 UNEP (2016) Green Economy Scoping Study for Saint Lucia Viễn Thông (2019), Việt Nam đạt nhiều tiến thúc đẩy tài bền vững https://vnexpress.net/kinh-doanh/viet-nam-dat-nhieu-tien-bo-ve-thuc-daytai-chinh-ben-vung-3994798.html Vụ Chính sách Pháp chế (2011), Danh sách sản phẩm chứng nhận nhãn xanh Việt Nam, truy cập link: http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/nhanxanh/sanphamduoccapnhanvn/ Pages/DANHS%C3%81CHC%C3%81CS%E1%BA%A2NPH%E1%BA %A8M%C4%90%C6%AF%E1%BB%A2CC%E1%BA%A4PNH %C3%83NXANHVI%E1%BB%86TNAM.aspx Vũ Thanh Tùng (2016), Phát triển Ngân hàng xanh Việt Nam: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo Vai trò hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế xanh Việt Nam, nhà xuất Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 26 Vũ Thị Kim Oanh (2015), Ngân hàng xanh – Kinh nghiệp quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, Số 16 (433) Xu, L (2013) On the evaluation of performance system incorporating “green credit” policies in China’s financial industry Journal of Financial Risk Management, 2(02), 33 27 ... sát dự án khoản vay triển khai + Nghiên cứu thành lập đơn vị/bộ phận chịu trách nhiệm việc triển khai quản lý rủi ro môi trường xã hội quản lý, giám sát việc triển khai ngân hàng xanh, tín dụng... hàng đạt yêu cầu; xây dựng chế, sách tài để khuyến khích việc xanh hóa ngân hàng Thứ hai, định hướng phủ triển khai khắp tỉnh thành Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, có bộ, ngành (trong có NHNN) 34/63... Minh Tú (2018), Nam A Bank GCPF hợp tác triển khai chương trình “Tín dụng xanh”, truy cập link: http://vneconomy.vn/nam-a-bank-va-gcpfhop-tac-trien-khai-chuong-trinh-tin-dung-xanh-20181219230837995.htm

Ngày đăng: 11/05/2020, 14:34

Mục lục

  • NGÂN HÀNG XANH Ở VIỆT NAM - GÓC NHÌN TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN

  • 1.Tại sao phải nghiên cứu ngân hàng xanh dưới góc nhìn của các bên liên quan

  • 2.Ngân hàng xanh, tiêu chí đánh giá, các bên liên quan

    • 2.1. Ngân hàng xanh và các tiêu chí đánh giá

    • 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá/lĩnh vực ảnh hưởng/sản phẩm

    • 2.3. Các bên liên quan trong ngân hàng xanh

    • 3. Ngân hàng xanh ở Việt Nam

      • 3.1. Hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ môi trường

      • 3.2. Hành lang pháp lý cho ngân hàng xanh

      • 3.3. Thực trạng ngân hàng xanh tại Việt Nam từ phía Ngân hàng

      • 3.4. Từ phía khách hàng

      • 3.5. Tổ chức quốc tế

      • 4. Một số gợi ý chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngân hàng xanh

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan