1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thất nghiệp và việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

102 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 10,23 MB

Nội dung

B ộ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO T Ạ O BỘ T P H Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Đỗ Nàng Khánh THÍT NGHlệP VÀ việc XÂV DỰNG CHẼĐỘ IỈẢO HlấM THẤT NGHIỆP TRONG N€N KINH TC THị t r n g v iệt NRM Chuyên ngành: Luật kỉnh tê M ã sơ: 50515 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • ■ ■ ■ NGUỜI HUỐNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ Phạm Công Trứ H À N Ộ I - 2000 MỤC LỤC ■ m Trang LỜI MỞ Đ Ầ U 1- Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tà i Lịch sử nghiên cứu đề t i Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên c ứ u Phương pháp nghiên c ứ u Những đóng góp luận vãn Bố cục luận văn CHUƠNỌ I- KHÁI QUÁT CHƯNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - THẤT NGHIỆP BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ S ự Đ lỀ U CHỈNH CỦA PI IÁP LUẬT 10 I Kinh tế thị trường vấn đề thất nghiệp 10 Kinh tế thị trường - thị trường lao đ ộ n g 10 Mặt trái chế thị trường nguyên nhân gây thất nghiệp 15 2.1 Mặt trái chế thị trường 15 2.2 Nguyên nhân thất nghiệp 16 2.3 Các dạng thất nghiệp 17 Đặc điểm thị trường lao động vấn đề thất nghiệp Việt N am 17 3.1 Đặc điểm thị trường lao đ ộ n g 18 3.2 Vấn đề thất nghiệp Việt N am 20 II- Quan niệm thất nghiệp B H T N .22 1- Quan niệm thất nghiệp BHTN số quốc gia 22 2- Quan niệm thất nghiệp BHTN Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) .24 3- Quan niệm thất nghiệp - BHTN Việt N am 25 III Bảo hiểm thất nghiệp - dạng bảo hiểm xã hội 30 1- Bảo hiểm xã hội chế độ trợ cấp thất n ghiệp .30 1.1 Bảo hiểm xã h ộ i 30 1.2 Trợ cấp thất nghiệp 32 2- Đặc điểm chế độ B H TN 34 IV- Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật đôi với B H T N 36 1- Ý nghĩa kinh tế 37 Ý nghĩa trị, xã h ộ i 37 Ý nghĩa pháp l ý 38 CHƯƠNG II- CÁC CHẾ ĐỘ H ỗ TRỢ NGƯỜI THẤT n g h i ệ p v i ệ t n a m v s ự CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CHE ĐỘ B H T N 41 I- Chế độ hỗ trợ thất nghiệp thời kỳ kế hoạch hoá tập trung 41 ] Tinh hình thất nghiệp 41 Các chế độ hỗ trợ người thất nghiệp 42 II Chế độ hỗ trợ người thất nghiệp chế thị trường 44 Tình hình thất nghiệp 44 1.1 Dân số hoạt động kinh tế 44 1.2 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành th ị .45 1.3 Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông th ô n 46 2- Chế độ trợ cấp việc làm 46 2.1 Đối tượng hưởng trợ cấp việc làm 47 2.2 Điều kiện hưởng trợ cấp việc làm 47 2.3 Mức trợ cấp việc m 48 2.4 Nguồn kinh phí trả trợ cấp việc m 49 2.5 Thủ tục thực việc trợ cấp việc m .49 3- Chế độ trợ cấp v iệ c 50 3.1 Đối tượng hưởng trợ cấp việc 53 3.2 Điều kiện để hưởng trợ cấp v iệc 53 3.3 Nguồn kinh phí trả trợ cấp thơi v iệc 54 3.4 Mức hưởng trợ cấp v iệc 56 3.5 Thủ tục tốn trợ cấp thơi v iệ c 57 Thực tiễn thực chế độ hỗ trợ thất nghiệp Việt N am 57 4.1 Chế độ hỗ trợ thất nghiệp theo Quyết đĩnh số 176/HĐBT 58 4.2 Thực chế độ hỗ trợ thất nghiệp theo Quyết định 111/HĐBT Quyết định số 76/HĐBT ; 59 4.3 Một số nhận xét thực tế thực chế độ hỗ trợ thất nghiệp theo Quyết định số 176/HĐBT Quyết định SỐ76/HĐBT 60 III Nhu cầu BHTN cần thiết khách quan phải xây dựng chê độ BHTN Ở V N 61 Thực tiễn giải việc làm nhu cầu BHTN .61 2- Sự cần thiết khách quan phải xây dựng, ban hành chế độ BHTN 63 CHƯƠNG III- NHŨNG PHƯƠNG HƯỚNG BƯỚC ĐAU v ề v i ệ c x â y d ụ n g v THỰC HIỆN C H Ế ĐỘ BẢO HIEM t h ấ t n g h i ệ p v i ệ t n a m 67 I- Những nguyên tắc xây dựng pháp luật BH TN .67 II- Đối tượng, phạm vi áp dụng B H T N 70 1- Đối tượng áp dụng B H TN 70 Phạm vi áp dụng B H T N 71 III Điêu kiện hương B H T N 72 Điều kiện nguyên nhân thất nghiệp .72 Điều kiện thời gian đóng BHTN 73 Các điều kiện k h c 73 IV Cơ chê lập, quản lý sử dụng quỹ B H T N 74 Nguồn hình thành quỹ B H T N 74 1.1 Quan điểm nguồn hình thành quỹ B H TN 74 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn hình thành quỹ B H TN .77 2- Quản lý, sử dụng quỹ BHTN 83 2.1 Tổ chức máy nghiệp B H TN 83 2.2 Sử dụng quỹ BHTN 85 V Tên văn BHTN mối quan hệ với văn bản, chê độ k h c 88 KẾT L U Ậ N 90 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LÒI MỎ ĐẦU 1- Sự cần thiết việc nghiên cứu để tài “ Thất nghiệp đồng nghĩa với quẫn người ” Henry W allace‘ Thất nghiệp tượng kinh tế- xã hội tồn hầu với chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế khác Trong kinh tế thị trường, thất nghiệp thể cách rõ nét thừa nhận tượng kinh tế xã hội tất yếu Tất kinh tế thị trường tự phải chịu mức thất nghiệp Ở nước XHCN, thời gian trước kia, kinhtế kế hoạch hoá tập trung dựa hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu làsỏ hữu toàn dân (quốc doanh) sở hữu tập thể (hợp tác xã), hình thức sử dụng lao động theo biên chế suốt đời với hệ thống sách xã hội đặc biệt bảo đảm Người lao động biên chế Nhà nước không lo bị thất nghiệp, không thật cần thiết phải đặt điều pháp luật lĩnh vực Hiện nay, hầu phát triển xây dựng hệ thống bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để bảo đảm thu nhập cho người thất nghiệp đưa họ trở lại thị trường lao động, như: đào tạo, đào tạo lại, môi giới tư vấn lao động, tư vấn nghề nghiệp, có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nhận người thất nghiệp, hỗ trợ kinh phí cho người thất nghiệp tìm việc làm, giúp đỡ ban đẩu để người thất nghiệp lập nghiệp Pháp luật nước quy định chặt chẽ điều kiện sa thải người lao động, quyền tham gia tổ chức cơng đồn vào định sa thải N.Gregory M ankiw - Kinh tế học vĩ mô - NXBTK, Hà Nội, 1999 trang 132 nước có kinh tế thị trường, kể nước phát triển trình độ cao phải đương đầu với vấn đề thất nghiệp có sách vấn đề này, coi sách đánh dấu tiến xã hội Một xã hội phát triển xã hội có hệ thống sách, chế độ tạo thành “lưới an toàn xã hội” hoàn chỉnh đồng Đây cần thiết khách quan nhằm khắc phục rủi ro, bảo đảm sống bình thường cho thành viên xã hội, hạn chế mặt tiêu cực tác động xấu đến xã hội Việt Nam, từ chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội Để giải tình trạng lao động dôi dư, Nhà nước ban hành nhiều sách, chế độ “xử lý tình thế”, Quyết định số 176/HĐBT ngày 9/10/1989 xếp lại lao động đơn vị kinh tế quốc doanh, Quyết dịnh số 111/HĐBT ngày 12/4/1991 tinh giảm biên chế quan hành nghiệp Theo Bộ luật Lao động năm 1994 chế độ trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động quy định thành loại: Trợ cấp việc trợ cấp việc Bản chất hai chế độ việc trả trợ cấp cho người lao động bị việc làm (thất nghiệp) Tuy nhiên, kinh phí để trả trợ cấp hai chế độ người sử dụng lao động phải gánh vác, Nhà nước người lao động đóng góp Mặc dù Nhà nước có số sách trợ giúp người lao động thất nghiệp (như nêu) điều kiện kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội khơng nên áp dụng biện pháp “xử lý tình thế”, khơng thể dồn hết trách nhiệm trợ cấp thất nghiệp cho người sử dụng lao động Nói cách khác, cần phải có sách quốc gia BHTN mang tính xã hội Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động gánh vác phải pháp luật hoá thành hệ thống quy định đầy đủ Kinh nghiệm nước giới cho thấy, thất nghiệp tượng tránh khỏi kinh tế thị trường, hạn chế thơng qua hệ thống sách kinh tế- xã hội hợp lý tiến điều tiết Nhà nước thông qua công cụ pháp luật Nghị Trung ương lần thứ VII (khoá VII) Đảng cộng sản Việt Nam có nêu: "Nghiên cứu ban hành sách trợ cấp thất nghiệp", Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định “từng bứơc hình thành quỹ bảo trợ thất nghiệp bảo đảm mức sống người hưu gia đình có cơng với nước”2 Vì vậy, việc nghiên cứu chế định pháp lý BHTN ]à yêu cầu cấp bách đặt lúc có ý nghĩa tích cực việc hình thành hệ thống pháp luật BHTN Việt Nam Với mong muốn nghiên cứu vấn đề mẻ phức tạp BHTN góc độ pháp luật cách có hệ thống, đồng thời đặt mối tương quan, so sánh với pháp luật nước pháp luật quốc tế; góp phần đưa cách nhìn tổng thể việc xây dựng thực chế độ BHTN kinh tế thị trường nước ta, tác giả chọn vấn đề “Thất nghiệp việc xây dựng chê độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt N am ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cữu để tài Từ trước đến nay, có số đề tài khoa học nghiên cứu chế độ trợ cấp việc làm sách thất nghiệp, chủ yếu góc độ kinh tế lao động, như: Đề tài “ Một số luận khoa học hình thành chế độ trợ cấp thất nghiệp nước ta- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1996”, đề tài “ Báo cáo kết nghiên cứu dự án mơ hình sách để Ihực BHTN Việt Nam - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1997” Nhưng, 1Van kiỌn Uiii hỏi ilni hiòu loỉm I|úej z s Ị\ Ỡ\ >rt s õ\ rH ểl © 00 p r- V© ọ © Ọ Ọ © o o Nguồn: Thực trạng lao động- việc làm ỏ Việt Nam, 1996-1998, Bộ LĐTBXH c 'ẩ •M ĨJ c ỒD B /CJ c ^03 o Ũ H □ H □ ơị 22 t> 00 o \ C\ o \ ƠN G\ o \ as tH m N □ c> ỉl 00 ơ) 5? ơ> 'O CQ Ọ\ rVí$: ÕN õ\ 'Q Ọ > \ & ễ 7ĩ&ĩĩĩ>ĩ>ĩĩ>ìw ỆỀẾỂÊÊễẾ ÌÊÊÊÊÊ I ÉÉÌỀI^ '' ' y :Đã u : .ỡ '’ ì r.ú ‘f u - ọ a

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25.Kỷ yếu hội thảo khoa học về “ Nguồn lao động-Việc làm”, Bộ LĐTBXH, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lao động-Việc làm
1. Pls. Lê Đăng Doanh và Pls. Nguyễn Minh Tú - Khung chính sách xã hội trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường- NXB TK, Hà Nội 1999 Khác
2. Pts. Nguyễn Quang Hiển - Thị trường lao động thực trạng và giải pháp - NXB Thống kê, Hà Nội 1995 Khác
3. PGS, Pts. Trần Đình Hoan - Chính sách và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, NXBCTQG, Hà Nội 1998 Khác
4. Mạc Tuấn Linh - Một số vấn đề về bảo hiểm thất n g h iệ p T ạ p chí Bảo hiểm xã hội, số 8/2000 Khác
5. N.Gregory Mar.kivv - Kinh tế học vĩ mô - NXBTK, Hà Nội, 1999 Khác
6. Nguyễn Văn Phần - Đặng Đức San- Tìm hiểu về chế độ bảo hiểm xã hội mới- NXB Thành phô' Mồ Chí Minh 1995 Khác
7. Pts. Bùi Tiến Quý; Pts. Mạc Văn Tiến; Pts. Vũ Quang Thọ - Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm- NXBCTQG, hà Nội, 1997 Khác
10.Bộ luật Lao động của nước CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1994 Khác
11. Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án mô hình chính sách để thực hiện BHTN ở Việt Nam - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 1997 Khác
12. Báo cáo kết quả điều tra tình hình người nghiện ma íuý ở Việt Nam - Cục phòng chống tệ nạn xã hội - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 1999 Khác
13. Báo cáo lình hình thực hiện kế hoạch năm 1999 và phương hướng nhiện vụ năm 2000 của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, 12/1999 Khác
14. Các Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO)- Bộ Lao động - Thương Khác
15. Cẩm nang hướng dẫn Ihống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam.- Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hà Nội 1996 Khác
16. Chính 'sách Lao động - Xã hội đối với các thành phẩn kinh tế ngoài quốc doanh- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 1993 Khác
17. Chính sách Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Khoa học- kỹ thuật, Hà Nội 1999 Khác
18. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ. lên CNXH- NXB Sự thật, Hà Nội 1987 Khác
19. Dự thảo Pháp lệnh về Bảo hiểm thất nghiệp - Bộ LĐTBXH, 1998 Khác
20. Hệ thống các văn bản hiện hành vổ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hà Nội 1995 Khác
21. Hiến pháp Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w