1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 7 lớp 5

27 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 708,5 KB

Nội dung

Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc  GV nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời 3. Bài mới: “Những người bạn tốt” Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Học sinh đọc đoạn 2 - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài 1 - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).  GV nhận xét. - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, . III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 1. Bài cũ:  GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. + BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. + BT2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số. Bài 4: HD HS về nhà làm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Làm bài 4. - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài trên bảng. Giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:       + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kiến thức vừa học. ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 3 - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: GV + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) - Lớp nhận xét 2. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. Chiều Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 4 - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 3. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - GV đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp  Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh theo dõi - GV yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu  Nhận xét. - Học sinh nhận xét - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Thu tập chấm. - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi Hoạt động 2: HDHS làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm  Nhận xét , củng cố : - Những tiếng chứa nguyên âm đôi ( iê, ia) khi viết tiếng có phụ âm cuối thì dấu thanh đặt ở âm chính thứ 2, không có âm cuối thì dấu thanh đặt ở âm chính thứ 1. - Học sinh làm bài - Học sinh chữa bài - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - GV lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét  GV nhận xét - 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành. 4. Củng cố – Dặn dò - Hoạt động nhóm - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.  GV nhận xét - Học sinh nhận xét - bổ sung - Chuẩn bị bài cho tuần sau. - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyêntrong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngườ và đôïng vật (BT2). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III). 5 II. Đồ dùng dạy học: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa  GV nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Học sinh chữa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh thảo luận - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn . - So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi. - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới .  Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh thảo luận - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra  Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh chữa bài - lên bảng chữa + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét  Bài 2: - GV theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển 6  GV chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Nghe GV chốt ý 4. Củng cố - Dặn dò - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1 : H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. 7 b. Lợi: c. Mai: a. Đánh : Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau An toàn giao thông: BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG. I / Mục tiêu 1/ Kiến thức : +HS hiểu nội dung , ý nhgiã các con số thống kê đơn giản về ATGT +Hiểu biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo luật GTĐB 2/ Kĩ năng: +HS hiểu và giải thích được các điều đơn giản cho bạn bè và người khác nghe +Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông 3/ Thái độ: +Tham gia các hoạt động của lớp , Đội TNTP về công tác đảm bảo an toàn giao thông +Hiểu phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người +Nhắc nhở những bạn hoặc người chưa thực hiện đúng của luật GTĐB II/ Chuẩn bị : Số liệu thống kê tai nạn GT ở địa phương III. Hoạt động dạy học: A / Ổn định: Hát B / KTBC: Em hãy nêu ra những nguyên nhân gây tai nạn giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông . C /Bài mới 1/ Giới thiệu : Hôm nay các em thảo luận “ Phải làm gì để thực hiện ATGT “ 2 / Bài mới: a/ Hoạt động 1 : Tuyên truyền *Cho HS trình bày sản phẩm của mình đã sưu tầm được và nêu nội dung của bức tranh giúp chúng ta hiểu về gì ? *Nêu sưu liệu mà đã sưu tầm được cho HS thấy và rút ra kimh nghiệm biết tránh tai nạn giao thông và phòng thực hiện ATGT *Cho HS xử lí tình huống sau :  + Đi sinh hoạt về muộn phải làm gì ?  +Đường tối không có đèn chiếc sáng ? *Khi đi cần phải làm gì ? Cho HS nêu cách xử lí GV tổng kết những ý chính b/ Hoạt động 2 : Lập phươnh án an toàn giao thông Phương án :” đi xe đạp an toàn “ Phương án “ Con đường đi đến trường an toàn “ Phương án : “Ngồi trên xe máy an toàn “ Cho mỗi nhóm thảo luận xong : Trình bày trước lớp phương án của mình Kết luận : Để tránh tai mạm GT cần nhớ: *Chấp hành luật GTĐB, *Đi đường luôn chú ý đảm bảo an toàn, *Không đùa nghịch khi đi trên đường 8 D/ Củng cố : Nêu lại các ý chính trên bảng Nhấn mạnh : Ý giữ giao thông Thực hiện đúng luật giao thông Đi xe phải đội mủ bảo hiểm Lập đề án tránh tai nạn giao thông Phải biết phòng tránh tai nạn gâio thông Đ/. Dặn dò : Cần nắm và hiểu được nhiệm vụ phải làm lâu dài để đảm bảo an toàn giao thông Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1 ; B2. II. Đồ dùng dạy học : Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới. VD1: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ. Cho HS nhận xét . - Viết 1dm = 10 1 m = 0,1m. - Viết 1cm = 100 1 m = 0,01m. -Viết 1mm = 1000 1 m = 0,001m - Nhận xét sửa chữa. VD2: HD tương tự VD1. Hoạt động 2: HDHS luyện tập: + BT1: Cho HS làm miệng. - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét. - Quan sát và trả lời: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0 m1dm là 1dm. 1dm = 10 1 m. 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. - Có 0 m 0 dm 1cm là 1cm. 1cm = 100 1 m 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1mm = 1000 1 m 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Thế số và thực hiện tương tự - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét bổ sung. 9 - Nhận xét chữa + BT2: Phát phiếu học tập cho HS. - Thu phiếu học tập, nhận xét chữa sai. + BT3:(nếu còn thời gian)Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng. - Nhận xét chữa 4. Củng cố. - Nhận xét chữa 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập VBT. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào phiếu học tập - 6 HS lên bảng chữa bài a. 5dm = 10 5 m = 0,5m b. 6g = 1000 6 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm cặp , đại diện các nhóm lên điền vào bảng: m dm cm m m Viết PSTP Viết STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân. - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể  GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp 10 [...]... lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : 27 ; 100 31 ; 1000 8 2 1000 33 - HS đọc kỹ đề bài a) b) c) 1 = 33,1; 10 5 92 =92, 05 ; 100 1 27 3 = 3,1 27; 1000 33 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0 ,5; 0,03; 7, 5 Lời giải : b) 0,92; b) 0,92 27 = 0, 27; 100 31 = 0,031; 1000 8 2 = 2,008 1000 0,006; 8,92 5 ; 10 92 = 100 ; a) 0 ,5 = 3 0,03 = 100 ; 0,006 = 7, 5 = 6 ; 1000 75 10 8,92 = 892 Bài 3: Chuyển thành hỗn... bài 5, 4 ;2,98 ;24, 456 ;0, 678 ;5 67, 098 Hs thảo luận đọc theo nhóm đôi Gv nhận xét sửa lỗi cách đọc cho hs Hs trình bày bài làm Củng cố cách đọc số thập phân:Nhớ đọc Hs nhận xét phần nguyên trước rồi đọc dấu phẩy sau đó đọc phần thập phân Bài 2 :Viết số thập phân có : Hs viết vào bẳng con a,Năm đơn vị ,tám phần mười a ,5, 8 e,0,01 b,Hai mươi lăm đơn vị ,một phần mười ,bảy b, 25, 17 phần trăm c ,55 ,55 5 c,năm... chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 1 2 5 3 7 4 b) , , - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55 ) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : 1 2 5 (2 +7+ 4) : 3 = 19 28 Đáp số : 34 ; Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi Tuổi em là... đơn vị ,năm phần mười d,20 05, 09 ,năm phần trăm,năm phần nghìn Hs cả lớp chú ý nhận xét về cách viết c,Hai nghìn không trăm linh năm đơn vị, chín phần trăm e,không đơn vị ,một phần trăm Bài 3 :Viết các số thập phân sau thành hỗn số Hs cả lớp làm bài vào vở 5, 4 ;3 ,7 ;23, 67 ;12,001 ;90,120 ; gọi hs yếu chữa bài ở bảng lớp 4 67 Gv theo dõi giúp hs cả lớp làm bài 5, 4 =5 ;23, 67= 23 10 100 Nhận xét về cách... tích đề, làm bài - 5 em đọc xong, GV mới đưa kết quả đúng 15 - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh chữa bài (5 em)  Bài 2: - HS viết các hỗn số thành số thành STP - GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải rồi đọc vào vở - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 9 5 10 = 5, 9; 45 82 100 = 82, 45; 2 25 810 1000 = 810,2 25 - Lớp nhận xét, bổ sung... lớn hơn mẫu số - Học sinh làm bài - 5 HS chữa bài trên bảng 834 1 954 = 83,4; = 19 ,54 10 100 - Nhận xét sửa sai Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu - Chấm, nhận xét chữa 4 Củng cố - Dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học ; 21 67 = 2,1 67 1000 - Học sinh nhận xét bổ sung HS tự làm vào vở : 8,3 m = 830 cm ; 5, 27 m = 5 27 cm ; 3, 15 m = 3 15 cm - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện... ….dam2 350 00dm2 = …m2 8m2 = … dam2 b) 2000dam2 = …ha 45dm2 = ….m2 324hm2 = …dam2 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 350 00dm2 = 350 m2 8m2 = 8 dam2 100 b) 2000dam2 = 20ha 16 c) 260m2 = …dam2 … m2 2 058 dm2 =…m2….dm2 45dm2 = 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2 058 dm2 = 20m2 58 dm2 Lời giải: a) 7m2 28cm2 > 70 28cm2... Lời giải : a) 12 ,7; 31,03; 7 a) 12 ,7 = 12 10 ; b) 8 ,54 ; 1,069 Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học b) 8 ,54 = 8 54 ; 100 31,03 = 3 100 69 1000 31 1,069 = 1 ; Lời giải : a) 3, 07 b) 19, 850 c) 0 ,58 - HS lắng nghe và thực hiện SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU:... 260m2 = 2dam2 60m2 2 058 dm2 = 20m2 58 dm2 Lời giải: a) 7m2 28cm2 > 70 28cm2 (70 028cm2) b) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài 2: Điền dấu > ; < ; = a) 7m2 28cm2 … 70 28cm2 b) 8001dm2 …….8m2 100dm2 c) 2ha 40dam2 …….204dam2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54 km2 < 54 0ha b) 72 ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = 5 8 10 Bài giải: Khoanh vào C m2 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người... nhất làm được số giờ là : 9 × 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 × 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 × 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 213 000 – 108 000 = 1 05 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 1 05 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực hiện 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học . STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m - Lớp nhận. trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Làm bài vào vở và chữabài trên bảng. a. x +  5 - Tuần 7  lớp 5
m bài vào vở và chữabài trên bảng. a. x + 5 (Trang 3)
Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bản g1 nêu trong SGK. SGK - Tuần 7  lớp 5
h ấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bản g1 nêu trong SGK. SGK (Trang 15)
Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sơng nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sơng nước - Tuần 7  lớp 5
u tầm hình ảnh minh họa cảnh sơng nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sơng nước (Trang 17)
- Trình bày bảng số liệu. - Tuần 7  lớp 5
r ình bày bảng số liệu (Trang 20)
- 5 HS lên bảng chữabài - Tuần 7  lớp 5
5 HS lên bảng chữabài (Trang 20)
II. Đồ dùng dạy học:Bảng con - Tuần 7  lớp 5
d ùng dạy học:Bảng con (Trang 22)
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua  *Ưu điểm: - Tuần 7  lớp 5
1. Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w