1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh ninh bình

0 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐOÀN THỊ HỒNG HẠNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PH¸P LUËT Về quy hoạch, kế hoạch Sử DụNG ĐấT Từ THựC TIƠN TØNH NINH B×NH ĐỒN THỊ HỒNG HẠNH 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC S PHáP LUậT Về quy hoạch, kế hoạch Sử DụNG §ÊT Tõ THùC TIƠN TØNH NINH B×NH ĐỒN THỊ HỒNG HẠNH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG TUYẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến đề tài luận văn: "Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Viện Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu, thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Quý thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.2 Vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 13 1.1.3 Khái niệm, nội dung vai trò pháp luật quy hoạch, kế 16 hoạch sử dụng đất 1.2 Lý luận thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 1.2.2 Nội dung thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 24 1.2.3 Vai trò thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 26 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật quy hoạch, kế 27 hoạch sử dụng đất 1.3.1 Yếu tố trị 27 1.3.2 Yếu tố kinh tế thị trường 28 1.3.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 29 1.3.4 Yếu tố hội nhập quốc tế 30 1.3.5 Yếu tố lịch sử 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP 33 LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 33 2.1.1 Tuân thủ pháp luật nguyên tắc, cứ, thời hạn chi phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 33 2.1.2 Tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục, thẩm quyền 34 lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.1.3 Tuân thủ việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào quy hoạch, kế 34 hoạch sử dụng đất 2.1.4 Thi hành pháp luật công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 34 2.1.5 Áp dụng quy định việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.2 2.2.1 Thực tiễn thực quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 34 35 Điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến việc thực pháp luật quy hoạch sử dụng đất 2.2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh 35 Ninh Bình 2.2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch đến 41 việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng 43 đất tỉnh Ninh Bình 2.2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quy hoạch, kế hoạch 43 sử dụng đất tổ chức thực 2.2.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 43 2.2.3 Tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011 - 2015 45 2.3 48 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Kết đạt 51 2.3.2 Những hạn chế, yếu 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 56 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 61 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 61 3.1.1 Giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng pháp luật 61 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1.2 Hoàn thiện quy định nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 63 3.1.3 Hoàn thiện quy định phân cấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 3.1.4 Hoàn thiện quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 65 3.1.5 Hoàn thiện quy định nội dung, phương pháp lập quy hoạch, kế 65 hoạch sử dụng đất 3.1.6 Hoàn thiện quy định kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, chi 67 phí thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.1.7 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền xây dựng 68 tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử 65 dụng đất tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp kinh tế - tài 65 3.2.2 Giải pháp khắc phục tình trạng quy hoạch treo 71 3.2.3 Giải pháp khắc phục việc thực xây dựng khu công nghiệp 72 3.2.4 Các giải pháp đảm bảo thực quy định bảo vệ môi trường 72 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 3.2.5 Giải pháp khoa học - công nghệ 73 3.2.6 Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng quy hoạch, kế 74 hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình 37 2.2 Diện tích, cấu loại đất năm 2015 44 2.3 Kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Các bước quy trình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 69 Số hiệu sơ đồ 2.1 FAO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nội dung quản lý nhà nước đất đai; công cụ để Nhà nước quản lý thống đất đai; phương thức để Nhà nước khẳng định thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai việc định đoạt đất Nó giúp Nhà nước lựa chọn phương án sử dụng đất đạt hiệu kinh tế - xã hội, môi trường - sinh thái, an ninh - quốc phòng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần đảm bảo cho việc sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, ngăn ngừa tình trạng giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất tùy tiện Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần: Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước đất đai, góp phần tích cực vào việc phát huy tiềm đất đai phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh chuyển đổi cấu lao động thông qua chuyển đổi cấu sử dụng đất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân [6, tr 14] Mặt khác, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển thị, tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường [6, tr 14] Mặc dù, có vai trò quan trọng vậy; cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chưa có tầm nhìn chiến lược dài hạn dự báo Việc lập, tổ chức triển khai giám sát thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa quan tâm mức; việc phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bất cập; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lập theo đơn vị hành khơng đảm bảo tính kết nối liên vùng, khơng phát huy mạnh vùng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực phân vùng chức sử dụng theo không gian mà ý đến việc phân bố tiêu, loại đất Trong thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều vấn đề gây xúc cộng đồng quy hoạch sai mục đích, điều chỉnh quy hoạch tùy tiện, quy hoạch treo diễn nhiều nơi, tượng quy hoạch nhiệm kỳ, bẻ cong quy hoạch tồn Để phát huy vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất có hiệu tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất cần phải tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật [15] Nhận thức vai trò công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nhìn nhận rõ thực trạng quy hoạch, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, quan điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VII, thứ VIII thứ IX Thể chế hóa đường lối Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các quy định ghi nhận Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm qua không ngừng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Bên cạnh kết đạt được, lĩnh vực pháp luật bộc lộ nhiều bất cập nguyên nhân vướng mắc, yếu kém, bất cập công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vừa thiếu, vừa yếu, chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm, chưa thực công cụ quản lý sử dụng đất, quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, thiếu giám sát nhân dân việc xây dựng thực pháp luật Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu thống nhất, đồng với quy định pháp luật loại quy hoạch khác Những khe hở pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hội cho tiêu cực phát sinh Hiện nay, góc độ lý luận, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, dường thiếu cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện có hệ thống pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành làm tảng lý luận cho việc hoàn thiện tổ chức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở nên cấp thiết Song giải pháp hồn thiện pháp luật có tính khả thi cao việc đánh giá, nghiên cứu vấn đề góc nhìn thực tiễn thi hành địa phương cụ thể Là công dân sinh sống thành phố Ninh Bình cơng chức công tác Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình, học viên nhận thấy cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, chống biến đổi khí hậu nước biển dâng phạm vi toàn cầu, cung cấp giải pháp sử dụng hiệu đất bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững Do vậy, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu không nhà kiến trúc, xây dựng; nhà quản lý đất đai, hoạch định sách đất đai mà giới luật học v.v Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình khoa học sau: i) Trương Đình Ánh (2010), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Luận văn cử nhân, Đại học Nông Lâm Huế; ii) Lê Thị Phúc (2008), Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; iii) Lê Văn Bình (Bản thơng tin khoa học Lập pháp số 01-2013), Thực trạng quy định pháp luật quy hoạch sử dụng đất: Những kiến nghị giải pháp hoàn thiện; iv) Đỗ Thị Lệ Quyên (2014), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu đến năm 2015 xã Mỹ Thọ - huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường; v) Tôn Gia Huyên - Hội Khoa học đất (2012), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập; vi) Nguyễn Thị Thảo Hiền (2015), Đánh giá kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội; vii) Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Thực trạng giải pháp bước thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 20002010 địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; viii) Nguyễn Đắc Nhẫn (2015), Từng bước hoàn thiện quy định công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kịp thời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, Tài nguyên Môi trường ngày 10/9/2015; ix) Lê Thị Phúc (2014), Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực tiễn thi hành thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; x) Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; xi) Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Huế (2013), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, Mặc dù, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất song lĩnh vực nhiều dự địa để tiếp tục tìm hiểu Bởi lẽ, cơng trình nghiên cứu dừng mức độ nêu vấn đề mà chưa sâu phân tích cách có hệ thống, tồn diện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành thực tiễn thi hành tỉnh Ninh Bình Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phân tích vấn đề lý luận vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải mã khái niệm đặc điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; yêu cầu việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phân tích khái niệm đặc điểm pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; khái niệm đặc điểm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất v.v - Phân tích nội dung quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình kết quả, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu - Đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở đề tài nghiên cứu, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu bao gồm nội dung cụ thể sau: - Quan điểm, đường lối Đảng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành - Các trường phái, quan điểm lý luận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Thực tiễn thi hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận văn sâu tìm hiểu quy định Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn đánh giá thực trạng thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh - Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lấy mốc thời gian từ năm 2013 (năm ban hành Luật đất đai năm 2013) đến Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung nghiên cứu mục đích mà đề tài đặt ra, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luật nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: i) Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải thích pháp luật sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Chương 1) ii) Phương pháp thống kê, so sánh pháp luật, đánh giá, bình luận, quan sát thực tế sử dụng để nghiên cứu thực trạng thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình (Chương 2) iii) Phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp sử dụng để nghiên cứu yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình (Chương 3) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho quan, sở đào tạo nghiên cứu pháp luật đất đai nói chung pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho quan hữu quan nghiên cứu để tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hồn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng Giúp quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực hiệu pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chương 2: Thực trạng thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bảo đảm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình Chương LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.1.1 Quan niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuật ngữ sử dụng phổ biến văn pháp luật đất đai Vậy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gì? Để trả lời câu hỏi này, cần tìm hiểu lịch sử đời công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong sử sách lưu giữ được, có hồ sơ đo đạc phục vụ cho việc kiểm soát sử dụng đất vùng trung lưu (Mesopotamia) Châu thổ sông Nile Vào khoảng kỷ 11, khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xuất chủ yếu phương án sử dụng đất nông nghiệp Khái niệm đại quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm việc tính tốn sử dụng đến tất loại đất biết đến vào khoảng kỷ thứ XIX mà dân số thị tăng nhanh cơng nghiệp hóa mạnh mẽ Châu Âu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đại lĩnh vực khác thể rõ khu vực Đơng Á, số nước khu vực Đông Nam Á Hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực có hiệu từ lâu nước phát triển, Việt Nam hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực cách chủ động Nhà nước đảm bảo diễn năm gần Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giới nghiên cứu xem tượng kinh tế - xã hội, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế - xã hội xử lý phương pháp phân tích, tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội cách tiết kiệm có hiệu Xét mặt thuật ngữ: Theo Từ điển tiếng Việt (2007), Trang 54 nêu quy hoạch nói chung hiểu "sự bố trí, xếp tồn theo trình tự hợp lý thời gian, làm sở cho việc lập kế hoạch dài hạn" Theo Giáo sư Nguyễn Lân quy hoạch "sự trù tính cách cụ thể công việc tiến hành để đạt kết tốt nhất" [30, tr 37] Một định nghĩa khác Fresco ctv (1992), "quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dạng hình quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng đất quan điểm chấp nhận mục tiêu, hội môi trường, xã hội vấn đề hạn chế khác" [47, tr 39] Từ nhiều khía cạnh khác nhau, có quan điểm cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đơn biện pháp kỹ thuật nhằm thực việc đo đạc, vẽ lại đồ trạng sử dụng đất, phân chia diện tích đất, giao cho ngành, thiết kế xây dựng đồng ruộng, có quan điểm cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổng hợp hoạt động để thực quy định pháp luật, nhấn mạnh tính pháp chế quy hoạch Luật đất đai năm 2013 giải thích quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau: - Quy hoạch sử dụng đất việc phân bổ khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực vùng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định [40, Khoản Điều 3] - Kế hoạch sử dụng đất việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất [40, Khoản Điều 3] Theo học viên, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không đơn biện pháp kỹ thuật, không đơn quy phạm pháp luật thông thường Xét cách toàn diện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tượng kinh tế xã hội đặc thù phải thể đồng thời ba tính chất Một là, tính pháp lý Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tính pháp lý; nhằm đảm bảo chế độ quản lý sử dụng đất theo pháp luật thơng qua việc xác nhận mục đích sử dụng đất người sử dụng đất theo quy hoạch Cùng với pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ để Nhà nước quản lý đất đai thống Hai là, tính kỹ thuật Ngồi tính pháp chế, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tính kỹ thuật; việc thực công tác chuyên môn điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu, tiêu đất đai để xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở tiến khoa học, kỹ thuật Ba là, tính kinh tế Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính kinh tế thể hiệu sử dụng đất đai phụ thuộc vào tính khoa học, hợp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đây biện pháp quan trọng nhằm khai thác hợp lý có hiệu cao tiềm đất đai, thông qua quy hoạch diện tích đất, giá trị đất tăng lên Như vậy, nhận thấy: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thơng qua việc phân phối (khoanh định cho mục đích ngành) yêu cầu sử dụng đất tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường [8, tr 11] 1.1.1.2 Đặc điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho thấy có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính lịch sử - xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có phương thức sản xuất xã hội thể theo hai mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Vì vậy, lịch sử phát triển xã hội gắn bó chặt chẽ với lịch sử phát triển quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, nảy sinh quan hệ người với đất đai quan hệ người với người Quy hoạch, kế 10 hoạch sử dụng đất thể đồng thời yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa yếu tố thúc đẩy mối quan hệ sản xuất Nên, ln phận phương thức sản xuất xã hội Các giai đoạn phát triển quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với phát triển sản xuất xã hội Nội dung phương pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ln phát triển, biến đổi hoàn thiện để phù hợp với biến đổi nhiệm vụ kinh tế trị giai đoạn [50, tr 41] Thứ hai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính tổng thể Tính tổng thể quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất biểu chủ yếu chỗ đối tượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ tài nguyên đất đai cho nhu cầu kinh tế quốc dân Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế xã hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số đất đai, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, môi trường sinh thái [46, tr 2] Với đặc điểm này, quan có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có trách nhiệm tổng hợp tồn nhu cầu sử dụng đất, điều hòa mâu thuẫn đất đai ngành, lĩnh vực, lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xác định điều phối phương hướng, phương thức phân bổ sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội, bảo đảm cho kinh tế quốc dân phát triển bền vững, đạt tốc độ cao ổn định Thứ ba, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính ổn định, dài hạn Tính dài hạn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể rõ phương hướng, kế hoạch sử dụng đất Thường thời gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai 10 năm đến 20 năm lâu Căn vào dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế - xã hội quan trọng như: thay đổi nhân học, tiến kỹ thuật, đô thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp lĩnh vực khác Từ xác định quy hoạch trung dài hạn sử dụng 11 đất, đề phương hướng, sách biện pháp có tính chiến lược, tạo khoa học cho xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm ngắn hạn Thứ tư, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính chiến lược Với đặc tính trung hạn dài hạn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dự kiến trước xu thay đổi phương hướng, mục tiêu, cấu phân bố nhu cầu sử dụng đất mang tính tổng thể, khơng dự kiến hình thức nội dung cụ thể, chi tiết thay đổi [51, tr 21] Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mang tính chiến lược, tiêu quy hoạch mang tính đạo vĩ mô, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phương hướng sử dụng đất ngành phương hướng, mục tiêu trọng điểm chiến lược việc sử dụng đất vùng, cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành, điều chỉnh cấu sử dụng đất phân bổ đất đai vùng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất vùng, đề xuất biện pháp, sách lớn để đạt mục tiêu phương hướng sử dụng đất Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài (10 năm, 20 năm, 30 năm), trình thực quy hoạch chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, khó tiên liệu xác nên tiêu quy hoạch khái quát quy hoạch ổn định Thứ năm, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính khả biến Với xu hướng lên xã hội, vật, tượng ln thay đổi Vì vậy, tác động nhiều nhân tố khó định trước, đốn trước, theo nhiều phương diện khác nhau, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải pháp biến đổi trạng sử dụng đất sang trạng thái thích hợp cho việc phát triển kinh tế thời kỳ định Xã hội phát triển, khoa học - kỹ thuật phát triển mạnh, đời sống người đòi hỏi cao, nhu cầu ln biến đổi Cùng với thay đổi đó, sách Nhà nước tình hình kinh tế thay đổi theo Do đó, dự kiến quy hoạch cần thiết Điều thể 12 tính khả biến quy hoạch Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch, kế hoạch động 1.1.2 Vai trò quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò to lớn mặt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, biểu cụ thể sau: Thứ nhất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ để quản lý đất đai thống Hoạt động quản lý đất đai tách rời quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau định, xét duyệt Nó có hiệu lực thi hành, quan có thẩm quyền định hoạt động giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất [22, tr 5] Bên cạnh việc tuân thủ quy hoạch quản lý đất đai, người sử dụng đất trình sử dụng đất thực quyền khơng trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Xét chất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định hướng chiến lược cho công tác quản lý sử dụng đất tương lai Nó góp phần đảm bảo cho đất đai sử dụng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu kinh tế cao; đồng thời, ngăn ngừa tình trạng giao đất, cho thuê đất tùy tiện, trái thẩm quyền Nhìn chung, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giữ vai trò quan trọng việc tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước đất đai [6, tr 14] Thứ hai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở để sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm Ý tưởng, mục đích sử dụng đất Nhà nước ghi nhận thực thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bằng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước tính tốn đến điều kiện kinh tế, trị, xã hội, đến nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển đất nước, tính tốn đến quỹ đất nước địa phương để tìm phương án sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Thứ ba, thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Nhà nước sử dụng quyền định đoạt đất đai 13 Khoản Điều Luật đất đai năm 2003 quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu" Điều Luật đất đai năm 2013 quy định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý" Nhà nước có đầy đủ ba quyền chủ sở hữu quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Tuy nhiên, đất đai loại tài sản đặc biệt nên Nhà nước định đoạt đất đai tài sản thông thường bán, tặng, cho mà định đoạt thông qua hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số hoạt động khác định thu hồi đất, định giá đất định mục đích sử dụng đất Thứ tư, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều tiết thị trường bất động sản thúc đẩy kinh tế quốc dân tăng trưởng bền vững Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khơng có vai trò cơng cụ để Nhà nước quản lý đất đai (giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ) mà cơng cụ quan trọng để điều tiết thị trường Nó gắn với việc đăng ký biến động đất đai (giao dịch đất đai) nâng cao giá trị đất đai (định giá đất) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trình phân phối tài nguyên đất với mục tiêu chung phát huy hiệu cao kinh tế, môi trường, xã hội [28, tr 278] Trên giới nước phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất xác lập ổn định, q trình tích tụ đất đạt tới đỉnh cao, thị trường bất động sản mang tính độc quyền cao [53, tr 9] Ở nước ta, xuất phát từ chế độ sở hữu toàn dân đất đai, thị trường bất động sản bao gồm tài sản gắn liền đất giá trị quyền sử dụng đất Có tính đặc thù, song giao dịch quyền sử dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, cho thuê, cho thuê lại ) chịu tác động mạnh mẽ quy luật đặc thù kinh tế thị trường Yêu cầu đặt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đất phải sử dụng cho có giá trị lớn mà không làm giảm giá trị đất lại vùng Một quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tốt làm cho tổng giá trị đất đai vùng tăng lên Thực tế cho thấy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau xét duyệt có tác 14 động mạnh mẽ đến thị trường bất động sản Nó có vai trò kích thích thị trường bất động sản phát triển Thứ năm, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Xét mặt xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đáp ứng tốt yêu cầu đặt quy hoạch hợp lý, cân đối nhu cầu sử dụng đất chủ thể, phát triển bền vững thị trường bất động sản, tác động tích cực đến thị trường lao động thị trường tài góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Ngoài chức nguồn lực vật chất, đất đai địa bản, nơi phân bố dân cư, nơi tổ chức hoạt động sống người (đường sá, khu dân cư, sở y tế, du lịch, nghỉ dưỡng, khu bảo vệ thiên nhiên mơi trường, an ninh - quốc phòng, cơng trình văn hóa ) Kinh nghiệm quốc gia, vùng lãnh thổ xây dựng quy hoạch tốt, hợp lý thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; đồng thời, nâng cao chất lượng sống cho người Chất lượng sống người nhu cầu vật chất nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nhu cầu tinh thần Tóm lại, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tốt "phát huy tiềm đất đai, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chuyển đổi cấu lao động thông qua chuyển đổi cấu sử dụng đất, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân" [6, tr 14] Thứ sáu, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ hữu hiệu thực mục tiêu phát triển bền vững Trong Chương trình Nghị số 21 Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/8/2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam khẳng định: "Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên: phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa 03 mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường" 15 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tiếp tục khẳng định: "Mục tiêu tổng qt: Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ vững ổn định trị xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia" Điều cho thấy phát triển bền vững đường tất yếu Việt Nam Sự phát triển dựa ba tảng tách rời phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường công xã hội Để gắn kết 03 tảng nêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải pháp hữu hiệu Bởi lẽ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lựa chọn ưu tiên hoạt động phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường 1.1.3 Khái niệm, nội dung vai trò pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.3.1 Khái niệm pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý" [39] Mọi tổ chức, cá nhân, quan nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc Các văn pháp luật có giá trị pháp lý thấp đạo luật, luật, văn luật nhằm cụ thể hóa Hiến pháp không trái với Hiến pháp Luật đất đai hành văn hướng dẫn thi hành cụ thể hóa quy định quản lý nhà nước đất đai quy hoạch Trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở khoa học, pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý biến động đất đai Nó trực tiếp thể phương thức yêu cầu công tác quản lý sử dụng đất đai Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phương tiện để Nhà nước thực chủ trương, sách đất đai; giúp Nhà nước can thiệp vào trình sử dụng đất Đồng thời, khắc phục khó khăn lịch sử để lại Việc 16 quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều kiện để đất đai sử dụng hợp lý có hiệu Trong kinh tế thị trường, người sử dụng đất có nhiều mục đích sử dụng đất khác trái với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có nghĩa trái với pháp luật Vì quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt trở thành phương thức để Nhà nước quản lý đất đai Các quan quản lý đất đai, người sử dụng đất phải tuyệt đối tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền xét duyệt Đất đai cho dù nguồn tài ngun có phong phú, đa dạng đến đâu vô tận, mà đại lượng hữu hạn; nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng Nhà nước cho phép nhu cầu sử dụng đất phát triển cách tự phát mà phải có kế hoạch, điều tiết phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở khoa học trình xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng đất, tiền đề cho việc thực đắn nội dung quản lý nhà nước đất đai Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy tắc bắt buộc để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến trình sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, trình quản lý đất đai Nhà nước Theo tác giả, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiểu sau: Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hệ thống quy tắc xử bắt buộc chung quan nhà nước có thẩm quyền ban hành bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xây dựng, quản lý tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Lĩnh vực pháp luật có số đặc điểm sau đây; Một là, quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kỹ thuật, nghiệp vụ Tính pháp lý thể quy định mang tính bắt buộc phải thực Nếu không thực bị coi vi phạm pháp luật phải chịu chế tài pháp lý pháp luật quy định 17 Tính kỹ thuật, nghiệp vụ thể số quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đề cập định mức kỹ thuật; tiêu chuyên môn, nghiệp vụ… lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hai là, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính chất liên ngành luật Nó khơng bao gồm quy định Luật đất đai năm 2013 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mà có quy định số đạo luật có liên quan Luật quy hoạch đô thị, Luật xây dựng, Luật nhà v.v Ba là, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuộc lĩnh vực pháp luật cơng Nó điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình lập, điều chỉnh, xét duyệt thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền với quan nhà nước có thẩm quyền với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trình sử dụng đất 1.1.3.2 Nội dung pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Cụ thể hóa quy định quy hoạch sử dụng đất Hiến pháp năm 1992; đồng thời, kế thừa Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 xây dựng hành lang pháp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xây dựng, xét duyệt, điều chỉnh, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chế định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kế thừa điểm hợp lý quy định ban hành trước đây; đồng thời, bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các quy định Luật đất đai năm 2003 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể hóa Chương Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 29/10/2004, hướng dẫn thi hành Luật đất đai Tiếp đó, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 Luật đất đai 2013 Quốc hội thơng qua vào ngày 29/11/2013, có hiệu lực ngày 01/07/2014 tiếp tục khẳng định, bảo vệ tài nguyên đất nhấn mạnh vai trò điều chỉnh pháp luật quan hệ đất đai nói chung hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng Nội dung pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm vấn đề sau: 18 - Các quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các quy định thẩm định, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Các quy định thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.3.3 Vai trò pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò vơ quan trọng quản lý Nhà nước đất đai, việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước, biểu cụ thể số góc độ như: Một là, phương tiện để thể chế hóa đường lối, chiến lược, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phát triển bền vững Hai là, tạo sở pháp lý đảm bảo quyền công dân quyền tài sản, quyền tiếp cận thông tin, quyền cư trú, quyền dân chủ, quyền bình đẳng thơng qua việc đáp ứng nhu cầu sử dụng đất; thức hóa quy trình, phương pháp xây dựng quy hoạch, yêu cầu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể tham gia xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ba là, công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tính khả thi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ để điều tiết, định hướng thị trường bất động sản phát triển bền vững, tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế… 1.2 Lý luận thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật công cụ quản lý xã hội sắc bén, song pháp luật phát huy vai trò giá trị việc trì trật tự tạo điều kiện cho xã hội phát triển tơn trọng thực sống Vì vậy, thực pháp luật hoạt động thiếu kể từ pháp luật xuất [49, tr 465] Đối với pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 19 Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ để Nhà nước quản lý hiệu đất đai Song pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phát huy vai trò quản lý nhà nước đất đai tạo điều kiện cho việc sử dụng đất có hiệu Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động thiếu kể từ pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xuất Theo tác giả, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hiểu sau: Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động có mục đích nhằm thực hóa quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, làm cho chúng vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước hết hình thức để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Đối với nước, để tổ chức, quản lý xã hội bắt buộc phải tiến hành xây dựng (ban hành) pháp luật Ban hành quy phạm pháp luật, Nhà nước mong muốn sử dụng chúng để điều chỉnh quan hệ xã hội phục vụ lợi ích mục đích Nhà nước xã hội Điều đạt quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành phải tổ chức thật tốt để chúng thực thực tế làm cho yêu cầu quy định pháp luật trở thành thực [49, tr 465-466] Nhận thức tầm quan trọng đó, từ xây dựng Luật đất đai; công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất "luật hóa" bắt đầu triển khai thức từ Luật đất đai năm 1987 Tiếp đó, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 kế thừa sửa đổi, bổ sung quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều Luật đất đai năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ Nhà nước "quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất" khoản Điều Luật đất đai năm 2003 quy định "Cơ quan 20 nhà nước thực quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước đất đai" Để quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào sống; tổ chức cá nhân thực cách đầy đủ, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan ban hành văn luật để hướng dẫn, tổ chức thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực cách xuyên suốt thời gian qua Thứ hai, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật Pháp luật xây dựng để điều chỉnh hành vi người, nên việc thực pháp luật phải thể hành vi hợp pháp người Hành vi hành động khơng hành động phù hợp với quy định pháp luật Nói cách khác, hoạt động cá nhân, tổ chức mà thực phù hợp với quy định pháp luật coi biểu việc thực quy định pháp luật Hành vi thực pháp luật hành vi hợp pháp nên khơng trái pháp luật, khơng vượt phạm vi quy định pháp luật, phù hợp với quy định pháp luật [49, tr 466] Trong thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chủ thể pháp luật (người quản lý người sử dụng đất) phải tuân theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Các hành vi sử dụng đất không quy hoạch, kế hoạch duyệt chịu chế tài xử phạt Điều 54 Hiến pháp năm 2013 quy định: Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật; Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ; Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật; 21 Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai [39] Khoản Điều 12 Luật đất đai năm 2013 quy định hành vi bị nghiêm cấm; có nghiêm cấm "vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng bố" Với quy định tổ chức, cá nhân, quan nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc Các văn pháp luật có giá trị pháp lý thấp Hiến pháp đạo luật, luật, văn luật nhằm cụ thể hóa Hiến pháp khơng trái với Hiến pháp Thứ ba, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn thiếu vô quan trọng chế điều chỉnh pháp luật Thực pháp luật, mặt, nhằm đạt mục đích xã hội mà chúng mà Nhà nước ban hành pháp luật, mặt khác, cho phép làm rõ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật thực định Trên sở đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật hành chế đưa pháp luật vào sống Thực pháp luật nghiêm minh tạo trật tự cần thiết để quan hệ xã hội tồn phát triển theo định hướng mong muốn có lợi cho xã hội, cho Nhà nước cho cá nhân [49, tr 466] Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Một mặt đạt mục đích xã hội mà chúng mà Nhà nước ban hành pháp luật, mặt khác cho phép làm rõ hạn chế, bất cập công tác quản lý Nhà nước đất đai Trên sở đưa giải pháp sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật đất đai để đưa pháp luật đất đai vào sống Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nghiêm minh giúp Nhà nước quản lý đất đai cách tốt giúp khai thác cách hiệu đất đai để phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều chủ thể khác tiến hành với nhiều hình thức khác 22 Pháp luật mang tính bắt buộc chung đòi hỏi tổ chức cá nhân xã hội phải nghiêm chỉnh thực Vì vậy, thực pháp luật hành vi cá nhân hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội [49, tr 467] Đối với việc thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm nhiều quy định khác Việc thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào ý chí chủ thể, phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Hành vi thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chủ thể tiến hành sở nhận thức sâu sắc cần thiết phải làm vậy chủ thể tự giác thực Cũng hành vi thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chủ thể tiến hành ảnh hưởng người khác Do bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước sợ bị áp dụng biện pháp Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tiến hành thông qua quy định phức tạp với tham gia nhiều tổ chức, cá nhân khác theo trình tự thủ tục chặt chẽ mà pháp luật quy định (thông qua chế thực hiện, áp dụng pháp luật) Theo quy định khoản Điều 49 Luật đất đai năm 2013, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực sau: Chính phủ tổ chức, đạo việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; Thủ tướng Chính phủ phân bổ tiêu sử dụng đất cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an sở tiêu sử dụng đất cấp quốc gia Quốc hội định; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn cấp xã; Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an có trách nhiệm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh [40] Để thực nội dung Chính phủ phải ban hành nghị định, bộ, quan ngang ban hành thông tư hướng dẫn việc thực 23 1.2.2 Nội dung thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.2.2.1 Tuân thủ pháp luật nguyên tắc, cứ, thời hạn chi phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các nguyên tắc phải tuân thủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch phải lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch cấp phải phù hợp với quy hoạch cấp trên; quy hoạch phải tạo hiệu việc sử dụng đất khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo an ninh - quốc phòng; quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia; quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; Tiến khoa học cơng nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; Nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực; Hiện trạng sử dụng đất, tiềm đất đai kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia kỳ trước Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải trọng mặt thời gian kỳ quy hoạch kỳ kế hoạch sử dụng đất Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải tính đến kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kinh phí phải xác định thành mục riêng kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực tốt 1.2.2.2 Tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục, thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo bước: Lập, thông qua, xét duyệt (quyết định), công bố, thực 24 điều chỉnh Việc tuân thủ quy định thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả, góp phần đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, dân chủ pháp luật, phân công, phân nhiệm rõ trách nhiệm quan việc tổ chức thực hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.2.2.3 Tuân thủ việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Để quy định pháp luật vào sống pháp luật phải nhận đồng tình ủng hộ đối tượng bị điều chỉnh pháp luật Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vậy; việc cơng khai lấy ý kiến đóng góp nhân dân cần thiết đối tượng chịu tác động trực tiếp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất người sử dụng đất Việc để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể tính cơng khai, minh bạch, dân chủ pháp luật; đảm bảo nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" giúp cho Nhà nước sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm công cụ quản lý nhà nước đất đai 1.2.2.4 Thi hành pháp luật công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp cho người sử dụng đất nắm bắt thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trên sở đó, người sử dụng đất lựa chọn định giải pháp sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; ngăn ngừa hành vi vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không tiếp cận thông tin vấn đề 1.2.2.5 Áp dụng quy định việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức thực pháp luật Theo đó, Nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền 25 để tổ chức thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phân bổ quỹ đất cho ngành, lĩnh vực nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nước địa phương Áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước Nó vừa hình thức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho đối tượng sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ sử dụng đất Do đó, áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức quan trọng nhằm thực hóa quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành thực 1.2.3 Vai trò thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có vai trò vơ quan trọng quản lý nhà nước đất đai, việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thông qua thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định vấn đề phát huy tác dụng biểu cụ thể số góc độ như: Một là, thực hóa đường lối, chiến lược, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam việc sử dụng sử dụng đất đai nhằm phát triển bền vững Hai là, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm phát huy tác động tích cực quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng thực tế sử dụng quản lý đất đai Ba là, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm góp phần tăng cường pháp chế, đảm bảo tuân thủ pháp luật, kỷ luật thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bốn là, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần biến đất đai phát huy vai trò nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước; đồng thời, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản theo hướng lành mạnh, công khai, minh bạch 26 Năm là, thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần tăng cường hiệu cơng tác quản lý nhà nước đất đai… 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chế định pháp luật bị chi phối yếu tố định đến trình xây dựng tổ chức thực quy định Tuy nhiên, nhóm quy phạm pháp luật lại chịu tác động yếu tố khác Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính đặc thù, quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mà quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lại mang đặc điểm riêng biệt Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; vậy, chịu tác động, chi phối yếu tố trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, hội nhập quốc tế 1.3.1 Yếu tố trị Pháp luật công cụ hữu hiệu để Nhà nước thể quan điểm trị, thể chế hóa quan điểm Đảng Pháp luật đất đai nói chung chế định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng mang đậm nét tính giai cấp, thể rõ nét yếu tố trị Biểu cụ thể yếu tố trị chi phối đến pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo nguyên tắc: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước thể quyền lực, thể quyền định đoạt đất đai việc quy định mục đích sử dụng đất cho diện tích đất, vùng đất cụ thể Việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo cân đối nhu cầu sử dụng đất tổ chức, cá nhân khơng ngồi mục tiêu ổn định quan hệ xã hội, giữ vững ổn định trị Đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, Quốc hội trực tiếp xét duyệt định sở quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Nhà nước phân bố sản xuất, xây dựng kết cấu 27 hạ tầng, ưu tiên diện tích đất hợp lý cho nhu cầu bảo đảm an toàn lương thực quốc gia diện tích đất cho an ninh - quốc phòng Ở địa phương nhiệm vụ trị, nhiệm vụ bảo đảm ổn định cho an ninh - quốc phòng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lại có khoanh định khác việc sử dụng diện tích đất Ở thể chế trị khác nhau, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định khác với mục tiêu, chiến lược sử dụng đất phù hợp Có thể khẳng định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố trị Thơng qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quan điểm, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng cụ thể hóa, quan điểm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, quan điểm đầu tư xây dựng phát triển nguồn nhân lực, định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm 1.3.2 Yếu tố kinh tế thị trường Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đất đai hàng hóa đặc biệt, tiền tệ hóa để tham gia vào sản xuất hàng hóa với tính chất vừa tư liệu sản xuất, vừa tư liệu sinh hoạt, vừa nguồn vốn đầu tư phát triển Vì vậy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày có ý nghĩa to lớn việc điều phối quan hệ cung, cầu đất đai điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới nước ta, nhằm sử dụng có hiệu quả, hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá cho phát triển kinh tế đất nước [24, tr 56] Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tối đa hóa giá trị bất động sản; theo đó, việc sử dụng đất định sở động lực thị trường, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở thành sản phẩm thị trường [24, tr 56] Quy hoạch sử dụng đất phải giúp đất tăng lên giá trị mà không ảnh hưởng đến giá trị đất khác vùng quy hoạch Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang nặng yếu tố kinh tế; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phản ánh phát triển kinh tế vùng lãnh thổ giai đoạn định Ở tất nước giới, vấn đề sử dụng đất không giải hợp lý 28 dẫn đến tình hình xã hội ổn định, sức sản xuất giảm sút, kinh tế suy thoái Do vậy, để đảm bảo quyền lợi sống nhân dân, xây dựng xã hội ổn định giàu có, làm để hoạch định sách, pháp luật đất đai phù hợp nhu cầu tình hình đất nước, giải thỏa đáng vấn đề đất đai, nhiệm vụ đại hóa đất nước Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa chuyển đổi cấu kinh tế với tập trung dân số phát triển hạ tầng, phát triển sở sản xuất, kinh doanh thuộc ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ theo phát triển bề rộng không gian thị Q trình thị hóa làm tăng nhu cầu bất động sản số lượng cấu nhằm thỏa mãn, phù hợp với hoạt động kinh tế, xã hội, sản xuất, kinh doanh dịch vụ, với nhu cầu ngày cao đời sống [28, tr 218] 1.3.3 Yếu tố văn hóa - xã hội Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với mục tiêu lựa chọn phương án sử dụng đất đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, mơi trường sinh thái sở khoa học để dung hòa thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất nhóm lợi ích khác xã hội Một yêu cầu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Với đặc trưng đất đai, để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt yêu cầu, mục tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, phong tục, tập quán vùng lãnh thổ Từ yếu tố tâm lý, tín ngưỡng, văn hóa, phong tục, tập qn mà nhà quy hoạch sử dụng đất định tiêu đất đai cho ngành, nhu cầu khác Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lúc không bị chi phối ý chí chủ quan Nhà nước mang yếu tố trị tình hình phát triển kinh tế, yếu tố hội nhập mà bị chi phối yếu tố văn hóa - xã hội Từ đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội khác có chiến lược quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khác nhau; ví dụ tỉnh miền núi Tây Bắc rõ ràng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Sơn La phải đặt yêu cầu, định hướng khác quy hoạch đất tỉnh Lai Châu khác với quy hoạch đất tỉnh Điện Biên 29 1.3.4 Yếu tố hội nhập quốc tế Trong xu hội nhập nay, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày phát huy vai trò quan trọng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xem yếu tố góp phần khơng nhỏ cơng thay đổi "diện mạo" Việt Nam trường quốc tế [35, tr 40] Q trình phân tích lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xuất phát từ việc phân tích tiềm thiên nhiên đất đai để thu xếp chức đất Trong trình sử dụng đất xuất nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhu cầu làm thay đổi chức trước đất Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế tiếp cận theo hướng đưa đất đai trực tiếp tham gia vào q trình tạo lợi ích hoạt động phát triển [28, tr 48] Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; bị chi phối mạnh mẽ yếu tố kinh tế, giai đoạn hội nhập kinh tế giới nước ta 1.3.5 Yếu tố lịch sử Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, yếu tố định cấu thành nên lãnh thổ quốc gia Lịch sử Việt Nam gắn liền với lịch sử khai khẩn, xây dựng đất nước bảo vệ lãnh thổ cộng đồng dân tộc Việt Nam Hàng nghìn năm qua, nhận thức vai trò quan trọng nguồn tài ngun nên vấn đề đất đai ln tồn xã hội quan tâm [4, tr 5] Trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất Trên đất, vùng đất, lãnh thổ hàm chưa, kết tinh thành lao động nhân dân ta qua thời kỳ lịch sử Đó đất đai, rừng núi, cơng trình cơng cộng, đường sá giao thơng, cầu cống, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ý đồ sử dụng đất, việc xếp, bố trí việc sử dụng đất cho tương lai Vì vậy, việc tính tốn lựa chọn phương án sử dụng đất khơng thể tách rời trạng sử dụng đất với nhiều 30 dấu ấn lịch sử Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính tổng hợp khơng tính đa mục đích sử dụng đất chủ thể sử dụng chiếm hữu đất đai, mà tính lịch sử, truyền thống, tập tục, văn hóa quốc gia Đất nước nào, dân tộc phải giải vấn đề đất đai gắn với lịch sử xây dựng mở mang bờ cõi chế độ trị - kinh tế Chính vậy, để giải vấn đề đất đai tại, quốc gia phải kế thừa xử lý vấn đề khứ, vấn đề lịch sử để lại; đồng thời, với việc tính đến mục tiêu phát triển kinh tế ổn định xã hội cho tương lai Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng, thiết kế không nằm ngồi mục đích giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, xác định nhu cầu sử dụng đất thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững Vì vậy, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bị chi phối, tác động mạnh mẽ yếu tố lịch sử Tóm lại, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chịu tác động đa chiều (tác động yếu tố lịch sử, trị, kinh tế, hội nhập quốc tế, văn hóa, xã hội), tác động yếu tố bên mang tính khách quan điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, thổ nhưỡng yếu tố mang tính chủ quan ý chí giai cấp cầm quyền, trình độ chun mơn nhà quy hoạch Khi xây dựng, phải cân đối, đảm bảo hài hòa yếu tố khách quan, chủ quan pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lĩnh vực pháp luật thực vừa cơng cụ thể ý chí định đoạt đất đai Nhà nước vừa giải pháp để nâng cao chất lượng sống cho người dân, đảm bảo hài hòa lợi ích bên liên quan Kết luận Chương 1 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc tính tốn, xếp, phân bổ đất đai lựa chọn kế hoạch, phương thức cụ thể v.v nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước địa phương thời kỳ phát triển Do vai trò quan trọng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên trở thành cơng cụ để Nhà nước quản lý đất đai 31 Để phát huy vai trò, tính hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chế định pháp luật đất đai Các quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạo Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 đề cập đến nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thẩm định, xét duyệt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công bố thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất v.v Xây dựng ban hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo khuôn khổ pháp lý để Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Song quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không phát huy tác dụng tích cực khâu thực thi lĩnh vực pháp luật không hiệu Việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chịu tác động số yếu tố chủ yếu bao gồm yếu tố trị, yếu tố kinh tế thị trường, yếu tố lịch sử, yếu tố văn hóa - xã hội yếu tố hội nhập quốc tế 32 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.1.1 Tuân thủ pháp luật nguyên tắc, cứ, thời hạn chi phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Các nguyên tắc phải tuân thủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch phải lập từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch cấp phải phù hợp với quy hoạch cấp trên; quy hoạch phải tạo hiệu việc sử dụng đất khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo an ninh - quốc phòng; quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia; quy hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; Tiến khoa học cơng nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; Nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực; Hiện trạng sử dụng đất, tiềm đất đai kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia kỳ trước Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải trọng mặt thời gian kỳ quy hoạch kỳ kế hoạch sử dụng đất Khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần phải tính đến kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kinh phí phải xác định thành mục riêng kinh phí lập quy hoạch, kế 33 hoạch sử dụng đất để đảm bảo cho quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực tốt 2.1.2 Tuân thủ quy định pháp luật trình tự, thủ tục, thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đảm bảo bước: Lập, thông qua, xét duyệt (quyết định), công bố, thực điều chỉnh Việc tuân thủ quy định thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả, góp phần đảm bảo u cầu cơng khai, minh bạch, dân chủ pháp luật, phân công, phân nhiệm rõ trách nhiệm quan việc tổ chức thực hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.1.3 Tuân thủ việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Pháp luật nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Để quy định pháp luật vào sống pháp luật phải nhận đồng tình ủng hộ đối tượng bị điều chỉnh pháp luật Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vậy; việc cơng khai lấy ý kiến đóng góp nhân dân cần thiết đối tượng chịu tác động trực tiếp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất người sử dụng đất Việc để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể tính cơng khai, minh bạch, dân chủ pháp luật; đảm bảo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” giúp cho Nhà nước sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm công cụ quản lý nhà nước đất đai 2.1.4 Thi hành pháp luật công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giúp cho người sử dụng đất nắm bắt thơng tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trên sở đó, người sử dụng đất lựa chọn định 34 giải pháp sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; ngăn ngừa hành vi vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không tiếp cận thông tin vấn đề 2.1.5 Áp dụng quy định việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức thực pháp luật Theo đó, Nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền để tổ chức thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), phân bổ quỹ đất cho ngành, lĩnh vực nhằm thực nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nước địa phương Áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoạt động thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước Nó vừa hình thức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho đối tượng sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ sử dụng đất Do đó, áp dụng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hình thức quan trọng nhằm thực hóa quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành thực 2.2 Thực tiễn thực quy hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến việc thực pháp luật quy hoạch sử dụng đất 2.2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Ninh Bình 2.2.1.1.1 Vị trí địa lý Ninh Bình nằm cực Nam vùng đồng sơng Hồng, cách Thủ đô Hà Nội 90 km phía Nam tuyến giao thơng Bắc - Nam, có tọa độ địa lý từ 19050‘ đến 20027‘ vĩ độ Bắc từ 105032‘ đến 106033‘ kinh độ Đông Ranh giới 35 Ninh Bình xác định sau: i) Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Định; Phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng; ii) Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa; Phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Hòa Bình Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với vị trí địa lý giao thơng thuận lợi, Ninh Bình có điều kiện để phát huy lợi phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực 2.2.1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình đa dạng, biến đổi từ vùng núi đồi phía Tây, Tây Bắc đến vùng đồng trũng xen kẽ núi đá vơi, tiếp đến vùng Đơng Nam có đồng phì nhiêu Có thể chia Ninh Bình thành dạng địa hình chủ yếu sau: i) Vùng đồi núi: Gồm dãy núi đá vôi với độ dốc lớn đồi đan xen thành thung lũng lòng chảo hẹp, tiểu vùng có dạng địa hình bình nguyên Vùng chủ yếu nằm huyện Nho Quan, phía Bắc - Đơng Bắc huyện Gia Viễn phần lớn thành phố Tam Điệp Diện tích chiếm tới 30% tổng diện tích tự nhiên tỉnh ii) Vùng đồng trũng trung tâm: Có tiểu vùng ruộng trũng, hồ, ao xen kẽ nhiều dãy núi đá vôi với hang động đẹp, gồm phần lại huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, thành phố Tam Điệp huyện Hoa Lư, thành phố Ninh Bình, phần huyện n Mơ Vùng có diện tích chiếm tới 40% tổng diện tích tự nhiên tỉnh ii) Vùng đồng bằng, bãi bồi ven biển: gồm toàn huyện Kim Sơn, huyện n Khánh phần diện tích lại huyện n Mơ Vùng có bờ biển dài khoảng 15 km, đất bồi phì nhiêu, thuận lợi phát triển sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản, có diện tích 30% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Với vùng đồng địa hình thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, nhiên địa hình bị chia cắt mạnh núi đồi, sơng, ngòi trở ngại lớn việc đầu tư hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội 2.2.1.1.3 Khí hậu Ninh Bình mang đặc điểm tiểu khí hậu đồng sơng Hồng, có 36 mùa đơng lạnh mưa mùa hè nắng nóng mưa nhiều Ngồi ra, Ninh Bình chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc, đơng nam khí hậu ven biển - Nhiệt độ: Trung bình năm khoảng 24,20C, nhiệt độ trung bình thấp vào tháng khoảng 16,5-180C trung bình cao vào tháng xấp xỉ 28,50C Tổng nhiệt độ năm đạt tới 8.8000C, có tới tháng năm có nhiệt độ trung bình đạt 200C - Giờ nắng: Tổng số nắng trung bình đạt 1.300 giờ/năm, tập trung chủ yếu vào mùa hạ - Độ ẩm: Trung bình hàng năm 84,0% (cao 89,0% mùa hạ, thấp 74,0% mùa đông) - Lượng mưa: mùa mưa diễn vào mùa hạ (từ tháng đến tháng 10), tập trung đến 85% lượng mưa năm; Mùa khô lượng mưa thấp chiếm khoảng 15% (từ đầu tháng 10 đến tháng năm sau) Lượng mưa trung bình năm 1.800 mm, phân bố không năm phân bố tồn diện tích Nhìn chung, chế độ khí hậu, thủy văn tương đối thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp đa dạng với nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao, tăng suất trồng thúc đẩy sản xuất phát triển Hạn chế lớn mùa khơ hạn hán, mùa mưa gây úng, lũ lụt số sông phải đảm nhiệm vai trò phân lũ, chậm lũ cho phần vùng Đồng Sông Hồng 2.2.1.1 Tài nguyên đất Kết điều tra, xây dựng đồ đất năm 1998 Hội Khoa học đất Việt Nam cho thấy, đất đai tỉnh Ninh Bình gồm 07 nhóm đất chính: Bảng 2.1: Phân loại thổ nhưỡng tỉnh Ninh Bình TT Loại đất Đất mặn Đất phù sa Đất glây Đất than bùn Diện tích (ha) Địa điểm 7.331,10 Chủ yếu xã ven biển huyện Kim Sơn 69.281,63 Huyện Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư, Yên Mô, Gia Viễn, Nho Quan 6.213,31 Phân bố khu vực có địa hình trũng Gia Viễn, Hoa Lư, Nho Quan, Yên Mô thành phố Tam Điệp 65,92 Tập trung huyện Nho Quan, Yên Mô thành phố Tam Điệp 37 Đất đen Đất xám Đất tầng mỏng Tổng 4.822,84 Chủ yếu huyện Nho Quan, Yên Mô thành phố Tam Điệp 23.918,86 Thành phố Tam Điệp, Huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư 335,38 Chủ yếu huyện Nho Quan số nơi khác 11.969,04 Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình - Nhóm đất mặn: Diện tích 7.331 chiếm 6,55% diện tích điều tra, hình thành trầm tích biển trầm tích sơng biển Phân bố chủ yếu xã ven biển huyện Kim Sơn bao gồm đất mặn sú vẹt, đất mặn nhiều đất mặn trung bình, mặn - Nhóm đất phù sa: Diện tích 69.281 ha, chiếm 61,88% diện tích điều tra, gồm loại đất đất phù sa bồi tụ hàng năm, đất phù sa không bồi tụ, đất phù sa glây, đất phù sa có tầng phèn tiềm tàng sâu, đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa úng trũng, lầy thụt, đất than bùn Nhóm đất phân bố hầu hết huyện, thị, thành phố tỉnh - Nhóm đất Glây: diện tích 6.213 chiếm 5,55% diện tích điều tra: gồm loại đất đất phù sa không bồi tụ, phân bố chủ yếu vùng thấp trũng huyện Gia Viễn, Hoa Lư, Nho Quan, yên Mô thành phố Tam Điệp - Nhóm đất Than bùn: Diện tích 66 ha, chiếm 0,6% diện tích điều tra Phân bố thành phố Tam Điệp, huyện Nho Quan, n Mơ - Nhóm Đất đen: Diện tích 4.823 chiếm 4,31% diện tích điều tra phân bố chủ yếu huyện Nho Quan, Yên Mơ thành phố Tam Điệp - Nhóm đất xám: Diện tích 23.919 ha, chiếm 21,36% diện tích điều tra, bao gồm loại đất đất nâu vàng đá vôi, đất đỏ nâu đá vôi, đất đỏ vàng phiến thạch sét, đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng trồng lúa biến đổi Do chiếm diện tích tương đối lớn, phân bố vùng đồi có nơi tốt nên thuận lợi cho phát triển ăn quả, công nghiệp; phân bố chủ yếu Tam Điệp, Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư - Nhóm đất xám bạc màu: Diện tích 335 ha, chiếm 0,3% diện tích điều 38 tra, phân bố chủ yếu xã thuộc huyện Nho Quan Nhóm đất phân bố địa hình dốc nên bị xói mòn rửa trơi, làm chất dinh dưỡng 2.2.1.1.5 Những lĩnh vực kinh tế có lợi Tỉnh Ninh Bình có lợi cạnh tranh lớn sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có đá vơi với trữ lượng tới hàng chục tỷ m3, đôlômit với trữ lượng khoảng 2,3 tỷ tấn, đất sét, than bùn phân bố rải rác nhiều vùng địa phương Trong năm tới, ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu chỗ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt xi măng, đá, gạch phát triển trở thành khâu đột phá, đưa kinh tế Ninh Bình tăng tốc ưu tiên hàng đầu công nghiệp sản xuất xi măng Với bờ biển dài 15 km, Kim Sơn nơi có nhiều lợi để phát triển kinh tế biển, gồm: phát triển nuôi, trồng, đánh bắt thủy sản; phát triển cơng nghiệp đóng tàu; vận tải biển Tại vùng ven biển, có nhiều lồi thủy, hải sản có giá trị kinh tế cao cá vược, cá thu, cá mực Phát triển đa dạng ngành kinh tế thủy sản; ni thủy, hải sản trọng tâm, coi khâu đột phá ngành nông nghiệp kinh tế tỉnh Sự kỳ thú thiên nhiên với danh lam thắng cảnh đẹp, đa dạng Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu hang động Tam Cốc - Bích Động, khu Địch Lộng, Vân Long, Tràng An - Bái Đính… với tài nguyên nhân văn Cố đô Hoa Lư, quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non Nước, phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn; khu danh thắng Tràng An - Bái Đính … tạo điều kiện cho Ninh Bình phát triển tuyến du lịch hấp dẫn, đưa tỉnh trở thành địa bàn du lịch quan trọng vùng Bắc Bộ nước Bên cạnh đó, nước khống Kênh Gà (huyện Gia Viễn) Cúc Phương (huyện Nho Quan) có trữ lượng lớn, hàm lượng Magiê - Carbonát khoáng chất cao; có tác dụng chữa bệnh, sản xuất nước giải khát phát triển du lịch nghỉ dưỡng.Ninh Bình có sinh thái rừng đặc sắc, như: Vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, rừng đặc dụng núi 39 đá Hoa Lư rừng ngập mặn ven biển Đây điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng dịch vụ du lịch sinh thái rừng 2.2.1.1.6 Tiềm du lịch Ninh Bình số tỉnh nước hội tụ nhiều lợi phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch đặc sắc đa dạng, nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng nước quốc tế, gồm: Khu Tam Cốc - Bích Động - Tràng An - Cố Hoa Lư: Đây quần thể hang động di tích lịch sử - văn hóa phong phú, độc đáo; Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long: Đây khu du lịch sinh thái có cảnh quan đặc thù khơng Việt Nam mà khu vực ASEAN; Vườn Quốc gia Cúc Phương: Có diện tích 11.000 ha, khu rừng ngun sinh nhiệt đới có Việt Nam với đặc điểm hệ sinh thái, sinh cảnh, cấu trúc rừng tính đa dạng lồi, gồm lồi q loài đặc hữu; Khu Kênh Gà (Gia Viễn) động Vân Trình (Nho Quan): Nước suối Kênh Gà (nhiệt độ 53% khoáng chất tốt) tiếng miền Bắc nhờ khả chữa trị số loại bệnh, giúp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng Động Vân Trình địa danh đẹp để với hệ thống hang động khác tạo nên độc đáo thu hút khách du lịch; Khu quần thể nhà thờ Phát Diệm; Làng nghề truyền thống… Sự kỳ thú thiên nhiên với danh lam thắng cảnh đẹp, đa dạng Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu hang động Tam Cốc - Bích Động, khu Địch Lộng, Vân Long, Tràng An - Bái Đính… với tài nguyên nhân văn Cố đô Hoa Lư, quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non Nước, phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn… tạo điều kiện cho Ninh Bình phát triển tuyến du lịch hấp dẫn, đưa tỉnh trở thành địa bàn du lịch quan trọng vùng Bắc Bộ nước 2.2.1.1.7 Về kinh tế - xã hội Tỉnh Ninh Bình có 08 đơn vị hành gồm thành phố Ninh Bình, thành phố Tam Điệp, huyện Yên Mô, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn, huyện Gia 40 Viễn, huyện Nho Quan huyện Hoa Lư chia làm 03 vùng rõ rệt trung du miền núi, đồng trũng trung tâm đồng ven biển Với quy mơ hành nhỏ gọn địa hình đa dạng vậy, Ninh Bình hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội với mạnh vùng 2.2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch đến việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình i) Ảnh hưởng tích cực Nằm tuyến đường giao thông xuyên Bắc - Nam, cách thủ đô Hà Nội 90 km, quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, Ninh Bình có hệ thống cảng biển, đường sông, đường biển thuận lợi, tạo điều kiện giao lưu, hợp tác, phát triển toàn diện với tỉnh khác nước quốc tế Với vị trí địa lý thuận lợi này, nên người dân có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu thơng tin, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để có hiểu biết, nhận thức lĩnh vực pháp luật Hơn nữa, phần lớn huyện, thị xã, thành phố khu vực đồng (trừ ba huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn huyện Hoa Lư); nên trình độ dân trí người dân cao Số lượng người chữ đạt tỷ lệ thấp Đây yếu tố ảnh hưởng tích cực, tạo thuận lợi cho việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Mặt khác, nằm vị trí địa lý thuận lợi nên tỉnh Ninh Bình dường nhận quan tâm, giúp đỡ trung ương, bộ, ngành nói chung Bộ Tài ngun Mơi trường nói riêng Điều có tác động tích cực đến việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Hơn nữa, đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh Ninh Bình Đây nguồn lực quan trọng để phát triển địa phương Vì vậy, cấp ủy đảng quyền tỉnh Ninh Bình trọng quan tâm lãnh đạo, đạo tổ chức thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (trong có quy định quy hoạch, kế hoạch 41 sử dụng đất nông nghiệp) Đây yếu tố tạo thuận lợi cho việc thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ii) Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực; điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, du lịch tỉnh Nình Bình ảnh hưởng tiệc cực đến việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cụ thể: Một là, hội tác động quy luật khách quan kinh tế thị trường, đất đai ngày trở lên có giá trị Hơn nữa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình thời gian qua ảnh hưởng làm tăng giá trị đất đai; đặc biệt, đất đai vị trí thuận tiện cho việc làm ăn, bn bán, ven trục đường giao thông, khu du lịch, danh lam thắng cảnh v.v Điều khiến tình trạng lấn chiếm, cơi nới, xây dựng nhà; sở sản xuất - kinh doanh không quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gia tăng Đặt bối cảnh đó, việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gặp khơng khó khăn Hai là, năm vừa qua, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình khơng ngừng tăng lên Nhu cầu sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu kinh tế; cơng trình văn hóa - xã hội; hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật v.v lớn Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn với 6.900 ha, chiếm 46,5% diện tích đất tự nhiên nguồn chủ yếu để giải đất đai cho nhu cầu phát triển Nhu cầu sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu kinh tế; cơng trình văn hóa - xã hội; hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật v.v lớn Do áp lực tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân mà lúc mâu thuẫn giải hài hòa Đây yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ba là, trình độ dân trí người dân chưa có khơng đồng địa phương tỉnh Một phận người dân sinh sống khu vực nông thôn, 42 xã miền núi hạn chế việc tiếp cận pháp luật nói chung pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng Hơn nữa, tính cơng khai minh bạch thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa cao khiến người dân, doanh nghiệp, tổ chức… khó tiếp cận Điều tác động tiêu cực đến việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.2.2.Thực trạng thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.2.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức thực Thực Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật đất đai năm 2013, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ban hành văn đạo, hướng dẫn để thực việc quản lý sử dụng đất nói chung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng Theo quy định Luật, Nghị định Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ban hành văn quy phạm pháp luật đất đai thuộc thẩm quyền cách kịp thời, góp phần quan trọng việc đưa Luật Đất đai vào sống, tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng đất địa bàn, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai cho cán bộ, nhân dân tỉnh Đã góp phần tích cực việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn tỉnh 2.2.2.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đạo thực tương đối đồng bộ; quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh phê duyệt Nghị số 57/NQ-CP ngày 17/9/2012 Chính phủ; đến cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện địa bàn tỉnh thực đầy đủ theo quy định pháp luật Trên sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp 43 tỉnh phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phân bổ tiêu sử dụng đất để huyện, thị xã, thành phố có kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tổ chức thực đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, sở quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giám sát tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai địa bàn tỉnh vào nề nếp pháp luật Quy hoạch sử dụng đất dành quỹ đất hợp lý cho phát triển sở hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, thương mại dịch vụ, khu dân cư góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường Theo số liệu thống kê đất đai năm 2015, tỉnh Ninh Bình có diện tích tự nhiên 138.678,80 Trong đó: i) Diện tích đất nơng nghiệp 97.181,61 chiếm 70,08% tổng diện tích đất tự nhiên; ii) Diện tích đất phi nông nghiệp 35.164,09 chiếm 25,36% tổng diện tích đất tự nhiên; iii) Diện tích đất chưa sử dụng 6.333,10 chiếm 4,57% tổng diện tích đất tự nhiên; Bình quân 0,15 đất tự nhiên/người Diện tích, cấu loại đất thể hiện, cụ thể: Bảng 2.2: Diện tích, cấu loại đất năm 2015 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 138.678,80 100,00 NNP 97.181,61 70,08 LUA 45.728,66 32,97 LUC 33.468,62 73,19 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 6.209,13 4,48 1.3 Đất trồng lâu năm CLN 9.696,08 6,99 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 8.005,63 5,77 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 16.413,53 11,84 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 3.987,31 2,88 TT Loại đất Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 44 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 6.802,70 4,91 PNN 35.164,09 25,36 2.1 Đất quốc phòng CQP 1.315,63 3,74 2.2 Đất an ninh CAN 424,30 1,21 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 667,27 1,90 2.4 Đất khu chế xuất SKT 2.5 Đất cụm công nghiệp SKN 21,73 0,06 2.6 Đất thương mại, dịch vụ TMD 189,87 0,54 2.7 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 1.318,97 3,75 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 265,06 0,75 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh DHT 13.769,17 39,16 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 321,66 0,91 2.11 Đất danh lam thắng cảnh DDL 303,48 0,86 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 47,46 0,13 2.13 Đất nông thôn ONT 5.366,28 15,26 2.14 Đất đô thị ODT 1.271,46 3,62 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 151,07 0,43 2.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS 11,34 0,03 2.17 Đất sở tôn giáo TON 246,10 0,70 2.18 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, NTL, NHT NTD 1.479,11 4,21 CSD 6.333,10 4,57 Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình 2.2.2.3 Tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2011 2015 2.2.2.3.1 Kết thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thực Nghị số 57/NQ-CP ngày 17/9/2012 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) tỉnh Ninh Bình, Đến hết ngày 30/6/2014, Sở Tài ngun Mơi trường tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt 08/08 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011 - 2015) cấp huyện Thực Luật Đất đai năm 2013, Sở Tài nguyên Môi trường tổng hợp danh mục cơng trình, dự án 45 phải thu hồi đất; danh mục cơng trình, dự án sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ địa bàn tỉnh báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015, năm 2016 cho huyện, thành phố Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất triển khai thực phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Kết thực tiêu sử dụng đất đến năm 2015 Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt cụ thể sau: Thứ nhất, đất nơng nghiệp Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 95.365 Kết thực đến ngày 31/12/2015 97.182 đạt 101,90% tiêu duyệt Trong đó: - Đất trồng lúa nước: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 44.108 Kết thực đến ngày 31/12/2015 45.729 ha, đạt 103,68% tiêu duyệt (trong đất chuyên trồng lúa nước tiêu Chính phủ phê duyệt 30.876 Kết thực đến ngày 31/12/ 2015 33.469 ha, đạt 108,39% tiêu duyệt) - Đất trồng lâu năm: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 7.860 Kết thực đến ngày 31/12/2015 9.696 ha, đạt 123,36% tiêu duyệt - Đất rừng phòng hộ: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 9.508 Kết diện tích đến ngày 31/12/2015 8.006 ha, đạt 84,20% tiêu duyệt - Đất rừng đặc dụng: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 16.525 Kết thực đến ngày 31/12/2015 16.414 đạt 99,33% tiêu duyệt - Đất rừng sản xuất: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 2.712 Kết thực đến ngày 31/12/2015 3.987 ha, đạt 147,01% tiêu duyệt - Đất nuôi trồng thủy sản: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 8.184 ha, Kết thực đến ngày 31/12/ 2015 6.803 ha, đạt 83,13% tiêu duyệt 46 Thứ hai, đất phi nơng nghiệp Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 38.704 Kết thực đến ngày 31/12/2015 35.164 ha, đạt 90,85% tiêu duyệt Trong đó: - Đất xây dựng trụ sở quan: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 219 Kết thực đến ngày 31/12/2015 162 ha, đạt 73,97% tiêu duyệt - Đất quốc phòng: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 1.436 Kết thực đến ngày 31/12/2015 1.316 ha, đạt 91,64% tiêu duyệt - Đất an ninh: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 439 Kết thực đến ngày 31/12/ 2015 424 ha, đạt 96,58% tiêu duyệt - Đất khu công nghiệp: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 1.488 Kết thực đến ngày 31/12/ 2015 667 ha, đạt 44,83% tiêu duyệt - Đất sử dụng cho hoạt động khống sản: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 415 Kết thực đến ngày 31/12/2015 265 ha, đạt 63,86% tiêu duyệt (đạt thấp thay đổi tiêu thống kê, kiểm kê đất đai chuyển sang đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm sứ) - Đất di tích danh thắng: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 853 Kết thực đến ngày 31/12/2015 625 ha, đạt 73,27% tiêu duyệt (đạt thấp thay đổi tiêu thống kê, kiểm kê đất đai, chuyển phần diện tích đất sang tiêu đất tín ngưỡng) - Đất bãi thải, xử lý chất thải: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 91 Kết thực đến ngày 31/12/ 2015 47 ha, đạt 51,65% tiêu duyệt - Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 260 Kết thực đến ngày 31/12/2015 377 ha, đạt 145% tiêu duyệt (vượt tiêu thay đổi tiêu thống kê, kiểm kê đất đai, chuyển phần diện tích từ đất di tích, danh thắng sang) - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 1486 Kết thực đến ngày 31/12/2015 1.479 ha, đạt 99,52% tiêu duyệt 47 - Đất phát triển hạ tầng: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 15.816 Kết thực đến ngày 31/12/2015 13.769 ha, đạt 87,06% tiêu duyệt Trong đó: i) Đất sở văn hóa: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 309 Kết đến ngày 31/12/2015 72 ha, đạt 23,30% tiêu duyệt (đạt thấp thay đổi tiêu thống kê, kiểm kê đất đai, sở văn hóa từ cấp xã, thôn thống kê, kiểm kê vào đất sinh hoạt cộng đồng; đất công viên xanh thống kê vào đất khu vui chơi, giải trí cộng đồng ii) Đất sở y tế: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 88 Kết đến ngày 31/12/2015 91 ha, đạt 103,41% tiêu duyệt iii) Đất sở giáo dục - đào tạo: Chính phủ phê duyệt 576 Kết đến ngày 31/12/2015 497 ha, đạt 86,28% tiêu duyệt iv) Đất sở thể dục thể thao: Chính phủ phê duyệt 314 Kết đến ngày 31/12/2015 309 ha, đạt 98,40% tiêu duyệt - Đất thị: Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 1.226 Kết thực đến ngày 31/12/2015 1.271 ha, đạt 103,67% tiêu duyệt Thứ ba, đất chưa sử dụng lại Chỉ tiêu Chính phủ phê duyệt 6.465 Kết thực đến ngày 31/12/2015 6.333 ha, 97,96% tiêu duyệt Bảng 2.3: Kết thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 Chỉ tiêu quy Kết thực So sánh hoạch đến năm 2015 tăng (+), duyệt đến năm giảm (-) với TT Chỉ tiêu 2015 (ha) theo quy hoạch Tỷ lệ Nghị số Diện tích (ha) (%) 57/NĐ-CP ngày duyệt (ha) 17/9/2012 Tổng diện tích đất tự nhiên 140.534 138.679 98,68 -1.855 Đất nông nghiệp 95.365 97.182 101,90 1.817 1.1 Đất lúa nước 44.108 45.729 103,67 1.621 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 30.876 33.469 108,40 2.593 1.2 Đất trồng lâu năm 7.860 9.696 123,36 1.836 48 1.3 1.4 1.5 1,6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất trụ sở quan CTSN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu cơng nghiệp Đất cho hoạt động khống sản Đất di tích danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất phát triển hạ tầng Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục thể thao Đất đô thị Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng lại Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch 9.508 16.525 2.712 8.184 38.704 219 1.436 439 1.488 415 856 78 260 1.486 15.816 309 88 576 314 1.226 8.006 16.414 3.987 6.803 35.164 162 1.316 424 667 265 625 47 246 1.479 13.769 72 91 497 309 1.271 84,20 99,33 147,02 83,12 90,85 74,16 91,62 96,65 44,84 63,87 73,03 60,85 94,65 99,54 87,06 23,32 103,66 86,24 98,35 103,71 -1.502 -111 1.275 -1.381 -3.540 -57 -120 -15 -821 -150 -231 -31 -14 -7 -2.047 -237 -79 -5 45 6.465 1.296 9.896 16.525 24.603 6.333 2.870 9.308 16.525 24.603 97,96 221,45 94,06 100 100 -132 1.574 -588 0 Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình 2.2.2.3.2 Ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) i) Ưu điểm - Thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn (2011 - 2015) địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt kết định, đưa công tác quản lý sử dụng đất đai vào nề nếp, phục vụ kịp thời nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Công tác quản lý, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực nghiêm túc, quy định Các tiêu sử dụng đất phù hợp với 49 tiêu Chính phủ phê duyệt; việc chuyển mục đích đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp nằm quy hoạch, kế hoạch Chính phủ phê duyệt - Thông qua việc đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất khai thác nguồn thu khác từ đất Đất đai trở thành nguồn lực tài quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh - Đất chưa sử dụng bước khai thác đưa vào sử dụng hợp lý, có hiệu ii) Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, số tồn cơng tác thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; số tiêu thực thấp đất khu công nghiệp đạt 44,83%, đất bãi thải, xử lý chất thải đạt 51,65%, đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp đạt 73,97%; số dự án đăng ký nhu cầu sử dụng đất không phù hợp với khả tiến độ thực hiện; số dự án giao đất, cho thuê đất chậm triển khai, chậm đưa đất vào sử dụng iii) Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn là: * Nguyên nhân khách quan - Chủ trương lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ (2011- 2020) đời từ 2009 Tuy nhiên, nhiều lý khách quan phải dừng lại (do quy hoạch cấp quốc gia chưa Quốc hội thơng qua nên Chính phủ chưa phân bổ tiêu sử dụng đất cho địa phương) Ngày 22/02/2011, Thủ tướng Chính phủ có Văn số 259/TTg-KTN đạo lập danh mục dự án đầu tư cấp bách quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (20112015) chưa phê duyệt Ngày 22/11/2011, Quốc hội có Nghị số 17/2011/QH13 thơng qua tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia Tiếp đó, ngày 23/02/2012, Thủ tướng Chính phủ có Văn số 23/TTg-KTN phân bổ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia để địa phương 50 triển khai thực - Đất đai vấn đề sử dụng đất nhạy cảm phức tạp, chế, sách, pháp luật đất đai có điều chỉnh, bổ sung - Từ năm 2012 đến nay, kinh tế chung gặp nhiều khó khăn, vốn đầu tư cơng giảm chủ trương Chính phủ, nhiều cơng trình phải ngừng, đình hỗn, giãn tiến độ thực giai đoạn 2011-2015; thị trường bất động sản trầm lắng, nguồn vốn đầu tư nước có tốc độ giảm * Ngun nhân chủ quan Cơng tác dự báo số tiêu quy hoạch sử dụng đất chưa sát với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khả thực Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất số dự án mang tính chủ quan mang tính tình Một số chủ đầu tư chưa liệt cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, dẫn đến tiến độ thực dự án chậm làm ảnh hưởng đến kết thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.3 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, năm gần đây, hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào nề nếp Đội ngũ cán quản lý nhà nước đất đai người dân nhận thức vai trò, tầm quan trọng quy hoạch, kế hoạch Nhận thức sâu sắc vai trò pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ để Nhà nước quản lý thống đất đai; tỉnh Ninh Bình kịp thời ban hành văn tổ chức thực pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thứ hai, việc lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào thực chất, có nề nếp Các nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tuân thủ nghiêm túc trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 51 Thứ ba, quy định việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân lập hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền quán triệt bước đầu thực cấp tỉnh, cấp huyện Thứ tư, quy định công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan có thẩm quyền thực hiện; chí có nhiều quan ngồi hình thức cơng bố quy hoạch bắt buộc theo quy định Luật đất đai năm 2013 sáng tạo thêm hình thức cơng bố cơng bố thơng qua Hội nghị tiếp xúc cử tri thông qua đài truyền xã Thứ năm, thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật hạn chế, xử lý tình trạng "quy hoạch treo" Mọi hoạt động quản lý nhà nước đất đai cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất Thứ sáu, thực tốt quy định pháp luật đất đai bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất nông nghiệp; đó, trọng đến yếu tố bảo vệ mơi trường sinh thái sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp Thứ bảy, thực tốt quy định pháp luật nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định mục tiêu, tiêu cụ thể nhu cầu sử dụng đất, góp phần định hướng cho việc tổ chức triển khai thực thực tế 2.3.2 Những hạn chế, yếu Bên cạnh kết đạt được, việc thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh Ninh Bình bộc lộ số hạn chế, yếu sau đây: Thứ nhất, tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp theo quy định pháp luật đất đai chậm; chí có nơi chậm Việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không quy định pháp luật trình tự, thủ tục, thẩm quyền; chưa lựa chọn phương án sử dụng đất phù hợp, hiệu để phát huy hết lợi so sánh tỉnh Ninh Bình Việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 52 chưa chuẩn bị tốt cho mũi nhọn phát triển tỉnh phát triển du lịch, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, phát triển nuôi trồng thủy sản Thứ hai, chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thấp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số huyện có nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, tính khả thi thấp, độ chênh lệch dự báo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất so với thực thực tế lớn Do đó, tính định hướng, tính ổn định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hạn chế Hiệu lực quy hoạch sử dụng đất thấp, ý thức chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa tốt; công tác quản lý, triển khai, xử lý vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều bất cập Việc cơng bố cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực song khơng đồng chậm mang tính hình thức Thứ ba, công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mang tính hình thức Việc quản lý chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp yếu kém, để xảy tình trạng chuyển đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác gia tăng cách tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt Đất dành cho sở sản xuất - kinh doanh, xây dựng khu dân cư chủ yếu lấy từ đất nông nghiệp, có nhiều diện tích có khả thâm canh cao (huyện Hoa Lư, huyện Yên Mô) Tại số địa phương, việc kiểm tra thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bng lỏng, chưa phát xử lý kịp thời vi phạm Việc tra, kiểm tra Ủy ban nhân dân giám sát Hội đồng nhân dân cấp việc lập triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa coi trọng thực thường xuyên Trong quản lý đất đai để xảy tình trạng đốt rừng để mở rộng diện tích đất canh tác Việc quy hoạch bảo vệ đất di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh chưa hợp lý Trong q trình sử dụng đất doanh nghiệp xem nhẹ cơng tác bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm Thứ tư, trình thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa giải mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ đất nông nghiệp, lâm 53 nghiệp Trong thời gian qua, diện tích đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh chuyển sang sử dụng vào mục đích khác chưa ngăn chặn xử lý kịp thời Trong trình lập kế hoạch sử dụng đất chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành với địa phương dẫn đến chồng chéo quy hoạch ngành với địa phương Chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hạn chế, đặc biệt chưa dự báo xác nhu cầu quỹ đất Thứ năm, Hạn chế việc thực dự án: Từ năm 2013 đến địa bàn tỉnh Ninh Bình có số dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư cấp phép đầu tư triển khai chậm, không quy mơ, mục tiêu dự án khơng có khả thực Trong có 45 dự án thực chậm tiến độ nhiều nguyên nhân khác khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng, khó khăn mặt tài (Dự án đầu tư xây dựng tang trại nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia cầm trồng cảnh – Huyện Yên Khánh; Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón đa vi lượng Lucky – Thành phố Tam Điệp; Dự án đầu tư cơng trình khai thác mỏ xây dựng sở sản xuất nước khoáng cúc phương – Huyện Nho Quan…); 07 dự án chậm do nhà đầu tư khơng tích cực triển khai thực dự án (Nhà máy sản xuất chế biến gỗ - Khu công nghiệp Tam Điệp; Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hang thủ cơng mỹ nghệ xuất Hồn Long – Huyện Kim Sơn …); 01 dự án Đoàn niên (DA xây dựng dây chuyền chế biến thức ăn gia súc BCH đoàn xã Phú Long – Nho Quan); 07 dự án không triển khai thực (DA xây dựng khu vui chơi giải trí nhà hàng cao cấp hà phát – TPNB; DA ĐTXD nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt cơng nghệ lò đốt – Gia Viễn…) Thứ sáu, hạn chế việc xây dựng khu công nghiệp: Theo Quy hoạch tổng thể khu cơng nghiệp Ninh Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 1818/TTg-KTN ngày 29/10/2008, khu công nghiệp Ninh Binh gồm: Khu công nghiệp Ninh Phúc (nay đổi tên khu công nghiệp Khánh Phú (334,02 ha)), khu công nghiệp Tam Điệp (450 ha), khu công nghiệp Gián Khẩu (262 ha), khu công nghiệp Khánh 54 ... HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.2 Vai trò quy hoạch, kế hoạch. .. 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP 33 LUẬT VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. .. luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giải mã khái niệm đặc điểm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w