Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRƯỜNG VĂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC NINH LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN TRƯỜNG VĂN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẮC NINH Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 62722040 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU THỊ BÌNH THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 CHỮ VIẾT TẮT ACR : (American college of Rheumatology)Hội thấp khớp Mỹ Anti CCP : (Anti cyclic citrullinated protein)Kháng thể kháng nhân vòng CKBS : Cứng khớp buổi sáng D% : Chỉ số co ngắn sợi thất trái DAS : Chỉ số hoạt động bệnh Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương DMADRs : (Disease-modifying antirheumatic drugs)Nhóm thuốc thấp khớp tác dụng chậm Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu EF : (Ejection Fraction)Phân số tống máu thất trái EULAR : (European League Against Rheumatism) Liên đoàn chống thấp khớp học Châu Âu LVDd : Đường kính cuối tâm trương thất trái LVDs : Đường kính cuối tâm thu thất trái LVPWd : Bề dày cuối tâm trương thành sau thất trái LVPWs : Bề dày cuối tâm thu thành sau thất trái MHD : Màng hoạt dịch IVSd : Bề dầy vách liên thất cuối tâm trương IVSs : Bề dày vách liên thất cuối tâm thu RF : (Rheumatoid factor)Yếu tố dạng thấp VA : Vận tốc đổ đầy nhĩ VAS : Mức độ đau VE : Vận tốc đỉnh dòng đổ đầy đầu tâm trương VKDT : Viêm khớp dạng thấp VSS : Tốc độ máu lắng MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh viêm khớp dạng thấp 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp 1.3 Tổn thương tim mạch bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 15 1.4 Siêu âm Doppler tim đánh giá hình thái chức tâm thu thất trái 18 1.5 Các nghiên cứu hình thái, chức tim siêu âm Doppler bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Xử lý số liệu 36 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm hoạt tính bệnh theo DAS 28 hình thái, chức tâm thu thất trái siêu âm doopler tim đối tượng nghiên cứu 41 3.3 Mối liên quan hoạt tính bệnh với đặc điểm hình thái, chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim 46 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm hoạt tính bệnh theo DAS 28- hình thái chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim 55 4.3 Mối liên quan hoạt tính bệnh với đặc điểm hình thái, chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim 62 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Đặc đểm lâm sàng bệnh nhân 40 Bảng 3.3 Đặc điểm số xét nghiệm máu bệnh nhân 41 Bảng 3.4 Mức độ hoạt động bệnh VKDT bệnh nhân 41 Bảng 3.5 Trị số điểm trung bình DAS 28 theo mức độ hoạt tính bệnh 40 Bảng 3.6 Tương quan thời gian mắc mức độ hoạt động bệnh 40 Bảng 3.7 Hình thái thất trái siêu âm 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi hình thái thất trái siêu âm doppler tim 44 Bảng 3.9 Các dạng tái cấu trúc thất trái siêu âm doppler tim 44 Bảng 3.10 Đánh giá chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim 45 Bảng 3.11 Phân bố rối loạn chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim 45 Bảng 3.12 Tương quan chức tâm thu thất trái dày thất trái với kết xét nghiệm miễn dịch 46 Bảng 3.13 Liên quan mức độ hoạt tính bệnh theo DAS 28 với hình thái thất trái 46 Bảng 3.14 Liên quan hoạt tính bệnh trung bình theo DAS 28 với bệnh nhân có biến đổi hình thái 47 Bảng 3.15 Liên quan hoạt tính bệnh trung bình theo DAS 28 với bệnh nhân có dày vách liên thất tâm trương 47 Bảng 3.16 Liên quan hoạt tính bệnh trung bình theo DAS 28 với bệnh nhân có dày thành sau thất trái tâm trương 48 Bảng 3.17 Liên quan mức độ hoạt tính bệnh theo DAS 28 với chức tâm thu thất trái 48 Bảng 3.18 Liên quan giá trị EF trung bình theo mức độ hoạt tính bệnh theo DAS 28 49 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ hoạt tính bệnh với dạng tái cấu trúc 49 Bảng 3.20 Tương quan yếu tố đánh giá hoạt tính bệnh DAS 28 với hình thái chức tâm thu thất trái 50 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh VKDT [1] Hình 2.1 28 vị trí khớp thước đánh giá thang điểmVAS 33 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm đối tượng nghiên cứu 408 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh khớp viêm theo chế tự miễn[30] Bệnh thường gặp nữ giới (75%), lứa tuổi từ 30 - 65 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh VKDT giới chiếm – % dân số người lớn, Việt Nam tỷ lệ 0,55% VKDT diễn biến phức tạp với biểu khớp, khớp toàn thân mức độ khác [1] Biểu đặc trưng bệnh tượng viêm màng hoạt dịch ăn mòn khớp ngoại biên, đối xứng, diễn biến kéo dài, tiến triển đợt, xu hướng tăng dần, dẫn đến tổn thương sụn khớp, ăn mòn xương gây biến dạng khớp, dính khớp chức vận động khớp [57] Ngoài tổn thương viêm mạn tính màng hoạt dịch khớp, tổn thương tim ngày giới y học quan tâm Cobb CS 1953 tác giả nghiên cứu vấn đề nhận thấy thời gian sống bệnh nhân VKDT ngắn hơn, chất lượng sống so với người dân nói chung so với người khơng mắc bệnh viêm khớp dạng thấp nói riêng [57] Nhiều nghiên cứu chứng minh yếu tố tàn phế bệnh khớp bệnh lý tim mạch bệnh nhân VKDT nguyên nhân tăng tỷ lệ tử vong đối tượng Viêm màng tim, rối loạn điện tim, bệnh động mạch vành, tổn thương van tim, viêm động mạch chủ, viêm tim, nhồi máu tim, suy tim sung huyết, tăng áp lực động mạch phổi biểu tim mạch thường gặp bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nhiều tác giả đề cập đến [62], [22] Các yếu tố nguy tim mạch liên quan đến trình viêm bệnh biết đến CRP hsCRP [52], [63] có mặt yếu tố dạng thấp RF, kháng thể kháng nhân vòng (anti CCP) [45] Như biểu tim mạch bệnh nhân VKDT khơng chẩn đốn sớm, khơng điều trị kịp thời, tổn thương tim ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống, gánh nặng cho gia đình, xã hội nguy tử vong sớm cho bệnh nhân VKDT Tuy nhiên, tổn thương tim mạch bệnh nhân VKDT có biểu lâm sàng Hiện với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh có nhiều phương pháp để khảo sát hình thái, chức thất trái siêu âm tim, thơng tim, chụp buồng tim, xạ hình tim…., siêu âm tim trở thành phương pháp thăm dị có ưu thế, trở thành thăm dị cận lâm sàng thường quy, có khả khảo sát đồng thời biến đổi hình thái, chức huyết động bệnh lý tim mạch,vì kĩ thuật khơng xâm nhập, có độ xác cao, chi phí thấp, dễ thực Chính lâm sàng việc đánh giá hình thái chức tim siêu âm doppler bệnh nhân VKDT cần thiết giúp cho người thầy thuốc đánh giá tiến triển, tiên lượng bệnh có thái độ điều trị thích hợp Tại Việt Nam có số nghiên cứu bước đầu quan tâm đến tổn thương tim mạch bệnh khớp viêm hệ thống lupus ban đỏ [34], xơ cứng bì [25] Riêng bệnh nhân VKDT thiếu nghiên cứu tổn thương tim mạch [45] Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh điều trị số lượng bệnh nhân VKDT, chưa có nghiên cứu theo dõi đánh giá cách hệ thống toàn diện tổn thương tim mạch, đặc biệt việc đánh giá hình thái, chức thất trái bệnh nhân VKDT siêu âm Doppler Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình thái, chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim hoạt tính bệnh theo số DAS 28 bệnh nhân VKDT điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Phân tích mối liên quan hoạt tính bệnh với hình thái chức tâm thu thất trái đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh viêm khớp dạng thấp Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh lý tự miễn mạn tính, đặc trưng sưng đau nhiều khớp nhỏ, nhỡ đối xứng với tổn thương màng hoạt dịch (MHD) [10], [28], [24] VKDT không điều trị kịp thời dẫn tới tổn thương sụn khớp, hủy xương gây dính biến dạng khớp VKDT diễn biến phức tạp, ngồi biểu khớp cịn có biểu khớp toàn thân nhiều mức độ khác [1] Bệnh thường gặp nữ giới, tỷ lệ nữ/nam khác tuỳ theo nghiên cứu không thấp 3/1 Tuổi trung niên (30–65 tuổi) lứa tuổi hay gặp [10] Bệnh có tính chất gia đình số trường hợp Nữ giới, tuổi trung niên đặc điểm dịch tễ học đặc thù bệnh VKDT [2], [43] 1.1.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh 1.1.1.1 Nguyên nhân Cho đến nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, VKDT coi bệnh tự miễn với tham gia nhiều yếu tố nhiễm khuẩn di truyền [1] Các yếu tố nhiễm khuẩn virus hay vi khuẩn đề cập đến Yếu tố di truyền đề cập đến mối liên quan bệnh VKDT yếu tố kháng nguyên phù hợp tổ chức HLA - DR4 Ngồi ra, VKDT có liên quan rõ rệt đến giới tính lứa tuổi VKDT thường xuất nặng sau sinh đẻ, sau mãn kinh, chứng tỏ có vai trị hormon giới tính 1.1.1.2 Cơ chế bệnh sinh Các phản ứng miễn dịch xảy MHD đóng vai trị bệnh VKDT Kháng nguyên tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể gây khởi phát chuỗi phản ứng miễn dịch tế bào lympho T đóng vai trị then chốt Các tế bào lympho T sau tiếp xúc với kháng nguyên hoạt hoá (chủ yếu TCD4) tiết cytokin [26] Các cytokin tế 69 KHUYẾN NGHỊ Siêu âm Doppler tim cần định xét nghiệm thường quy cho bệnh nhân VKDT nhằm phát sớm biến đổi hình thái chức thu tâm thất trái để giúp cho việc theo dõi điều trị toàn diện bệnh nhân hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Viêm khớp dạng thấp.Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lại Thùy Dương (2012), Nghiên cứu đặc điểm siêu âm, siêu âm Doppler lượng khớp gối yếu tổ liên quan bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Đinh Vũ Phương Thảo Trương Quang Bình (2011), Khảo sát tổn thương phì đại thất trái bệnh nhân tăng huyết áp có viêm khớp phịng khám tim mạch bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Hải Hà (2006), Nghiên cứu thương tổn khớp cổ tay bệnh viêm khớp dạng thấp lâm sàng, X quang quy ước cộng hưởng từ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Huỳnh Công Minh, Lê Nhân Lê Thị Phương (2011), Nghiên cứu hình thái chức thất trái siêu âm doppler tim bệnh nhân hội chứng chuyển hóa Lê Thị Liễu (2007), Nghiên cứu đánh giá giai đoạn tiến triển bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2006), Nghiên cứu kháng thể kháng Cyclic Citrullinated peptide (anti-CCP) chẩn đoán viêm khớp dạng thấp, Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2008), Nghiên cứu thay đổi chức tim bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận Văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Vĩnh Ngọc, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Tơ Đình Tân vvvv (1999), Bước đầu nghiên cứu biểu ngoại khớp bệnh viêm khớp dạng thấp, Báo cáo Hội nghị nước ASEAN 10/1999: 10 Lê Anh Thu (2012), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 11 Nguyễn Cơng Trình (2015), Nghiên cứu siêu âm doppler lượng khớp cổ tay 61 bệnh nhân VKDT điều trị nội trú khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 12 Alparslan B and et al (2007), "Tissue Doppler Imaging in the Evaluation of the Left and Right Ventricular Diastolic Functions in Rheumatoid Arthritis", Echocardiography A journal of Cardiovascular ultrasound and Allied Techniques, 24(5), tr 485-493 13 Alpaslan M, Onrat E Evcik D (2003), "Doppler echocardiographic evaluation of ventricular function in patients with rheumatoid arthritis", Clinical rheumatology, 22(2), tr 8-88 14 Arend WP (1991), Interleukin-1 recepter antagonist, A new member ofthe interleukin family, truy cập ngày-88, trang 15 Arnett FC and et al (1988), "The American Rheumatism Association 1987 revised criteria for the classification of rheumatoid arthritis", ArthritisRheum, 31(3), tr 315-24 16 Avouac J, Gossec L Dougados M (2006), "Diagnostic and predictive value of anti-cyclic citrullinated protein antibodies in rheumatoid arthritis: a systematic literature review", Annals of the rheumatic diseases, 65(7), tr 845-851 17 Bizzaro N and et al (2001), "Diagnostic accuracy of the anti-citrulline antibody assay for rheumatoid arthritis", Clinical Chemistry, 47(6), tr 1089-1093 18 Claudie G and et al (2001), "Cardiac Manifestations of Rheumatoid Arthritis: A Case–Control Transesophageal Echocardiography Study in 30 Patients", Arthritis care & research, 45(2001), tr 129-135 19 Pamela S Douglas and et al (2019) ACC/AHA/ASE Key Data Elements and Definitions for Transthoracic Echocardiography: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Data Standards (Writing Committee to Develop Clinical Data Standards for Transthoracic Echocardiography) and the American Society of Echocardiography, tr 1161 20 Chikanza IC., Stein M., Lutalo S Gibson T (1994), "The clinical, serologic and radiologic features of rheumatoid arthritis in ethnic black Zimbabwean and British Caucasian patients", J Rheumatol, 21(11), tr 2011-5 21 Davis JC, Heijde DM Braun I (2008), "Efficacy and safty of up to 192 weeks of etanercept therapy in patients with arthritis rheumatoid", Ann Rhem Dis, 67(10), tr 346-352 22 Dawson J K, Goodson N.G, Graham D.R Lynch M.P (2000), "Rasised pulmonary artery pressures measured with Doppler echocardiography in rheumatoid arthritis patients", British Society for Rheumatology, 39(1320-1325) 23 Edward MV Paul E (2006), "Abatacept in the treatment ofrheumatoid arthritis", Ther Clin Risk Manag, 2(4), tr 365-375 24 Edwards JC and et al (2004), "Eficacy of B –Cell- targeted therapy with rituximab in patients with rheumatoid arthritis", N Engl J Med, 350, tr 2572 25 Ellegaard K and et al (2009), "Ultrasound colour Doppler measurements in a single joint as measure of disease activity in patients with rheumatoid arthritis-assessment of concurrent validity", Rheumatology (Oxford), 48(3), tr 254-7 26 Epstein WV (1996), "Expectation bias in rheumatoid arthritis clinical trials The anti CD4 monoclonal antibody experience", Arhtritis Rheum, 39, tr 1773 27 Franco M.D and et al (2000), "Diastolic function abnormalities in rheumatoid arthritis Evaluation by echo Doppler transmitral flow and pulmonary venous flow: relation with duration of disease", Annals of the rheumatic diseases, 59(3), tr 227-229 28 Fransen J Van Riel PL (2009), "The Disease Activity Score and the EULAR response criteria", Rheum Dis Clin North Am, 35(4), tr 745-57 29 Furst DE1 Emery P2 (2014), "Rheumatoid arthritis pathophysiology : update on emerging cytokine and cytokine-associated cell targets", Rheumatology (Oxford), 53(9), tr 1560-9 30 Genovese MC (2008), "Interleukin-6 receptor inhibition with tocilizumab reduces disease activity in rheumatoid arthritis with inadequate response to disease-modifying antirheumatic drugs: the tocilizumab in combination with traditional disease-modifying antirheumatic drugtherapy study", Arthritis Rheum, 58(10), tr 2968-80 31 Ghali J.K and et al (1992), "The prognostic role of left ventricular hypertrophy in patients with or without coronary artery disease", Annals of internal medicine, 117(10), tr 831-836 32 Ghali J.K, Liao Y Cooper R.S (1998), "Influence of left ventricular geometric patterns on prognosis in patients with or without coronary artery disease", Journal of the American College of Cardiology, 31(7), tr 1635-1640 33 Gupta A Fomberstein B (2009), "Evaluating cardiovascular risk in rheumatoid arthritis", Journal of Musculoskeletal Medicine, 26(8), tr 481-94 34 Giles JT, Veromica F, Toao ACL Joan (2010), "Myocardial dysfunction in rheumatoid arthritis : epidemic pathogenesis 2005", Arthritis Res Ther, 7(5), tr 195-207 35 Haringman J and et al (2005), "Synovial tissue macrophages: a sensitive biomarker for response to treatment in patients with rheumatoid arthritis", Annals of the rheumatic diseases, 64(6), tr 834-838 36 Kay J Upchurch KS (2012), "ACR/EULAR 2010 rheumatoid arthritis classification criteria", Rheumatology, 51, tr vi5-vi9 37 Kume K and et al (2018), Tofacitinib improves left ventricular mass and cardiac output in rheumatoid arthritis patients with chronic heart failure 38 Løgstrup B.B and et al (2014), Left ventricular function in treatmentnaive early rheumatoid arthritis 39 Maini RN1 and et al (2006), "Double-blind randomized controlled clinical trial of the interleukin-6 receptor antagonist, tocilizumab, in European patients with rheumatoid arthritis who had an incomplete response to Methotrexat", Arthritis Rheum, 54(9), tr 2817-29 40 Maione S and et al (1993), "Cardiac involvement in rheumatoid arthritis: an echocardiography study", Cardiology, 83, tr 234-9 41 Masiha S, Sundström J Lind L (2013), "Inflammatory markers are associated with left ventricular hypertrophy and diastolic dysfunction in a population-based sample of elderly men and women", Journal of human hypertension, 27(1), tr 13 42 Midtbo H and et al (2015), Disease activity and left ventricular structure in patients with rheumatoid arthritis, truy cập ngày, trang 43 Montecucco C and et al (1999), "Impaired diastolic function in active rheumatoid arthritis Relationship with disease duration", Clin Exp Rheumatol, 17, tr 407-12 44 Mulumba C and et al (2019), "Prevalence and associated factors of subclinical atherosclerosis in rheumatoid arthritis at the university hospital of Kinshasa", BMC Rheumatol, 3, tr 37 45 Mutru O., Laakso M., Isomäki H Koota K (1989), "Cardiovascular mortality in patients with rheumatoid arthritis", Cardiology 1989, 76, tr 71-7 46 Myasoedova E and et al, "Arthritis is Associated with Left Ventricular Concentric Remodeling: Results of a Population-based Cross-sectional Study", Arthritis & Rheumatism, 7(65), tr 1713-1718 47 Naredo E and et al (2008), "Power Doppler ultrasonographic monitoring of response to anti-tumor necrosis factor therapy in patients with rheumatoid arthritis", Arthritis Rheum, 58(8), tr 2248-56 48 Nicola P.J and et al (2005), "The risk of congestive heart failure in rheumatoid arthritis: a population‐based study over 46 years", Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 52(2), tr 412-420 49 Norris SH (1990), "Surgegy for the rheumatoid wrist and hand", Annals of the Rheumatic Dieaws, 49, tr 863-870 50 Pascale V and et al (2018), "Cardiac eccentric remodeling in patients with rheumatoid arthritis", Scientific reports, 8(1), tr 5867 51 Pinheiro G.C and et al (2003), "Anti-cyclic citrullinated peptide antibodies in advanced rheumatoid arthritis", Annals of internal medicine, 139(3), tr 234 52 Rees J D., Pilcher J., Heron C Kiely P D (2007), "A comparison of clinical vs ultrasound determined synovitis in rheumatoid arthritis utilizing gray-scale, power Doppler and the intravenous microbubble contrast agent 'Sono-Vue", Rheumatology (Oxford), 46(3), tr 454-9 53 Rexhepaj N and et al (2006), "Left and right ventricular diastolic functions in patients with rheumatoid arthritis without clinically evident cardiovascular disease", Int J Clin Pract, 60(6), tr 683-8 54 Ribbens C and et al (2018), To study cardiac manifestations in patients of rheumatoid arthritis by echocardiography with the objective of providing elements for 55 Ribbens C and et al (2003), "Rheumatoid hand joint synovitis: grayscale and power Doppler US quantifications following anti–tumor necrosis factor–α treatment: pilot study", Radiology, 229(2), tr 562-569 56 Rudominer RL and et al (2009), "Rheumatoid arthritis is independently associated with increased left ventricular mass but not reduced ejection fraction", Arthritis and rheumatism, 60(1), tr 22 57 Saadati N (2017), People with rheumatoid arthritis and other chronic inflammatory M.Mode 2D-doppler echocardiography using VIVID3 device was performed 58 Saadati N (2018), Evaluation of heart dysfunction in patients with rheumatoid arthritis All participants were evaluated with transthoracic echocardiography and tissue Doppler 59 Singh J A and et al (2012), "2012 update of the 2008 American College of Rheumatology recommendations for the use of disease-modifying antirheumatic drugs and biologic agents in the treatment of rheumatoid arthritis", Arthritis Care Res (Hoboken), 64(5), tr 625-39 60 Singh JA and et al (2017), Biologics or tofacitinib for people with rheumatoid arthritis naive to methotrexate: a systematic review and network meta-analysis, The Cochrane Database of Systematic Reviews 61 Smolen J S and et al (2003), "A simplified disease activity index for rheumatoid arthritis for use in clinical practice", Rheumatology (Oxford), 42(2), tr 244-57 62 Study of Cardiovascular Manifestations of Rheumatoid - patients (24 cases) had echocardiographic abnormality, 40% had Hence, it is important to screen the patients of rheumatoid arthritis for these (2018), https://pdfs.semanticscholar.org/ /d43ba1e4328994ec173b 63 Udayakumar N., Venkatesan S Rajendiran C (2007), "Diastolic function abnormalities in rheumatoid arthritis: relation with duration of disease", Singapore Med J, 48(6), tr 537-42 64 Van GAM and et al (1998), "Validation of rheumatoid arthritis improvement criteria that include simplified joint counts", Arthritis Rheum, 41(10), tr 1845-50 65 Vreju F and et al (2013), "Power Doppler sonography, a non-invasive method of assessment of the synovial inflammation in patients with early rheumatoid arthritis", Rom J Morphol Embryol, 52(2), tr 637-43 66 Wakefield R J and et al (2007), "The OMERACT Ultrasound Group: status of current activities and research directions", J Rheumatol, 34(4), tr 848-51 67 Yazici Y Simsek I (2013), "Tools for monitoring remission in rheumatoid arthritis: any will do, let's just pick one and start measuring", Arthritis Research & Therapy 68 Zhang Y1 and et al (2015), Elevated circulating Th17 and follicular helper CD4+ T cells in patients with rheumatoid arthritis 69 Elena Myasoedova and et al( 2014) Rheumatoid Arthritis is Associated with Left Ventricular Concentric Remodeling: Results of a Populationbased Cross-sectional Study, tr 1713-1718 70 Punchong Hanvivadhanakul & Adisai Buakhamsri Disease activity is associated with LV dysfunction in rheumatoid arthritis patients without clinical cardiovascular disease Advances in Rheumatology volume 59, Article number: 56 (2019) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI BỆNH VIỆN BẮC NINH Mã số nghiên cứu: Mã bệnh nhân: HÀNH CHÍNH - Họ tên: Tuổi Giới - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - Điện thoại…… TIỀN SỬ BỆNH TẬT - Thời gian phát chẩn đốn bệnh VKDT:………………………… - Bệnh khác kèm theo:…………………………………………………… KHÁM TỒN THÂN - Cao:………cm P:………kg BMI…………………………… - Diện tích da( BSA) = (4P + 7) / (P+90) = - Huyết áp………………… mmHg Nhịp tim…………….l/p - Tim mạch - Hô hấp: - Tiêu hoá: - Tiết niệu: - Thần kinh: - Nội tiết – chuyển hoá: KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP -Thời gian cứng khớp buổi sáng: phút - Chỉ số Richie: điểm - Chỉ số 28 khớp sưng: -Chỉ số 28 khớp đau: - Đánh giá thang nhìn mức độ đau (VAS) = | | | | | | | | | | | 10 CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG CƠ BẢN - Máu lắng: .Bạch cầu .G/L - RF: - Anti CCP - DAS 28 = [ 0,56 √(Số khớp đau)+ 0,28√(Số khớp sưng)+ 0,70ln (máu lắng 1giờ)]1,08 + 0,16 KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM (Chức tim VKDT) Hình thái thất trái siêu âm TM 2D Các số Đường kính cuối tâm trương thất trái LVDd (mm).[Dd] Đường kính cuối tâm thu thất trái LVDs (mm).[Ds] Bề dày cuối tâm trương vách liên thất IVSd (mm) Bề dày cuối tâm trương thành sau thất trái LVPWd (mm) Bề dày cuối tâm thu thành sau thất trái LVPWs (mm) Thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) Nhĩ trái (mm) Động mạch chủ (mm) Phân số tống máu thất trái EF (𝑋±SD) Kết doppler: - Khối tim thất trái: LVM(g) = 0,8 x 1,04 x [(LVDd + IVSd + LVPWd)3 – LVDd3] + 0,6 - Chỉ số khối thất trái: LVMI (g/m2) = LVM/BSA - Phì đại thất trái: - Bề dày thành thất trái tương đối RWT = LVPWd/LVDd Kết luận: Người lấy số liệu Nguyễn Trường Văn DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Mã bệnh nhân Định Thị L 34 19097911 Ngô Thị N 58 19072706 Nguyễn Thị D 32 19115255 Nguyễn Tiến H 69 19098836 Nguyễn Thị H 60 19057882 Lưu Thị M 64 19005094 Đào Thị T 57 19125712 Nguyễn Thị T 55 19061901 Đặng Thị T 70 19055398 10 Đào Văn T 78 19058676 11 Nguyễn Thị T 54 19092449 12 Trương Thị T 64 19061446 13 Nguyễn Thị T 47 19120622 14 Vũ Thị T 53 19066311 15 Ngô Thị L 56 19090473 16 Hoàng Thị P 62 19071573 17 Bùi Thị L 32 19049801 18 Đoàn Thị T 60 19097586 19 Đoàn Thị N 58 19071457 20 Nguyễn Thị P 66 19107563 21 Nguyễn Thị Đ 62 19115977 22 Nguyễn Thị B 67 19062813 23 Nguyễn Thị L 66 19122617 24 Trần Thị T 47 19010697 25 Nguyễn T 59 19023603 26 Đỗ Thị H 71 19063638 27 Vũ Thị S 64 19073337 28 Vương Thị T 75 19039359 29 Nguyễn Thị N 64 19001385 30 Ngô Đăng H 74 19072219 31 Nguyễn Thị D 79 19035539 32 Nguyễn Thị K 74 19114917 33 Nguyễn Văn H 54 19108173 34 Nguyễn Thị Đ 55 19060539 35 Vương Thị B 51 19039020 Phòng kế hoạch tổng hợp Học viên Nguyễn Trường Văn ... cương bệnh viêm khớp dạng thấp 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm khớp dạng thấp 1.3 Tổn thương tim mạch bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 15 1.4 Siêu âm Doppler tim đánh giá hình. .. Về đặc điểm hình thái chức tâm thu thất trái siêu âm doppler tim đối tượng nghiên cứu - Địa điểm thực Phòng siêu âm tim khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh - Phương tiện Doppler. .. sinh bao gồm: viêm màng tim , viêm nội tâm mạc , suy thất trái, viêm van tim xơ hóa [33] 1.4 Siêu âm Doppler tim đánh giá hình thái, chức tâm thu thất trái 1.4.1 Hình thái thất trái Trên thiết diện