1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc

83 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC HÀ THỊ THANH THỦY Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC HÀ THỊ THANH THỦY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hiền Phương – Phó trưởng mơn Luật Lao động, Khoa pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hà Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội – Khoa sau đại học, Khoa Luật kinh tế giúp đỡ em, cung cấp kiến thức cần thiết, hướng dẫn em học tập, nghiên cứu suốt trình tham gia chương trình học tập nhà trường thực luận văn thạc sỹ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo, PGS.TS Nguyễn Hiền Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn thạc sỹ Ngày……tháng …… năm 2017 Học viên Hà Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp 10 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2.2 Các nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp 12 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảo hiểm thất nghiệp 23 2.1.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 23 2.1.2 Các chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp 24 2.1.3 Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp 33 2.1.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 37 2.1.5 Tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp 40 2.1.6 Xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.2.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Phúc quan tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.2.2 Những kết đạt việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 46 2.2.3 Một số hạn chế việc thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 62 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 62 3.1.1 Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 63 3.1.2 Sửa đổi quy định thời hạn hỗ trợ đào tạo nghề linh hoạt, phù hợp với đặc điểm ngành nghề đào tạo 63 3.2.3 Sửa đổi quy định trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người lao động từ chối việc làm giới thiệu 64 3.2.4 Sửa đổi quy định Nhà nước hỗ trợ đóng phí bảo hiểm thất nghiệp 65 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 65 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 66 3.2.2 Tăng cường lực Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.2.3 Nâng cao vai trò, hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn đơn vị sử dụng lao động 67 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo hiểm thất nghiệp 68 3.2.5 Tăng cường phối hợp với đơn vị, đoàn thể địa bàn 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động SDLĐ Sử dụng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 Số lượng người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp giai đoạn 2012-2016 48 Biểu 2.2 Số lượng người tư vấn, giới thiệu việc làm số người giới thiệu việc làm giai đoạn 2012-2016 50 Biểu 2.3 Số người bị hủy trợ cấp thất nghiệp số người tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp giai đoạn 2012-2016 56 Bảng 2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2012-2016 49 Bảng 2.2 Số thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.3 Số tiền chi trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ dạy nghề giai đoạn 20122016…………………………………………………………… 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội mà hầu giới phải đương đầu Thất nghiệp có ảnh hưởng lớn đến phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội quốc gia, vậy, phủ nước thường xun có đối sách để giải vấn đề tuỳ thuộc vào điều kiện giai đoạn Xuất lần Châu Âu vào năm cuối kỷ XIX nghề phát triển phổ biến Thụy Sỹ lúc nghề sản xuất mặt hàng thủy tinh Sau chiến tranh giới thứ II, đặc biệt sau có Cơng ước số 102 Tổ chức lao động quốc tế quy phạm tối thiểu an sinh xã hội, loạt nước triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thất nghiệp Đến giới có 80 nước triển khai thực sách bảo hiểm thất nghiệp chưa có nước thất bại, độ bao phủ bảo hiểm thất nghiệp khu vực Châu Á 7% giới 12% so với lực lượng lao động [45] Thị trường lao động Việt Nam có bước tiến quan trọng vài thập kỷ qua Tuy nhiên, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải đối phó với nhiều thách thức Một vấn đề giải việc làm, không giải tốt vấn đề yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế, gây nên tiêu cực kinh tế, xã hội Là quốc gia có lực lượng lao động đơng đảo, giải việc làm vấn đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động hợp lý, đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Bộ luật Lao động Luật BHXH đời văn pháp lý quan trọng sách bảo hiểm thất nghiệp nước ta Từ ngày 01/01/2009, nước ta thức thực bảo hiểm thất nghiệp sách bảo hiểm thất nghiệp đạt kết định song bất cập gặp khó khăn q trình thực Vĩnh Phúc tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sau 20 năm kể từ ngày tái lập đến nay, từ địa phương nông, Vĩnh Phúc trở thành tỉnh có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn, trung tâm sản xuất ô-tô, xe máy hàng đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Đi liền với phát triển ấy, với đặc điểm tỉnh cửa ngõ thủ đô Hà Nội, vấn đề việc làm, thất nghiệp trở nên gay gắt tỉnh Vĩnh Phúc Giải việc làm cho người lao động địa bàn tỉnh có ý nghĩa quan trọng, tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Theo tìm hiểu tác giả, có cơng trình nghiên cứu bảo hiểm thất nghiệp nước ta như: * Các đề tài khoa học: - "Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” (2000), TS Nguyễn Văn Định cộng môn Kinh tế Bảo hiểm - Trường đại học Kinh tế Quốc dân - "Nghiên cứu xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo Luật Lao động sửa đổi, bổ sung" (2002), Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - "Nghiên cứu nội dung bảo hiểm thất nghiệp đại - vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp Việt Nam" (2004), TS Nguyễn Huy Ban cộng Bảo hiểm xã hội Việt Nam; - "Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam" (2008), PGS.TS Nguyễn Văn Định, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; - “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật việc làm” (2009), Cục việc làm, Bộ Lao động Thương binh Xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật Việt Nam hành quy định đầy đủ BHTN, bao gồm vấn đề đối tượng tham gia, điều kiện hưởng mức hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục hưởng BHTN, quỹ BHTN quy định xử lý vi phạm pháp luật BHTN, giải tranh chấp BHTN Quy định BHTN chế độ bảo hiểm bắt buộc, đối tượng tham gia BHTN theo Luật Việc làm năm 2013 mở rộng so với trước đó, đồng thời bổ sung thêm chế độ hỗ trợ cho người SDLĐ để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho NLĐ để giữ việc làm Tuy nhiên số quy định khơng phù hợp với thực tế, không phát huy hết giá trị mục tiêu BHTN Tại tỉnh Vĩnh Phúc, quy định pháp luật BHTN cấp ủy đảng, Ủy ban nhân dân tích cực đạo triển khai thực Thông qua BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, sách BHTN triển khai thực hiện, vào sống đem lại kết tích cực với số lượng người tham gia ngày tăng lên qua năm, trợ cấp thất nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhiều người thất nghiệp gia đình họ Bên cạnh đó, hạn chế tỷ lệ NLĐ tham gia BHTN thấp, chế độ tư vấn, tìm kiếm việc làm cho NLĐ hỗ trợ dạy nghề chưa thực hiệu quả, Để khắc phục hạn chế này, việc hồn thiện quy định pháp luật có liên quan cần giải pháp tích cực để nâng cao hiệu thực BHTN tỉnh Vĩnh Phúc 61 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Pháp luật BHTN nước ta đến có nhiều tiến bộ, phát huy ý nghĩa tích cực thực tế, góp phần thực an sinh xã hội Tuy nhiên bất cập, hạn chế việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định nhằm hoàn thiện pháp luật BHTN cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo mục đích ý nghĩa BHTN ngày cao thực tế Việc hoàn thiện pháp luật BHTN cần đáp ứng yêu cầu sau: Một là, thể chế hóa cách đầy đủ, chi tiết chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo hiểm thất nghiệp, phù hợp với yêu cầu thực tiễn BHTN chế độ thuộc hệ thống an sinh xã hội, quy định cụ thể cần bảo đảm phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước an sinh xã hội, lao động, việc làm nói chung BHTN nói riêng Đặc biệt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2016), Đảng ta khẳng định xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thông qua phát triển kinh tế thị trường; đổi phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, bám sát thực tiễn, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Do quy định pháp luật BHTN phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn Có pháp luật BHTN vào sống phát huy hiệu Hai là, quy định pháp luật BHTN nước ta phải phù hợp, tiếp cận với pháp luật quốc tế nói chung pháp luật quốc tế BHTN nói riêng Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng Liên hợp quốc, 62 ILO,… Tồn cầu hố làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam trở thành hệ thống pháp luật mở Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia trở thành phận hệ thống pháp luật Việt Nam Do quy định pháp luật BHTN phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Ngồi ra, điều ước an sinh xã hội, lao động, BHTN mà Việt Nam chưa tham gia tiếp cận pháp luật nước ta với quy định cần thiết, phù hợp 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 3.1.1 Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp BHTN nước loại hình bảo hiểm bắt buộc, có ý nghĩa quan trọng vấn đề kinh tế, an sinh xã hội Việc quy định mở rộng đối tượng tham gia BHTN cần thiết, cụ thể quy định bổ sung NLĐ giúp việc gia đình Đến cơng việc giúp việc gia đình cơng nhận nghề, NLĐ làm cơng việc giúp việc gia đình ngày nhìn nhận vai trò với vị trí bình đẳng Thực tế có NLĐ làm cơng việc giúp việc gia đình cơng việc ổn định, họ gắn bó lâu dài với gia đình th giúp việc, việc bổ sung đối tượng tham gia BHTN vừa tạo hội cho NLĐ giúp việc gia đình bảo đảm an tồn hơn, hưởng sách an sinh xã hội cách đầy đủ bình đẳng với loại hình lao động khác Ngồi ra, BHTN giao cho quan BHXH thực hiện, với việc quản lý, thực chế độ BHXH, bảo hiểm y tế Trong đối tượng BHXH rộng đầu mối thu, chi với BHTN Do có sở thuận lợi, phù hợp để mở rộng đối tượng tham gia BHTN so với quy định pháp luật hành 3.1.2 Sửa đổi quy định thời hạn hỗ trợ đào tạo nghề linh hoạt, phù hợp với đặc điểm ngành nghề đào tạo Đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng, coi khâu then chốt để tạo cho người thất nghiệp chuyển đổi nghề từ có hội sớm quay lại thị trường lao động, tạo thu nhập, ổn định sống Theo quy định hành, người thất 63 nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp đào tạo nghề miễn phí với thời hạn theo thời gian học nghề thực tế khơng q tháng Việc có học nghề hay không NLĐ tự định thực thủ tục đăng ký trung tâm dịch vụ việc làm theo mẫu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Do quy định hỗ trợ dạy nghề phải thực phù hợp với nhu cầu khả NLĐ, thực thiết thực NLĐ tham gia Trên thực tế sách lại chưa thu hút NLĐ thất nghiệp tham gia Để cải thiện tình hình trên, cần xem xét sửa đổi quy định thời hạn hỗ trợ dạy nghề có linh hoạt, điều chỉnh theo ngành nghề, có ngành nghề cần thời gian đào tạo dài, có ngành nghề cần thời gian đào tạo ngắn Trong lao động phổ thơng, đa số đào tạo ngắn hạn chí vài ngày, vài tuần lại tạo nhiều hội cho NLĐ chuyển đổi nghề nghiệp, tìm cơng việc Đối với lao động có trình độ cao, ngành nghề khác đòi hỏi thời gian đào tạo dài việc giới hạn thời hạn hỗ trợ tối đa không 06 tháng lại không phát huy hiệu chế độ hỗ trợ dạy nghề 3.2.3 Sửa đổi quy định trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp người lao động từ chối việc làm giới thiệu Theo quy định Điều 21 Nghị định 28/2015/ND-CP Điều Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH, trường hợp NLĐ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp sau hai lần NLĐ từ chối việc làm trung tâm dịch vụ việc làm nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà khơng có lý đáng Các trường hợp xác định khơng có lý đáng bao gồm việc làm phù hợp với ngành nghề, trình độ NLĐ đào tạo, việc làm mà NLĐ làm Tuy nhiên việc NLĐ có nhận cơng việc để làm hay khơng, định có tham gia vào quan hệ lao động hay khơng lại phụ thuộc nhiều yếu tố không ngành nghề, khả đáp ứng cơng việc Trong có yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến NLĐ gia đình họ địa điểm làm việc, thời gian làm việc theo quy định đơn vị SDLĐ Do cần có quy định 64 nguyên tắc, yêu cầu cho trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu việc làm cho NLĐ hưởng chế độ BHTN, tránh việc áp đặt, cần giới thiệu công việc ngành nghề, trình độ NLĐ cơng việc NLĐ làm trước Qua mối quan hệ phối hợp trung tâm dịch vụ việc làm NLĐ thất nghiệp tốt hơn, vừa làm tăng uy tín, hiệu hoạt động trung tâm, vừa giúp đỡ nhiều cho người thất nghiệp việc tìm kiếm việc làm 3.2.4 Sửa đổi quy định Nhà nước hỗ trợ đóng phí bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định Luật Việc làm nay, Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN ngân sách trung ương bảo đảm Cho đến nay, Nhà nước chưa phải hỗ trợ cho quỹ BHTN nhiên nên quy định chung nguyên tắc nhà nước hỗ trợ cho quỹ BHTN Như vừa thể hiếu độc lập quỹ BHTN, nhà nước thực vai trò bảo trợ cần thiết, hạn chế ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp Đồng thời đảm bảo công cho NLĐ, đặc biệt người tham gia BHTN người chưa tiếp cận với chế độ bảo hiểm Bên cạnh việc quy định đảm bảo linh hoạt cho Nhà nước thực vai trò bảo trợ, đảm bảo an toàn cho quỹ BHTN Hiện nhà nước chưa phải hỗ trợ cho quỹ BHTN nhiên thực cần tiến tới lộ trình giảm dần mức hỗ trợ Nhà nước, thiết lập tỷ lệ đóng người SDLĐ cao tỷ lệ đóng NLĐ vào quỹ BHTN Một số nước giới thực theo chế này, ví dụ Romani, NLĐ tham gia bảo hiểm phải đóng 1% tổng thu nhập họ người SDLĐ đóng 5% tổng số lương NLĐ Chính phủ tài trợ cho khoản thâm hụt quỹ [42] Tại Trung quốc, người SDLĐ yêu cầu phải đóng 2% tổng mức lương NLĐ, NLĐ phải đóng 1% mức lương họ nhà nước tài trợ thơng qua trợ cấp Chính phủ cho địa phương [42] Việt Nam tham khảo, đánh giá đưa vào sách BHTN với quy định phù hợp 65 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Một nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật BHTN tỉnh Vĩnh Phúc hiểu biết, nhận thức NLĐ, người SDLĐ chế độ bảo hiểm chưa đầy đủ, xác Do để nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, để quy định pháp luật BHTN vào sống, phát huy vai trò, ý nghĩa cần đẩy mạnh tun truyền, phổ biến pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Để cơng tác tun truyền, phổ biến có hiệu quả, cần xây dựng nội dung phương thức tuyên truyền phù hợp Ttrong nội dung tun truyền khơng bao gồm quy định pháp luật BHTN, biên tập lựa chọn cho phù hợp nhóm đối tượng NLĐ, loại hình lao động mà phải tun truyền để NLĐ hiểu ý nghĩa, vai trò BHTN, chế độ bảo hiểm bắt buộc NLĐ phải nhận thức được, coi quyền lợi khơng trách nhiệm Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHTN phải hướng tới đối tượng người SDLĐ phận đóng góp quan trọng vào quỹ BHTN, chí có vai trò định việc đóng BHTN NLĐ số trường hợp họ người trực tiếp đóng phí BHTN Về phương thức tuyên truyền, cần có phân nhóm đối tượng theo đặc điểm loại hình cơng việc, đặc điểm văn hóa địa phương để lựa chọn phương thức phù hợp Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền chế độ, sách BHTN nhiều hình thức phong phú phù hợp như: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức hội nghị tuyên truyền số địa phương khu công nghiệp; đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp; tổ chức, xuất ấn phẩm tuyên truyền tờ rơi, sách tìm hiểu BHTN, sách hỏi đáp BHTN, sổ hướng dẫn nghiệp vụ BHTN, pano, áp phích Huy động tổ chức, đồn thể tham gia để đạt hiệu cao Trong cần ý đến lao 66 động khu vực nông thôn, nguồn lao động tiềm khu công nghiệp, lao động trẻ tuổi lực lượng dễ có thay đổi công việc 3.2.2 Tăng cường lực Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu thực sách BHTN, đơn vị trực tiếp tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp thực hỗ trợ tư vấn, tìm kiếm việc làm cho NLĐ, đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho NLĐ Trong đó, số lượng người có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp có xu hướng tăng lên, chí số lượt người cần tư vấn, hỗ trợ việc làm nhiều NLĐ không bị giới hạn số lần tư vấn, tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, thực tế có trường hợp bị hủy, tạm dừng định hưởng trợ cấp thất nghiệp lý vi phạm quy định, yêu cầu thời hạn, thủ tục cho thấy NLĐ thất nghiệp thực thủ tục cần thơng báo đầy đủ, chí có đôn đốc để đảm bảo thực Do cần tăng cường lực Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc, thể qua vấn đề sau: - Tăng cường cán cho Phòng BHTN, hạn chế việc cán phải kiêm nhiệm để đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất, giải cơng việc nhanh chóng - Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ kỹ xử lý cơng việc cho cán phòng BHTN Cơng tác tiếp nhận, giải chế độ hưởng BHTN có giao tiếp với NLĐ đa dạng lứa tuổi, khu vực, ngành nghề lại liên quan trực tiếp đến tài chính, quyền lợi NLĐ đòi hỏi cán phải nắm vững quy định, có kỹ ứng xử khéo léo mực với NLĐ đến làm việc, yêu cầu giải đáp thắc mắc Trong đó, Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Vĩnh Phúc thành lập từ năm 2005, cạnh tranh với sở dịch vụ việc làm khác không tránh khỏi, cán cần phải có đổi mới, đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc, việc hỗ trợ tư vấn, tìm kiếm việc làm cho NLĐ thất nghiệp 3.2.3 Nâng cao vai trò, hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn đơn vị 67 sử dụng lao động Công đoàn tổ chức đại diện, bảo vệ cho quyền lợi NLĐ, có chức giám sát người SDLĐ việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm NLĐ Ngồi ra, Cơng đồn tổ chức gần gũi với NLĐ, thuận lợi việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ vận động để NLĐ có thái độ tích cực việc thực sách, quy định nhà nước Thơng qua tổ chức Cơng đồn, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật việc đóng BHXH Do để nâng cao hiệu thực pháp luật BHTN, cần thiết nâng cao vai trò, hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn, đặc biệt Cơng đồn sở Để nâng cao vai trò, hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn liên quan đến việc thực BHTN, tập trung số biện pháp sau: - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức BHTN cho cán cơng đồn - Kiểm tra, đảm bảo chế, điều kiện cho hoạt động cơng đồn sở để cán cơng đồn thực nhiệm vụ, chức - Rà sốt, động viên thành lập tổ chức cơng đồn đơn vị SDLĐ đủ điều kiện theo quy định Luật Cơng đồn 3.2.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo hiểm thất nghiệp Hiện tình trạng doanh nghiệp nợ đóng, chậm đóng BHTN diễn phổ biến, tình trạng chung địa phương nước, gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi NLĐ Để nhanh chóng khắc phục tình trạng này, biện pháp quan trọng tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm BHTN Cụ thể: - Tăng cường số lượng tra, kiểm tra thực BHTN Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành liên ngành, kiên xử lý doanh nghiệp cố tình chây ỳ, trốn đóng BHTN trường hợp doanh 68 nghiệp, người lao động có tượng gian lận thụ hưởng chế độ BHTN Số lượng đơn vị SDLĐ lực lượng lao động lớn nhiên việc tăng cường số lượng tra, kiểm tra BHTN cần thiết phương thức hiệu phát vi phạm thực có hiệu - Tăng cường nhân lực cho lực lượng làm công tác tra, kiểm tra BHTN, trọng đảm bảo lực cán làm công tác thường xuyên kiểm tra, bồi dưỡng kiến thức cho cán Trong quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho cán đơn vị phối hợp, tham gia công tác tra, kiểm tra BHTN Các biện pháp cụ thể nêu cần thực cách đồng bộ, nghiêm túc, có phối hợp quan có liên quan để đạt kết tích cực Đó Bộ lao động, thương binh xã hội, Bảo hiểm Việt Nam, Trung tâm dịch vụ việc làm, Tổng cục dạy nghề 3.2.5 Tăng cường phối hợp đơn vị, đoàn thể việc thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định pháp luật hành, sách BHTN nước có tham gia, trách nhiệm thực quan BHXH Sở Lao động, Thương binh Xã hội Trung tâm dịch vụ việc làm Đối tượng tham gia BHTN NLĐ khơng có phân biệt lĩnh vực ngành nghề, địa bàn huy động tham gia tổ chức trị xã hội có ý nghĩa quan trọng việc vận động, làm thay đổi nhận thức BHTN bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tham gia bảo đảm quyền lợi BHTN Trên thực tế, số hạn chế việc thực chế độ BHTN có phần xuất phát từ phối hợp chưa thực hiệu số quan Do cần đẩy mạnh phối hợp cơng tác Sở Lao động– Thương binh Xã hội BHXH tỉnh nhằm ban hành văn hướng dẫn kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, kịp thời tháo gỡ vướng mắc phát sinh trình thực chế độ BHTN Thực kết nối liệu điện tử liên quan đến chế độ BHTN để bên chủ động, nhanh chóng nắm bắt tình hình, thông tin phục vụ cho việc tiếp nhận 69 giải chế độ BHTN kiểm tra, kiểm soát kịp thời, tránh sai sót, gian lận, trục lợi BHTN, giúp tổng hợp, phân tích cung cấp thơng tin nhanh BHTN hai ngành Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp Sở Lao động – Thương binh Xã hội BHXH tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh quan, tổ chức có liên quan để phối hợp tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra xử lý vi phạm theo quy trình thống việc thực sách BHTN Bên cạnh đó, q trình tổ chức thực pháp luật BHTN, huy động tham gia tổ chức hội công tác tuyên truyền vận động NLĐ tham gia BHTN, với Trung tâm dịch vụ việc làm hỗ trợ giới thiệu việc làm, học nghề cho NLĐ góp phần nâng cao hiệu thực BHTN 70 KẾT LUẬN Thất nghiệp coi bạn đồng hành kinh tế thị trường, biểu đặc trưng vốn có kinh tế thị trường đời bảo hiểm thất nghiệp sách an sinh xã hội nhiều quốc gia nhằm góp phần điều tiết vấn đề nảy sinh xã hội: vấn đề việc làm, thất nghiệp,… Ở nước ta, sách bảo hiểm thất nghiệp từ thực đến có thành tựu định góp phần ổn định xã hội, đẩy nhanh trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Song việc thực thực tế trở ngại định ảnh hưởng đến kết thực Những điều thể thực tiễn thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Những kết đạt số lượng người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, số người hưởng chế độ chi bảo hiểm thất nghiệp ngày tăng lên,… đóng góp vào việc thực mục tiêu đến năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch khu vực nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường bảo vệ bền vững; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành nước ta bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nâng cao hiệu thực tỉnh Vĩnh Phúc Các giải pháp đưa luận giải, gắn với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội lao động, việc làm tỉnh Vĩnh Phúc Để giải pháp thực có ý nghĩa, đem lại hiệu cao, đòi hỏi việc tổ chức thực phải đồng bộ, quan tâm Sở, ban ngành đia phương Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật • Các Cơng ước quốc tế Cơng ước số 44 ILO Phòng chống thất nghiệp năm 1994 Công ước số 102 ILO “Công ước quy phạm tối thiểu an tồn xã hội năm 1952” Cơng ước số 168 ILO “Công ước Xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp” • Văn pháp luật nước Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 /11/2014 Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 Nghị định số 2- NĐ ngày 01/10/1945 11 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 12 Quyết định số 227/HĐBT ngày 29/12/1987 việc xếp lại tổ chức, tinh giản biên chế quan hành nghiệp 13 Quyết định số 176/HĐBT ngày 9/10/1989 xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh 14 Nghị định số 165/HĐBT ngày 12/5/1992 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh hợp đồng lao động 15 Nghị định số 41/CP ngày 11/4/2002 Chính phủ sách lao động dơi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước 16 Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế 17 Quyết định số 315/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 1/9/1990 việc chấn chỉnh sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh 18 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHTN 72 19 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp 20 Thông tư số 37-NV-TT ngày 20/10/1957 Nội vụ 21 Thông tư số 88-TTg ngày 01/10/1964 Thủ tướng Chính phủ quy định trợ cấp thơi việc 22 Thông tư số 17-LĐ-TT ngày 09/11/1964 hướng dẫn thi hành Thơng tư số88TTg ngày 01/10/1964 Thủ tướng Chính phủ 23 Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 Hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 24 Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 Hướng dẫn thực điều 52 Luật việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp 25 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công văn số 2159/BHXH-BT ngày 01/6/2017 việc mức lương đóng vào quỹ bảo hiểm theo mức lương sở II Sách giáo trình, tài liệu khác 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 27 Trường Đại học Kính tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Hiển, “Thị trường lao động”, NXB Thống kê, 1995 29 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), "Các giải pháp thúc đẩy đẩy doanh nghiệp quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020”, Kỷ yếu đề tài Khoa học cấp Giai đoạn 2011-2012 30 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết năm thực Luật BHXH, năm 2015 31 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014, Nhà 73 xuất Tổng cục thống kê, Hà Nội, tr.44 32 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phúc năm 2016 33 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Công văn số 547/BHXH- KT&TN ngày 25/7/2017 báo cáo tình hình nợ đọng BHXH, bảo hiểm y tế, BHTN 34 Trung tâm Dịch vụ việc làm tĩnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo tình hình thực bảo hiểm thất nghiệp 05 năm từ 2012-2016 35 Đỗ Thị Dung (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau năm thực Việt Nam, Tạp chí Luật học, (09), tr.3-10 36 Trần Thúy Lâm (2004), Một số vấn đề bảo hiểm thất nghiệp, Tạp chí Luật học, (03), tr 35 -38 37 Tạ Thị Hương (2013), Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, bất cập khuyến nghị, Tạp chí Quản lý nhà nước, (06), tr.65 - 67 38 Ngơ Thị Thu Hồi (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thực Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Văn Hải (2010), Bảo hiểm thất nghiệp thực trạng giải pháp hồn thiện Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Vân Khánh (2013), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 04 năm thực - Những vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Ngô Thị Thủy (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội II Các website 42 http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-tro-cap-that-nghiep-o-cac-nuoc-chau-a/ 43 44 http://webbaohiem.net/h-thng-bo-him-tht-nghip-c.html https://laodong.vn/xa-hoi/bao-dong-tinh-trang-that-nghiep-tu-nguyen565166.ldo 45 http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/Catid/3553/ItemId/64265/Def ault.aspx?Title=Hoi_thao_bao_hiem_that_nghiep_cua_Philippine 74 46 https://laodong.vn/dao-tao/bao-hiem-that-nghiep-phuong-tien-dam-bao-ansinh-xa-hoi-534467.bld 47 http://www.baomoi.com/su-dung-hieu-qua-nguon-quy-bao-hiem-thatnghiep/c/22094562.epi 48 http://www.baomoi.com/vinh-phuc-no-luc-dao-tao-nghe-giai-quyet-viec-lamcho-nguoi-lao-dong/c/17881243.epi 49 http://www.baonghean.vn/xa-hoi/201608/lao-dong-that-nghiep-tho-o-voi-hotro-hoc-nghe-2724295/ 50 https://laodong.vn/dao-tao/bao-hiem-that-nghiep-phuong-tien-dam-bao-ansinh-xa-hoi-534467.bld 51 http://vneconomy.vn/thoi-su/chi-4800-ty-dong-bao-hiem-that-nghiep-tai-vietnam-nam-ngoai-2016031911563443.htm 52 https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/thongtingioithieu/Lists/gioithieuchungn/View_ Detail.aspx?ItemID=1 53 https://soldtbxh.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TinTucSuKien/View_D etail.aspx?ItemID=35 54 http://vlvinhphuc.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/1255/n/69083/c/256/D efault.aspx 55 http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-bhxh-vinh-phuc-tich-cuc-trienkhai-nhiem-vu-nam-2015-324c402e.aspx 56 http://baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/37601/doanh-nghiep-se-hau-toa-do-no-trondong-bao-hiem-xa-hoi.html 57 http://baohiemxahoihungyen.gov.vn/bhxh-tinh-vinh-phuc-no-luc-hoan-thanhnhiem-vu-6-thang-cuoi-nam-c23677.html 75 ... thất nghiệp 42 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 44 2.2.1 Khái quát tỉnh Vĩnh Phúc quan tổ chức thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 44... CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp. .. việc tổ chức thực quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở nội dung nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w