Giao án ngữ văn 8

133 153 0
Giao án ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 giáo án ngữ văn 8 tiết :1;2 tôi đi học Thanh Tịnh (1911-1988) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : -Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp ,cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. -Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giầu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: -Soạn giáo án -Su tầm ảnh chân dung tác giả ,tập Quê mẹ 2. Học sinh : Soạn bài Chuẩn bị giấy bút để thảo luận nhóm A. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) -Kiểm tra sự chuẩn bị của 1 số học sinh -G V nhắc nhở phơng pháp học tập bộ môn 3. Bài mới Giới thiệu bài Nội dung hoạt động của giáo viên hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung (15 phút) -Cho HS quan sát chú thích SGK tr 8, tranh tác giả -Nêu những nét chính trong cuộc đời của tác giả ? -GV giới thiệu về tác giả &sự nghiệp sáng tác của ông . -Nêu xuất xứ của văn bản . GV đọc mẫu 1 đoạn và lu ý HS cách đọc -Gọi HS đọc - -HS quan sát ảnh và quan sát chú thích -HS trả lời miệng . -HS trả lời miệng -HS đọc I Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả -Tên thật :Trần Văn Ninh -Quê :xóm Gia Lạc Huế -Thành công ở lĩnh vực truyện ngắn & thơ. -Sáng tác của ông nhẹ nhàng mà thấm sâu. 2-Văn bản: Tôi đi học -Xuất xứ: in trong tập Quê mẹ -Đọc và chú thích . 1 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -KT việc tìm hiểu chú thích của HS -Kỷ niệm về buổi tựu tr- ờng đầu tiên đợc tg diễn tả theo trình tự nào? -Tơng ứng với trình tự ấy là đoạn nào của văn bản? -Gọi HS kể tóm tắt Hoạt động 2 : -Hớng dẫn HS tìm hiểu cảm nhận của nhân vật tôi trên đờng tới trờng (23 phút) -Đọc lại phần đầu văn bản .Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của NV tôi gắn với không gian thời gian cụ thể nào? Vì sao ? -Tìm từ ngữ chứng tỏ kỷ niệm đó in sâu trong tâm trí tôi suốt đời ? -Trên đờng tới trờng , nhân vật tôi có tâm trạng và cảm giác ntn ? Tìm hình ảnh thể hiện điều đó ? -HS quan sát SGK &làm việc độc lập -HS trả lời 2 HS kể HS đọc và trả lời miệng -HS tìm chi tiết -HS trả lời cá nhân -Chú ý chú thích 2 ,6,7 -Nhân vật tôi , mẹ , ông đốc, những cậu học trò Tôi :là NV chính vì NV này đợc kể nhiều nhất .Mọi sự việc đợc kể từ cảm nhận của tôi. Ngôi thứ 1 -Bố cục : +Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng +Cảm nhận của tôi trên đ ờng tới trờng . +Cảm nhận của tôi lúc ở sân tr ờng Cảm nhận của tôi trong lớp học II Đọc hiểu văn bản 1 Cảm nhận của nhân vật tôi trên đ ờng tới tr ờng -Thời gian :buổi sáng cuối thu -Không gian :trên con đờng dài và hẹp -Hàng năm (tâm trạng đó lặp lại ) -náo nức, quên thế nào đợc (ý khẳng định ) -tng bừng , rộn rã Lần đầu tiên theo mẹ đến trờng , tâm trạng của NV tôi thật hồi hộp với bao cảm giác mới mẻ Tiết 2 *ổn định tổ chức :(1phút ) *KTBC (5 phút): Tâm trạng hồi hộp , cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi:khi đi ttrên đ- ờng cùng mẹ tới trờng đợc diễn tả ntn? *Bài mới (30 phút) Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu Cảm nhận của tôi :lúc ở sân tr- ờng (15 phút) -Gọi HS đọc Trên đờng tới trờng .chút nào hết :" -Cảnh trớc sân trờng -HS đọc -HS trả lời 2 Cảm nhận của tôi : lúc ở sân tr ờng -Rất đông ngời . 2 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 làng Mỹ Lý lu lại trong tâm trí tg có gì nổi bật ? -Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến tr- ờng , tác giả dùng hình ảnh so sánh nào ? Tác dụng của phép so sánh ấy ? -Khi nghe tiếng trống , nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ đi vào lớp , nhân vật tôi có cảm giác, tâm trạng ntn? Hoạt động 3:Hớng dẫn HS tìm hiểu cảm nhận của tôi : trong lớp học (10 phút) -Gọi HS đọc đoạn cuối -Những cảm giác mà NV tôi: nhận đợc khi bớc vào lớp học là gì ? Vì sao NV tôi có cảm giác đó ? -Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học . -Theo em phơng thức nào nổi trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn -Thảo luận nhóm câu hỏi 5 tr 9 (5phút) . -HS tìm chi tiết và trả lời -HS trả lời cá nhân -HS đọc và trả lời -HS trả lời miệng -HS thảo luận lớp -HS thảo luận 4 nhóm -Ngời nào cũng đẹp . _Ngôi trờng vừa xinh xắn ,vừa oai nghiêm khác thờng . Cảm thấy mình nhỏ bé so với nó , NV tôi : đâm ra lo sợ vẩn vơ . -Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt , lúng túng, vụng về nh mình, rụt rè trong cảnh lạ (Họ nh .e sợ ) Miêu tả sinh động hình ảnh , tâm trạng các em nhỏ lần đầu đến trờng học -Nghe tiếng trống cảm thấy mình chơ vơ -Hồi hộp chờ nghe tên mình . -Bỗng cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ . 3 Cảm nhận của tôi : trong lớp học Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật , với ngời bạn ngồi bên cạnh . Cảm giác lạ vì lần đầu tiên đợc vào lớp học , không thấy xa lạ vì bắt đầu ý thức đợc những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình và mãi mãi. -Các vị phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho con em , trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này -Ông đốc là hình ảnh 1 ngời thầy, 1 lãnh đạo nhà trờng từ tốn bao dung .Thâỳ giáo trẻ dạy hs lớp mới cũng là ngời vui tính, giàu tình thơng yêu . ->Trách nhiệm ,tấm lòng của gia đình nhà trờng đối với thế hệ tơng lai. -Nổi trội là phơng thức biểu cảm. Điều đó khiến truyện gần với thơ, có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía . -Đặc sắc nghệ thuật : +Truyện ngắn đợc bố cục theo dòng hồi tởng , cảm nghĩ của NV tôi: theo tình tự thời gian của buổi tựu trờng +Sự kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả với bộc lộ tâm trạng , cảm xúc->TP có chất trữ tình thiết 3 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -Hoạt động 4 (2 phút) Em cảm nhận đợc gì sau khi tìm hiểu VB? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr9. Hoạt động 4(10 phút) Hớng dẫn HS luyện tập -Bài 1(tr9):cho HS trình bày dàn ý -Bài 2 (tr9) :cho HS tự bộc lộ -HS trả lời cá nhân -HS đọc HS tự lập dàn ý tha êm dịu III Tổng kết :Ghi nhớ SGK tr 7 IV Luyện tập Bài 1 :HS trình bày theo trình tự thời gian ->Đó là căn cứ để nhận ra tính thống nhất của VB Chú ý chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa TS MT BC của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh Bài 2 :Chú ý trình bày có cảm xúc các ấn tợng riêng *Củng cố dặn dò :(2 phút)-Cho HS nhắc lại ghi nhớ -Hoàn chỉnh bài tập -Soạn bài :Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 4 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 Tiết 3:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh : -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . -Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung & cái riêng B Chuẩn bị 1 Giáo viên :Soạn giáo án -Vẽ sơ đồ vòng tròn -Kẻ mô hình TN nghĩa rộng & nghĩa hẹp (SGKtr 10 )vào giấy khổ to -Phiếu học tập 2 HS :Soạn bài -Chuẩn bị giấy &bút để thảo luận nhóm C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học 1 ổn định tổ chức (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Kiểm tra vở soạn của 1 số HS. -PT dòng cảm xúc thiết tha của NV tôitrong truyện ngắn . 3Bài mới *Giới thiệu bài (1phút) Nội dung hoạt động của giáo viên Hình thức hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp (15phút) -Cho HS quan sát sơ đồ ở bảng phụ -Thảo luận nhóm câu hỏi a, b , c (SGK tr 10) GV giảng rõ hơn về phạm vi nghĩa của các từ -GV đa mô hình vòng tròn để biểu diễn mối quan hệ bao hàm -Nêu nhận xét về nghĩa của 1 từ ngữ HS quan sát sơ đồ ở bảng phụ -Chia4nhóm thảo luận -Quan sát mô hình & trả lời câu hỏi I Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp . Bài tập a) Phạm vi nghĩa của từ Động vật :bao hàm phạm vi nghĩa của các từ thú chim cá :-> Nghĩa của từ Động vật:rộng hơn . b) Nghĩa của các từ thú chim cá:rộng hơn . (Giải thích tơng tự ý a) -Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác . -Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi 5 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -Cho HS làm BT 1, 2 ở phiếu học tập -Gọi HS cho VD -Gọi đọc ghi nhớ SGK tr 10 Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm BT (20 phút )Bài 1 ;Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh ( theo dãy) Bài 2, 3 ,4 HS làm miệng Bài 5 : gọi HS đọc và tìm từ Cho HS làm bài tập trong phiếu học tập HS làm miệng HS cho VD -HS đọc ghi nhớ 2 HS lên bảng thi làm nhanh ) HS làm miệng -HS đọc và tìm từ Thảo luận lớp nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác -Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này , đồng thời có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác Ghi nhớ : SGK tr10 III Luyện tập Bài 1, 2: HS tự làm Bài 3 -xe đạp , xe máy , ô tô -vàng ,bạc ,đồng -hoa lan , quả táo -cô , gì ,chú ,bác -mang, xách , vác, khiêng ,gánh Bài 4 -Thuốc lào ,thủ quĩ , bút điện , hoa tai Bài 5 -khóc ( rộng ) -nức nở , sụt sùi (hẹp ) Phiếu học tập Bài 3 D Bài 4: D * Củng cố dặn dò :(2 Phút ) -Đọc lại ghi nhớ -Về nhà hoàn chỉnh lại ghi nhớ -Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề văn bản . 6 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 Họ tên : Lóp : Phiếu học tập Bài 1 : Khi nào 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng ? A- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó bao hàm đợc phạm vi nghĩa của 1số từ ngữ khác B- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác C- Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của 1 số từ ngữ khác D- Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngợc với nghĩa của 1 số từ ngữ khác Bài 2 : : Khi nào 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp ? A Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1số từ ngữ khác. B Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với 1 số từ ngữ khác C- Khi phạm vi nghiã của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của D- Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngợc với nghĩa của 1 số từ ngữ khác Bài 3 : Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây? A-Đồ dùng học tập : bút chì , thớc kẻ ,vở ,tẩy B-Xe cộ : xe đạp , xe máy ,ô tô ,xe chỉ ,xích lô C- Cây cối :cây tre ,cây chuối ,cây bàng E- Nghệ thuật : âm nhạc , văn học , hội hoạ Bài 4 Từ nào bao hàm nghĩa của các từ in đậm gạch dới trong đoạn văn sau ? Cũng nh tôi mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân , chỉ dám nhìn 1 nửa hay dám đi từng bớc nhẹ . họ nh con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhừg còn ngập ngừng e sợ . họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ , biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ . A-Tính chất B- Đặc điểm C- Hình dáng D-Cảm giác 7 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A Mục tiêu cần đạt :Giúp HS : -Nắm đợc chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản . - Biết viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ;biết xác định và duy trì đối tợng trình bày , chọn lựa ,sắp xếp các phần sao cho VB tập trung nêu bật ý kiến , cảm xúc của mình B - Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Soạn giáo án -Chuẩn bị bảng phụ ( chữa phơng án của BT 3 mục luyện tập 2.Học sinh : Soạn bài -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 1.ổn định tổ chức (1 phút) 2 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút ) 3.Bài mới Giới thiệu bài(1 phút) : Nội dung hoạt động của giáo viên Hình thức hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (10phút) : Hớng dẫn HS tìm hiểu chủ đề của VB -Gọi HS đọc lại VB Tôi đi học : -Hỏi câu hỏi 1 SGK tr12 GV: đó chính là chủ đề của VB Tôi đi học : -Chủ đề của VB là gì ? Thảo luận nhóm : Xác định chủ đề của các VB sau : + VB Sống chết mặc bay : + VB Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu : Hoạt động 2 (1 2 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu tính thống nhất về chủ HS đọc VB & trả lời miệng HS trả lời miệng Thảo luận nhóm +dãy 1,2 :VB1 +dãy 3,4 VB 2 I -Chủ đề của văn bản Bài 1 VB Tôi đi học : - Thanh Tịnh . Tg nhớ lại những kỷ niệm của mình về buổi đầu tiên đến trờng . Những hồi tởng ấy gợi lên tâm trạng ngỡ ngàng , hồi hộp , cảm giác lạ trong lòng tg -Chủ đề của VB là đối tợng & vấn đề chính ( chủ yếu ) đợc tg nêu lên đặt ra trong VB . -SCMB : Lên án tên quan phủ lòng lang dạ thú : & bày tỏ niềm cảm thơng trớc cảnh nghìn sầu muôn thảm: của ND do thiên tai & cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên . Những trò lố :: khắc hoạ đợc 2 NV có tính cách đại diện cho 2 lực lợng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nớc ta thời Pháp thuộc . II- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản . Bài 2 :VB Tôi đi học : -Nhan đề cho phép dự đoán VB nói về chuyện Tôi đi học: 8 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 đề của VB Thảo luận nhóm nhỏ câu hỏi 1,2 SGK tr12 GV chú ý cho HS phân tích sự thay đổi của NV tôi: trong buổi tựu tr- ờng đầu tiên -Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của VB ? Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện ở những phơng diện nào của VB ? -Làm thế nào để có thể viết 1 VB đảm bảo tính thống nhất về chủ đề ? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 12 Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện tập (15 phút ) Bài 1: cho hs thảo luận nhóm Bài 2 : Cho HS trao đổi trong lớp Bài 3 : Thảo luận nhóm nhỏ HS thảo luận 2 bàn một -HS trả lời -HS trả lời HS c Thảo luận 4 nhóm lớn Thảo luận lớp Thảo luận 2 bàn một -Đó là những kỷ niệm về buổi đầu đi học của NV tôi: nên đại từ tôi: và các từ ngữ biểu thị ý nghĩa đi học đợc lặp lại nhiều lần Có nhiều câu nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên trong đời. -Tâm trạng của NV tôi: thay đổi trong buổi tựu trờng đầu tiên VB có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Tính thống nhất về chủ đề của VB là 1 trong những đặc trng quan trọng tạo nên VB Tính thống nhất về chủ đề của VB đợc thể hiện trên cả 2 bình diện : nội dung & cấu trúc hình thức *Ghi nhớ : SGK tr12 III-Luyện tập Bài 1: a) Đối tợng rừng cọ Vấn đề :Ngời sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình . -Trật tự sắp xếp +Miêu tả rừng cọ + Cuộc sống của ngời dân ->Không thay đổi đợc trật tự này . Tác giả nói về tình cảm của mình với rừng cọ quê hơng b ) Chủ đề : Kỷ niệm của tg về rừng cọ quê tg c) HS tự trình bày d) Từ ngữ lặp lại : rừng cọ , thân cọ ,cây , lá , cây cọ Bài 2 ý b; d Bài 3 : HS làm * Củng cố dặn dò :(1 phút) -Về nhà hoàn chỉnh bài tập vào vở -Học kỹ bài Soạn bài sau : Trong lòng mẹ . 9 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 Tiết 5,6 : trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng (1918-1982) A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : -Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng , cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ . - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký & đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành , giàu sức truyền cảm. B - C huẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án . -Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm (miệng ) -Chuẩn bị tranh tác giả , tập hồi ký Những ngày thơ ấu : 2.Học sinh : Soạn bài -Chuẩn bị giấy bút để thảo luận nhóm C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 3 1. ổ n định tổ chức (1 phút) 4 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút ) 3.Bài mới Giới thiệu bài (1 phút) Nội dung hoạt động của giáo viên Hình thức hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15 phút) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung -Giới thiệu ảnh tác giả. -Quan sát chú thích tr 18, 19 ,giới thiệu những nét chính về cuộc đời của tg Nguyên Hồng ? GV giới thiệu thêm về tg & sự nghiệp sáng tác của ông . -VB Trong lòng mẹ : đợc trích trong tác phẩm nào ? Em có biết gì về tác phẩm này không ? -GV cho HS quan sát tập hồi kí -Gọi HS đọc VB. HS quan sát tranh ; quan sát SGK & trả lời miệng HS trả lời HS quan sát I Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả -Tên thật : Nguyễn Nguyên Hồng. Quê : Nam Định . -Ông đợc coi là nhà văn của những ngời lao động cùng khổ -Đợc nhà nớ truy tặng Giải thởng HCM về văn học nghệ thuật (năm 1996) 2 Văn bản Trong lòng mẹ: -Là chơng IV của tập hồi ký Những ngày thơ ấu : (1938) Hồi ký :là 1 thể của ký , ở đó ngời viết kể lại những chuyện , những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến . 10 [...]... địa phơng & biệt ngữ XH 34 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 17:Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Hiểu rõ thế nào là từ địa phơng , thế nào là biệt ngữ XH -Biết sử dụng từ ngữ địa phơng & biệt ngữ XH đúng lúc , đúng chỗ.Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng & biệt ngữ XH, gây khó khăn trong giao tiếp B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án -Chuẩn bị Câu... trong VB 23 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 10 :xây dựng đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Hiểu đợc khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn & cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ 1 nội dung nhất định B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án -Chuẩn bị bài tập trắc nghiệm ... BT 3, 4: HS tự viết Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -Chuẩn bị viết bài TLV số 1 26 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 13, 14: lão hạc Nam Cao(1915-1951) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Thấy đợc tình cảnh khốn cùng & nhân cách cao quí của NV lão Hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng & vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân VN trớc CM tháng 8 -Thấy đợc lòng nhân đạo... -HS làm bằng 1 đoạn văn miệng II Từ ngữ và câu trong đoạn văn 1 Từ ngữ chủ đề & câu chủ đề của đoạn văn Đoạn 1: từ ngữ có tác dụng duy trì đối tợng trong ĐV:NTT -HS đọc & trả lời miệng - HS đọc Đoạn 2: ý khái quát bao trùm cả ĐV :giới thiệu thầm & trả về TP Tắt đèn .ý này thể hiện ở câu 1 lời miệng * TN chủ đề là các TN đợc dùng làm đề mục 24 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 quát đó đợc biểu... chiều , lúc hoàng hôn c) 2 luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng với điểm cần CM Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -Về nhà học kỹ bài -Làm BT 2,3 (SGK tr 27) - Soạn bài sau Tức nớc vỡ bờ : 19 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 9:tức nớc vỡ bờ (Trích Tắt đèn) Ngô tất tố( 189 3-1954) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Qua đoạn trích thấy đựơc bộ mặt tàn ác, bất nhân của... -Về nhà làm thành bài văn -Soạn bài : Trờng từ vựng 14 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 7: Trờng từ vựng Giúp HS : -Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng , biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản -Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học nh:đồng nghĩa , trái nghĩa , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá giúp ích cho việc học văn & làm văn A Mục tiêu cần đạt... suy nghĩ đấy đủ về những con ngời Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 hỏi 6 SGK tr 48 luận nhỏ nhóm hàng ngày sống quanh mình , cần nhìn nhận họ bằng lòng đồng cảm , bằng đôi mắt của tình thơng Ông cho rằng con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cảm với mọi ngời xung quanh , khi biết nhìn ra & trân trọng , nâng niu những điều đáng thơng , đáng quí ở họ *Nghệ thuật : -Cách KC... HS tìm hiểu II Biệt ngữ xã hội biệt ngữ XH Bài tập 2: -Cho HS làm BT ở a) mẹ _mợ :2 từ đồng nghĩa phần II tr57 -HS trao đổi -ở XH cũ trớc CM T8 , trong gia đình tầng lớp lớp trung lu , thợng lu con gọi cha mẹ bằng cậu mợ , v/ c cũng gọi nhau = cậu mợ e) ngỗng :điểm 2 35 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -trúng tủ :trúng đề ->tầng lớp HS =>có tính bông đùa , biểu cảm -Biệt ngữ XH:chỉ đợc dùng... chỉnh BT -Soạn bài sau :Bố cục của VB 16 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 8: bố cục của văn bản Giúp HS : -Nắm đợc bố cục VB , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài -Biết xây dựng bố cục VB mạch lạc , phù hợp với đối tợng & nhận thức của ngời đọc A Mục tiêu cần đạt B_Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Soạn giáo án -Chuẩn bị bảng phụ ( trình tự sắp xếp TB của 1 số VB) 2.Học sinh... chỉnh BT Soạn bài :Liên kết các ĐV trong VB 32 Năm học: 2010- 2011 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết 16:liên kết các đoạn văn trong văn bản A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các ĐV, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết đợc các ĐV liên kết mạch lạc , chặt chẽ B Chuẩn bị: 1 Giáo viên : -Soạn giáo án -Chuẩn bị bảng phụ ghi phần bổ sung của GV 2 Học sinh : -Soạn bài . Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 giáo án ngữ văn 8 tiết :1;2 tôi đi học Thanh Tịnh (1911-1 988 ) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học. dò : 18 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm học: 2010- 2011 -Về nhà học kỹ bài . -Làm BT 2,3 (SGK tr 27) - Soạn bài sau Tức nớc vỡ bờ : 19 Giáo án: Ngữ Văn 8 Năm

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

-Hình ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi , hoàn hảo . - Giao án ngữ văn 8

nh.

ảnh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi , hoàn hảo Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ( trình tự sắp xếp TB của 1số VB) - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ( trình tự sắp xếp TB của 1số VB) Xem tại trang 17 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 20 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Soạn bài sau :Từ tợng hình,từ tợng thanh. - Giao án ngữ văn 8

o.

ạn bài sau :Từ tợng hình,từ tợng thanh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bài 4:Gọi HS lên bảng đặt câu . - Giao án ngữ văn 8

i.

4:Gọi HS lên bảng đặt câu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tiết 16:liên kết các đoạn văn trong văn bản. A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Giao án ngữ văn 8

i.

ết 16:liên kết các đoạn văn trong văn bản. A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Xem tại trang 33 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 35 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Hình dáng: Gầy gò, cao lênh khênh, cỡi trên l- l-ng con l-ngựa còm->càl-ng cao thêm - Giao án ngữ văn 8

Hình d.

áng: Gầy gò, cao lênh khênh, cỡi trên l- l-ng con l-ngựa còm->càl-ng cao thêm Xem tại trang 49 của tài liệu.
-HS nhìn vào bảng tự trình bày. - Giao án ngữ văn 8

nh.

ìn vào bảng tự trình bày Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 51 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 54 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 61 của tài liệu.
1 ổn định tổ chức(1 phút) - Giao án ngữ văn 8

1.

ổn định tổ chức(1 phút) Xem tại trang 65 của tài liệu.
-So sánh hình ảnh 2 cây   phong   ở   2   mạch  kể? - Giao án ngữ văn 8

o.

sánh hình ảnh 2 cây phong ở 2 mạch kể? Xem tại trang 65 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 67 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 67 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ(phần lý thuyết) - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ(phần lý thuyết) Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 79 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 102 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 105 của tài liệu.
-Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học . - Giao án ngữ văn 8

ng.

hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học Xem tại trang 107 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ, ảnh chân dung tác giả - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ, ảnh chân dung tác giả Xem tại trang 108 của tài liệu.
-Chuẩn bị bảng phụ - Giao án ngữ văn 8

hu.

ẩn bị bảng phụ Xem tại trang 118 của tài liệu.
của giáo viên hoạt động hình thức - Giao án ngữ văn 8

c.

ủa giáo viên hoạt động hình thức Xem tại trang 123 của tài liệu.
5 Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật - Giao án ngữ văn 8

5.

Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan