Nó cung cấp những kiến thức cơ bản về số học, các yếu tố hình học, các yếu tố đại lượng, đo đại lượng và giải toán đồngthời giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, g
Trang 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn sáng kiến.
Trên thế giới, từ cuối thế kỉ XX đến nay, nhiều nước tiên tiến đã và đangthực hiện xây dựng chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lựcngười học Tùy thuộc vào đặc điểm của mình mà mỗi nước coi trọng những nănglực nhất định, cách diễn đạt năng lực cũng không giống nhau trong chương trìnhgiáo dục của các nước Nhưng hầu hết các nước đều chú ý hình thành, phát triểnnhững năng lực cần cho việc học suốt đời, gắn với cuộc sống hàng ngày, trong đóchú trọng các năng lực chung như: năng lực tự học, học cách học; năng lực cá nhân(tự chủ, tự quản lí bản thân); năng lực xã hội, năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp;năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề; năng lực công nghệ thông tin vàtruyền thông…Còn ở Việt Nam, giáo dục phải hướng tới phát triển các năng lựcchung và năng lực đặc thù liên quan đến từng lĩnh vực giáo dục/môn học/hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo mà mọi học sinh đều cần có trong cuộc sống, đồng thờitạo điều kiện phát triển tốt tiềm năng của mỗi học sinh Cấp Tiểu học hướng tớihình thành và phát triển các năng lực chung như: Tự phục vụ, tự quản; giao tiếp,hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề Ngoài những năng lực chung, các năng lựcđặc thù môn học được nêu ở các chương trình môn học và hoạt động trải nghiệmsáng tạo như: năng lực Toán, năng lực Âm nhạc, năng lực Mĩ thuật,…
Trong các môn học,Toán học là một trong những bộ phận cấu thành chươngtrình Tiểu học đóng vai trò rất quan trọng Nó cung cấp những kiến thức cơ bản về
số học, các yếu tố hình học, các yếu tố đại lượng, đo đại lượng và giải toán đồngthời giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học
và năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán khi tiếp xúc với những
“tình huống toán học”, học sinh có khả năng làm chủ các hệ thống kiến thức, kĩ
năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận dụng chúng một cách hợp lí vào thựchiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra chochính các em trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động lao động
Tuy nhiên, trong thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh đòi hỏi phải lấy học sinh làm trung tâm chomọi hoạt động dạy học, phải dạy học sinh tự phát hiện và làm chủ tiết học quả làrất khó Một phần là do đa số giáo viên đã quen với cách dạy truyền thống, giáoviên chỉ cố gắng để học sinh ghi nhớ bài học, thậm chí áp đặt một cách máy móc,cứng nhắc, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh chỉ theo một chiều từ trênxuống Mặt khác, nếu dạy học theo phương pháp này có người cho rằng giáo viên
sẽ rất “nhàn” nhưng đối với tôi, giáo viên rất vất vả vì phải chuẩn bị rất kĩ nội dungdạy học và tới lớp cũng phải linh hoạt theo từng đối tượng học sinh Hơn nữa, cáchdạy này cần nhiều thời gian và học sinh tiểu học còn chưa quen nên nhiều khi khóthực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả Do đó việc tìm tòi đổi mới cách dạy,
Trang 2cách học, qua đó phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học nói chung và dạyhọc môn Toán nói riêng luôn được các cấp quản lý đặc biệt quan tâm
Vậy để dạy học môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lựccủa học sinh đạt hiệu quả cao chúng ta cần phải làm gì và làm như thế nào để gópphần vào công tác giáo dục hiện nay với quan điểm giáo dục mới và hiện đại? Đây
là một trong những vấn đề mà tất cả những người làm công tác giáo dục nói chung
và những người làm công tác quản lí trường học nói riêng luôn trăn trở, quan tâm
và đây cũng là lí do chính để tôi chọn sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo dạy
học môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh”.
1.2 Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Trong đề tài này bản thân chỉ đi sâu vào nghiên cứu “Một số giải pháp chỉ
đạo dạy học môn Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” ở trường tôi phụ trách, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn
Toán nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung
1.3 Điểm mới của sáng kiến:
Sáng kiến “Một số giải pháp chỉ đạo dạy học môn Toán ở Tiểu học theo
định hướng phát triển năng lực của học sinh” được bản thân nghiên cứu trong
hai năm chỉ đạo dạy học tại trường Từ đổi mới cách học của học sinh thông quađổi mới dạy học của giáo viên, đổi mới tổ chức các hoạt động dạy học Toán theo 5bước: Tình huống xuất phát/câu hỏi nêu vấn đề -> Bộc lộ ý tưởng ban đầu -> Đềxuất phương án thực hành/giải quyết vấn đề -> Tiến hành giải quyết vấn đề -> Kếtluận, hợp thức hóa kiến thức Vận dụng đến việc chỉ đạo đổi mới cách đánh giánăng lực Toán học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đổi mới sinhhoạt chuyên môn trong dạy học môn Toán theo hướng tiếp cận bài học
2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng của vấn đề Dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong môn Toán học lớp ở trường tôi đang công tác:
2.1.1 Những thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi:
- Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Toán theo định hướng phát triểnnăng lực của học sinh đã được đặt ra với tất cả các cấp học trong hệ thống giáodục Đặc biệt khi chúng ta đang tiến hành đổi mới chương trình sách giao khoa thìvấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của họcsinh đã trở thành một yêu cầu cấp thiết
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương và sự chỉđạo trực tiếp của Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình, Phòng GD&ĐT Lệ Thủy về
Trang 3vấn đề chuyên môn cũng như kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lựccủa học sinh.
- Môi trường giáo dục nhà trường đảm bảo dân chủ, thân thiện, chú trọng đổimới các hoạt động giáo dục, có đầy đủ các điều kiện cho việc triển khai thực hiệnđổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
- Nhà trường đã tạo được sự gắn kết chặt chẽ giữa phụ huynh và cộng đồngnhằm phát huy vai trò tích cực của phụ huynh và cộng đồng tham gia cùng nhàtrường trong hoạt động giáo dục học sinh với các hình thức hoạt động phù hợpnhư: thực hiện xây dựng sơ đồ cộng đồng, tổ chức Hội đồng tự quản của học sinh,xây dựng góc học tập, thư viện lớp học và cùng tham gia đánh giá kết quả giáo dụccủa học sinh
- Trong hai năm qua, cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường đã được tậphuấn về công tác đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực của học sinh nên nghiệp vụ sư phạm ngày được nâng cao, có kĩ năng điều hànhcác hoạt động dạy học và biết cộng tác theo hướng tích cực trong giáo dục
- Mô hình trường học mới là mô hình dạy học hướng tới việc đáp ứng cácyêu cầu đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinhphát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong họctập
- Phụ huynh làm tốt vai trò của mình trong việc phối kết hợp giáo dục vàtham gia đánh giá học sinh
- Học sinh được học tập theo mô hình trường học mới nên các em đã thíchnghi với phương pháp tự học, biết cộng tác, hợp tác với mọi người trong việc pháthiện kiến thức mới Vai trò điều hành của Hội đồng tự quản được phát huy tốttrong mọi hoạt động giáo dục
* Khó khăn:
- Một số học sinh có bố mẹ đi làm ăn xa, các em phải ở vớiông, bà Vì thế các em chưa được quan tâm đúng mức tới việc họctập
- Không gian lớp học chưa đảm bảo trong khi đó, sĩ số học sinh đông (có lớpđến 32 em) nên việc tổ chức các hình thức tổ chức học tập như: trò chơi, học theonhóm… gặp nhiều khó khăn
- Một số giáo viên còn mang nặng lối dạy truyền thống (mặc dù đã được tậphuấn), nặng về thuyết trình, ít chịu khó đổi mới phương pháp dạy học; kỹ năng sưphạm của một số giáo viên trong việc tổ chức, điều hành cho học sinh tích cực hoạtđộng, tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức vẫn còn hạn chế Một số giáo viên ngại tìm
Trang 4tòi, suy nghĩ các tình huống sư phạm tối ưu để tạo cho tiết dạy hấp dẫn và có sứclôi cuốn học sinh.
- Một số nhóm trưởng chưa nắm được cách điều hành nhóm; một số học sinhcòn thụ động trong việc giải quyết vấn đề và năng lực sử dụng các công cụ,phương tiện học toán còn hạn chế Tình trạng một số nhóm, một số học sinh hoạtđộng chưa tích cực trong các tiết học vẫn còn
- Chuyển việc truyền thụ của giáo viên thành việc hướng dẫnhọc sinh tự học không khỏi gây phụ huynh tâm lí hoang mang sợcon em mình không tiếp thu được kiến thức bài học, nhất là đốitượng học sinh có kiến thức kĩ năng, năng lực, phẩm chất còn hạnchế
2.1.2 Kết quả qua điều tra, khảo sát:
Thời
gian
Số HS được khảo sát
cụ, phương tiện học toán 12 17,4 47 67,1 11 15,7
*Ưu điểm:
Giáo viên đã quan tâm đến quá trình học, biết khai thác động lực học tập,gắn việc học với nhu cầu, lợi ích cá nhân học sinh Chú trọng kĩ năng thực hànhvận dụng kiến thức, năng lực phát hiện và tự giải quyết vấn đề của thực tiễn quaphương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Quan tâmvận dụng các phương tiện dạy học hiện đại để học sinh hoàn thành nhiệm vụ họctập theo tiến độ phù hợp với năng lực từng em, chú ý đến việc đánh giá và hướngdẫn cho học sinh năng lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khíchcách học thông minh, sáng tạo
Học sinh biết tham gia hoạt động, làm việc trong nhóm nhằm chiếm lĩnh trithức, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ học tập Các em có khả năng điều hànhnhóm hoạt động và báo cáo kết quả khi kết thúc mỗi hoạt động Biết chia sẽ kinhnghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như việc trao đổi những điều đã học
và cách học với người khác Bước đầu các em có năng lực tự học, tự tìm tòi kiếnthức, biết tham gia đánh giá và biết đánh giá kết quả lẫn nhau
Trang 5* Nguyên nhân:
Khi dạy học, tình trạng coi trọng vai trò trung tâm của người thầy vẫn còn,chưa thật sự chú trọng vai trò trung tâm của người học trong việc lĩnh hội và tiếpthu tri thức Do giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướngphát triển năng lực của học sinh chưa triệt để Vẫn còn một bộ phận học sinh tiếpthu thụ động những tri thức được quy định sẵn
Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn của giáo viên cólúc không gắn với các tình huống thực tiễn Nội dung được quy định chi tiết trongchương trình.Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và táihiện nội dung đã học
2.2 Một số giải pháp chỉ đạo dạy học Toán ở Tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2.2.1.Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầucủa xã hội Quá trình thực hiện sự đổi mới này có thành công hay không phụ thuộcphần lớn vào công tác quản lí của người quản lí Vì vậy, “Phải đổi mới quản lí đểquản lí sự đổi mới” Trong đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh, giáo viên và học sinh là những chủ thể có vai trò quyếtđịnh trực tiếp đến chất lượng dạy học cũng như sự thành công của đổi mới phươngpháp dạy học Vì vậy, trọng tâm của quản lí đổi mới phương pháp dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh là quản lí hoạt động giảng dạy của giáoviên, hoạt động học của học sinh Quản lí thực hiện đổi mới phương pháp dạy họctrong trường tiểu học bao gồm nhiều nội dung, trong đó có:
- Quản lí xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình dạy học bám sát các yêucầu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh
- Quản lí việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
- Quản lí giờ lên lớp
Trang 6- Quản lí việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theohướng đổi mới.
- Quản lí bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học
- Quản lí cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
- Quản lí việc học tập của học sinh
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh được tiếp cận quản lí sự thay đổi với các bước sau:
Bước 1 Chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Để thực hiện tốt bước này nhà trường cần khuyến khích các ý tưởng đổi mớibằng việc tuyên truyền các thông tin về bối cảnh và học tập kinh nghiệm củanhững trường điển hình, tổ chức hội thảo các vấn đề liên quan đến đổi mới phươngpháp dạy học
Bước 2 Xây dựng kế hoạch triển khai đổi đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Khi lập kế hoạch điều quan trọng là xác định rõ mục tiêu, yếu tố chính củavấn đề Phân công người phụ trách, người tham gia vào các công việc, dự kiến cácbiện pháp cách thức duy trì đổi mới phương pháp dạy học để đạt được mục tiêu
Bước 3 Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phải chú trọng tạo
điều kiện tốt nhất cho giáo viên cả về thời gian lẫn vật chất để giáo viên yên tâmthực hiện
Bước 4 Đánh giá và duy trì thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
* Yêu cầu: Đối với cán bộ quản lý, đòi hỏi trình độ, năng lực được nâng lên
để có thể quản lí, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá tất cả các yếu tố từ mục tiêu,nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đến sách giáo khoa, tài liệuhướng dẫn, đánh giá kết quả học tập nhằm xác định được mức độ tiến bộ của họcsinh sau một tiết học; cán bộ quản lý cần phải biết huy động mọi nguồn lực để đảmbảo các điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của nhà trường
2.2.2 Bồi dưỡng nhận thức về giáo dục " Dạy học Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh" từ phía giáo viên.
Mỗi một giáo viên phải tuyệt đối tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng,tin tưởng vào định hướng giáo dục và sự đổi mới từ nội dung đến phương pháp dạyhọc Là giáo viên phải thường xuyên học tập, nhận ra những thực trạng của việc
Trang 7dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Từ đó chính giáo viên sẽgóp phần tạo nên những giải pháp thiết thực nhất và sẽ tiên phong thực hiện cácgiải pháp, thẳn thắn đánh giá nó nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Hoạt động dạy của giáo viên chuyển thành hoạt động tự học của học sinh
Để làm được điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về năng lựctoán học cần hình thành và phát triển cho học sinh tiểu học Cụ thể học sinh cầnđạt những năng lực toán học như sau:
- Năng lực tư duy:
Là tổng hợp những khả năng ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hóa, khái quáthóa, tưởng tượng, suy luận-giải quyết vấn đề, xử lý và linh cảm trong quá trìnhphản ánh, phát triển tri thức và vận dụng chúng vào thực tiễn Năng lực tư duy củahọc sinh tiểu học trong quá trình dạy học toán thể hiện qua các thao tác chủ yếu:phân tích và tổng hợp; so sánh và tương tự; đặc biệt hóa và khái quát hóa
- Năng lực giải quyết vấn đề:
Là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động
và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống có vấn đề mà ở đókhông có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường
Đây là một trong những năng lực mà môn Toán có nhiều thuận lợi để pháttriển cho học sinh thông qua tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học, đặc biệt là quagiải toán
- Năng lực giao tiếp toán học:
Là khả năng sử dụng các dạng ngôn ngữ nói, viết và biểu diễn toán học đểthuyết trình và giải thích làm sáng tổ vấn đề toán học Năng lực giao tiếp liên quantới việc sử dụng ngôn ngữ toán học (chữ, ký hiệu, biểu đồ, các liên kết loogic, )kết hợp với ngôn ngữ thông thường Năng lực này được thể hiện qua việc hiểu cácvăn bản toán học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận khi giải toán,…
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán (bao gồm các phương tiện thông thường và bước đầu làm quen với sử dụng công nghệ thông tin)
Giúp học sinh làm quen với các phương tiện toán học thông thường và bắtđầu làm quen với công nghệ thông tin
2.2.3 Chỉ đạo đổi mới về cách học theo hướng phát triển năng lực của học sinh.
Mỗi hướng dẫn học trong sách bao gồm một chuỗi các hoạt động được thiết
kế nhằm giúp học sinh tự học bằng cách thực hiện các yêu cầu, các chỉ dẫn, trongbài học Vì vậy, trước hết người giáo viên cần quan tâm luyện tập cho học sinh các
kĩ năng sau: kĩ năng làm việc cá nhân, kĩ năng làm việc hợp tác theo cặp, theonhóm, kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập, góc học tập, kĩ năng tự học ở môi trường
Trang 8xung quanh, gia đình và cộng đồng Đồng thời giáo viên phải rèn cho học sinh cóđược nhận thức đúng đắn về mục đích học tập và tự lực, tích cực thực hiện mụcđích đó bằng hành động của chính mình Học sinh được học tập theo khả năng vànhịp độ của riêng mình phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân học sinh Vìvậy, kế hoạch dạy học cần được bố trí một cách linh hoạt Mỗi học sinh được giaonhiệm vụ và mục tiêu học tập cụ thể, nhưng luôn có thể tự điều chỉnh hoạt độngcủa chính mình để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu của bản thân Hoạt động
tự học của học sinh vừa rèn luyện tính độc lập tích cực của học sinh, đồng thời thúcđẩy sự tham gia hợp tác, tăng cường ý thức tập thể của học sinh
2.2.3.1 Học sinh tham gia hoạt động học tập Toán học theo hướng phát triển năng lực phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
Học sinh phải được học thông qua việc quan sát các sự vật, hiện tượng củathế giới thực tại xẩy ra hằng ngày, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận đối với cácem; các em sẽ thực hành để qua đó thu nhận được kiến thức mới
Học sinh phải trải qua quá trình tìm hiểu, suy nghĩ và lập luận; đưa ra tranhluận trước tập thể những ý nghĩ và lập luận của mình, từ đó các em tự điều chỉnhnhận thức và lĩnh hội tri thức mới
Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo mộttiến trình dạy học nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực và sáng tạo của các
em Các hoạt động này phải làm cho các nội dung học tập được nâng cao lên vàdành phần lớn hoạt động ở trường cho sự tự chủ của học sinh
Qua các hoạt động, học sinh chiếm lĩnh dần dần các khái niệm toán học và
kĩ năng thực hành, đồng thời củng cố và phát triển ngôn ngữ viết và nói
2.2.3.2 Tổ chức dạy học nhóm theo mô hình trường học mới
Trong mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nhóm học tập (gọi đơn giản lànhóm) là hình thức tổ chức dạy học trong đó tất cả các học sinh của nhóm cùngthực hiện một nhiệm vụ nhất định, trong một htời gian nhất định Trong nhóm,dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc giữa cá nhân, làm việctheo cặp, thảo luận trong nhóm, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác cùng nhau để giảiquyết nhiệm vụ được giao
Vấn đề quan trọng nhất là phải bồi dưỡng giáo viên đào tạo được các nhómtrưởng điều hành hoạt động học tập của nhóm làm việc tích cực với nhau, trao đổi,thảo luận sôi nổi, tôn trọng ý kiến của nhau, các cá nhân biết lắng nghe, tạo cơ hộicho mọi người trong nhóm trình bày ý kiến của mình, biết tóm tắt ý kiến, thốngnhất và chưa thống nhất của nhóm, biết làm theo sự phân công trong nhóm trongmọi công việc liên quan đến học tập
Nhóm trưởng có vai trò rất quan trọng trong tất cả các hoạt động của nhóm,được coi như là “cô giáo/thầy giáo nhỏ” Nhóm trưởng giúp giáo viên quản lí hoạt
Trang 9động của nhóm, phân việc và phân vai cho các thành viên trong nhóm, tổ chứcthảo luận, giúp đỡ các thành viên cùng nhau làm việc, đọc nhiệm vụ, đưa ra cáchướng dẫn, giải thích làm cầu nối giữa nhóm với giáo viên và toàn lớp.
Nhóm trưởng cũng là một học sinh đang cùng học tập với các bạn, cũng phải
lo hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách xuất sắc Do đó giáo viên trường tôi đãhướng dẫn, tập dượt và và hỗ trợ cho nhóm trưởng các hoạt động hết sức cụ thể.Trong năm học qua nhà trường đã tổ chức 2 đợt tập huấn Nhóm trưởng, một lần tổchức hội thi Nhóm trưởng giỏi Chính vì vậy những nhóm trưởng trong các lớp họcluôn có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập và gương mẫu trong các hoạt động củalớp, của nhà trường Các em đều có khả năng điều hành nhóm, điều phối các thànhviên nhóm hoạt động và kết nối giữa nhóm với lớp với giáo viên; nhanh nhẹn, hoạtbát Các nhóm trưởng đều có uy tính trong lớp, bảo ban, cuốn hút được các bạncùng thực hiện các hoạt động trong nhóm Biết tiếp thu, tổng hợp các nội dungthảo luận trong nhóm một cách thực tế và trung thực
* Lưu ý: Tùy theo khả năng phát triển, sự trưởng thành của học sinh mà giáo
viên giao nhiệm vụ trưởng nhóm thích hợp Cũng cần hiểu rằng, một học sinh làmtốt vai trò nhóm trưởng cũng chính là lúc em đó đã thực sự trưởng thành (đây làmong muốn của bản thân học sinh và phụ huynh), do đó cần hướng dẫn, tập huấn
và bồi đưỡng cho nhiều học sinh được làm nhóm trưởng Nhóm trưởng khôngnhững thay đổi trong nhóm mà còn được luân chuyển là nhóm trưởng ở nhiềunhóm khác
Một điều nữa cần phải lưu ý đó là vị trí đứng của giáo viên khi các nhóm thảoluận cũng hết sức quan trọng Qua kinh nghiệm chỉ đạo dạy học theo nhóm, tôinhận thấy giáo viên nên bao quát lớp, vừa đánh giá đúng nhóm nào làm nhanhnhất, chậm nhất, nhóm nào giơ thẻ hoàn thành lên trước hoặc nhóm nào chậm nhất,nhóm nào giơ thẻ cần cứu trợ, để từ đó giáo viên kịp thời đến kiểm tra hay giúp đỡ
2.2.4 Chuyển quá trình dạy học của giáo viên thành quá trình tự học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên chuyển thành hoạt động tự học của học sinh
Để làm được điều này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về nội dungchương trình Toán học của lớp học, nắm được tâm sinh lý của học sinh Mạnh dạnđổi mới cách thiết kế và tổ chức lớp học trong đó các hoạt động thực hành cầnđược thực hiện thường xuyên Chuyển quá trình thuyết giảng một cách hình thức,
áp đặt của giáo viên thành quá trình tự học, tự tìm tòi, khám phá của học sinh
2.2.4.1 Quá trình tự học của học sinh cần tuân thủ một số yêu cầu sau:
Tự học là một hình thức học Vì vậy hoạt động tự học cũng phải có mụcđích, nội dung và phương pháp phù hợp Hình thức tự học đối với học sinh tiểu họccần có sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, vừa phải đảm bảo thực hiện đúng quanđiểm dạy học hiện đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học
Trang 10Bảo đảm hình thành ở học sinh kĩ năng tự học từ thấp lên cao, tự học từngphần dưới sự hướng dẫn của giáo viên cho đến tự học hoàn toàn.
Bảo đảm cho giáo viên thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập của họcsinh sau quá trình tự học và giúp đỡ điều chỉnh nhịp độ học tập của học sinh khi cầnthiết
Với học sinh tiểu học, tự học được biểu hiện trên một số vấn đề sau đây:
- Tự giác thực hiện các hoạt động cá nhân, tự mình chiếm lĩnh kiến thức bàihọc, luyện tâp, thực hành để hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực Biếttìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè, thầy cô để hoàn thành nhiệm vụ học của bản thân
- Chủ động tham gia vào các hoạt động động cặp đôi, nhóm lớn,
- Tự kiểm tra, đánh giá kết quả của bản thân và các bạn trong nhóm, trong lớp
- Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên có thể thực hiện theo trình tự:+ Giúp học sinh nắm được mục tiêu nhiệm vụ học tập;
+ Tự mình giải quyết nhiệm vụ học tập;
+ Khi gặp khó khăn mới trao đổi với bạn (khi đó nhóm học tập hình thànhmột cách tự nhiên theo nhu cầu của chính các em)
+ Các bạn trong nhóm trao đổi bài kiểm tra cho nhau, nói cho nhau kết quả, cách làm của mình;
+ Báo cáo kết quả học tập trước lớp cho các bạn và cô giáo;
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập mới;
Trong khi học sinh tham gia các hoạt động học tập, giáo viên chọn vị tríthích hợp quan sát thái độ, cử chỉ nét mặt để phát hiện em nào gặp khó khăn, kịpthời có biện pháp giúp đỡ Nếu nhiệm vụ học tập là vấn đề khó với đa số học sinh,giáo viên mới hướng dẫn chung với cả lớp Với cách tổ chức dạy học như vậy,
cách đánh giá học sinh cũng được chuyển trọng tâm từ đánh giá "kết thúc", đánh giá "tổng kết" sang đánh giá quá trình, đánh giá "tiến trình".
2.2.4.2 Xây dựng vai trò tự học, tự quản ở mỗi cá nhân học sinh.
Học sinh được chủ động, tự thiết kế, tổ chức, tự lựa chọn nội dung, cáchthức hoạt động phù hợp với bản thân, nhóm, lớp và được hoạt động một cách thoảimái theo nhu cầu, nguyện vọng của mình dưới sự điều hành của Hội đồng tự quản,của giáo viên qua các hoạt động học tập
Vai trò tự học, tự quản ở mỗi cá nhân học sinh được phát huy trong hoạtđộng học tập, giáo viên sẽ dễ dàng trong việc huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm
có sẵn của học sinh để chuẩn bị bài học mới Học sinh trải qua các tình huống cóvấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung có kiến thức, những thao tác, kĩ nănglàm nảy sinh kiến thức mới
Trang 11Ví dụ: Khi dạy học bài 62: Phân số ( lớp 4)
Tổ chức học sinh tự khám phá để nhận biết khái niệm ban đầu về phân số
- Học sinh thực hiện các hoạt động trải nghiệm, thực hiện các thao tác bằngtay, nhận biết trực giác ban đầu về khái niệm phân số
+ Lấy tờ giấy bìa hình tròn
Có thể tổ chức hoạt động này như sau:
+ Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đặt câu hỏi cho nhau, thảoluận về thông tin mình tìm hiểu
+ Giáo viên quan sát các hoạt động hỗ trợ để học sinh tự học, tự phát hiệnđúng yêu cầu của bài
+ Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, phản biện, đặt câuhỏi cho nhóm trình bày
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang Tử số cho biết 3 phần bằng nhau
đã được tô màu
Trang 12+ Giáo viên nêu ý kiến cơ bản của bài.
2.2.5 Chỉ đạo vận dụng tốt các bước tổ chức hoạt động dạy học môn
Toán theo theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Tổ chức hoạt động dạy học môn Toán theo theo hướng phát triển năng lựchọc sinh cần phải được chú ý:
- Học sinh phải được học thông qua việc quan sát các sự vật, hiện tượng củathế giới thực tại xảy ra hàng ngày, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận đối với cácem; các em sẽ thực hành để qua đó thu nhận kiến thức mới
- Học sinh phải được trải qua quá trình tìm hiểu, suy nghĩ và lập luận; đưa ratranh luận trước tập thể những suy nghĩ và lập luận của mình Từ đó các em tự điềuchỉnh nhận thức và lĩnh hội tri thức mới
- Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo mộttiến trình dạy học nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực và sáng tạo của các
em Các hoạt động này phải làm cho các nội dung học tập được nâng cao lên vàdành phần lớn hoạt động ở trường cho sự tự chủ của học sinh
- Qua các hoạt động, học sinh chiếm lĩnh dần dần các khái niệm toán học và
kỹ năng thực hành, kèm theo đó là sự củng cố và phát triển ngôn ngữ viết và nói.Khuyến khích các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của riêng mình
Học sinh tham gia hoạt động học tập Toán học theo hướng phát triển năng
lực giúp các em vừa có cơ hội quan sát vừa được thực hành trải nghiệm, từ đó hìnhthành sự tự tin vào kết quả học tập của chính mình
Tiến trình dạy học Toán ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực có thể điqua các bước như sau:
Bước 1: Tình huống xuất phát/câu hỏi nêu vấn đề:
Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáoviên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học Tình huống xuất phátphải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh Tình huống xuất phát nhằm lồngghép câu hỏi nêu vấn đề Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập chocâu hỏi nêu vấn đề càng dễ Tuy nhiên có những trường hợp không nhất thiết phải
có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào từng kiếnthức và từng trường hợp cụ thể)
Ví dụ: Khi tổ chức dạy học bài 80: Diện tích hình chữ nhật (Lớp 3)
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình chữ nhật ABCD trong sách Hướng dẫn học
và chỉ cho nhau cùng thấy diện tích hình chữ nhật ABCD, sau đó chọn 1 HS lên bảng hoặc đứng tại chỗ chỉ ra phần diện tích hình chữ nhật ABCD cho cả lớp cùng xem
Trang 13đóng (trả lời có hoặc không) đối với câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề càng
đảm bảo các yêu cầu nêu ra ở trên thì ý đồ dạy học của giáo viên càng dễ thực hiệnthành công
Bước 2 Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu.
Hình thành ý tưởng ban đầu của học sinh là bước quan trọng của quá trìnhdạy học theo hướng phát triển năng lực Bước này khuyến khích học sinh nêunhững suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức Đểhình thành ý tưởng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ
đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học Khi yêu cầu học sinh trình bày
ý tưởng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh,
có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu
hiện suy nghĩ
Ví dụ Khi tổ chức dạy học bài 80: Diện tích hình chữ nhật (Lớp 3)
Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ABCD cạch 3cm và 4 cm Giáo viên gợi ý: Vậy diện tích hình chữ nhật có liên quan đến các số liệu:chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật hay không?
- HS đưa ra các ý tưởng ban đầu (hoạt động này diễn ra một cách tự nhiêntrong suy nghĩ của HS, không nhất thiết phải diễn đạt bằng ngôn ngữ), chẳng hạn:
+ “Diện tích hình chữ nhật có bằng tổng diện tích các hình vuông có diệntích 1cm2 nằm trong hình chữ nhật?”
+ “Diện tích hình chữ nhật bằng số đo chiều dài nhân với chiều rộng?” …
Bước 3 Đề xuất phương án thực hành/giải quyết vấn đề.
Từ những khác biệt và phong phú về ý tưởng ban đầu của học sinh, giáoviên giúp các em đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó Chú ý xoáy sâu vàonhững sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học
Trang 14Ở bước này, giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số ý tưởng ban đầu khácbiệt trong lớp để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quanđến nội dung bài học Đây là một bước khá khó khăn vì giáo viên cần phải chọnlựa các ý tưởng ban đầu tiêu biểu của học sinh một cách nhanh chóng theo mụcđích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận của học sinh nhằm giúp họcsinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó theo ý đồ dạy học.
Ví dụ Khi tổ chức dạy học bài 80: Diện tích hình chữ nhật (Lớp 3)
- Học sinh thảo luận đưa ra phương án
+ Đếm số hình vuông có diện tích 1 cm2 ở trong hình chữ nhật ABCD
+ Cách tính số ô vuông có diện tích 1cm2 ở trong hình chữ nhật ABCD
+ Tìm cạch của hình chữ nhật ABCD có liên quan đến cạch hình vuông có trongchính nó
Bước 4 Tiến hành giải quyết vấn đề.
Từ các phương án thực hành/ giải quyết vấn đề mà học sinh nêu ra, giáoviên khéo léo nhận xét và gợi ý để học sinh lựa chọn phương án tiến hành Ưu tiênthực hiện các phương án thực hành trực tiếp trên vật thật Một số trường hợpkhông thể tiến hành trên vật thật có thể sử dụng mô hình, hoặc cho học sinh quansát tranh vẽ
Khi học sinh thực hành, giáo viên bao quát lớp, quan sát từng em/ nhóm.Nếu thấy học sinh hoặc nhóm nào làm sai yêu cầu thì giáo viên chỉ nhắc nhở riêng,không nên thông báo chung cho cả lớp vì làm như vậy sẽ phân tán tư tưởng và ảnhhưởng đến công việc của các học sinh/ nhóm khác
Từ các phương án giải quyết vấn đề mà HS nêu ra, giáo viên khéo léo nhậnxét và gợi ý để học sinh lựa chọn phương án tiến hành
Trong lúc học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ này, giáo viên nên đi quanh lớp
để quan sát, quản lý đảm bảo tất cả các học sinh đều làm việc, đồng thời đôn đốc,khuyến khích các ý hay hoặc gợi ý và trả lời một số câu hỏi của học sinh (nếu họcsinh thắc mắc)
Để khắc phục vấn đề tốn thời gian vì lí do học sinh không quen, giáo viên cóthể cho học sinh thực hiện hoạt động nhóm thường xuyên trong các buổi học Điềunày sẽ tạo ra một thói quen giúp các em nhanh hơn trong các thao tác như trao đổi,thảo luận, lập nhóm và giúp đỡ lẫn nhau trong khi cùng làm việc trong nhóm Cácnhóm cũng sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu giáo viên có thể sắp xếp chỗ ngồi hợp lýcho các em (đảm bảo trong mỗi nhóm đều phải có một thành viên khá giúp điềukhiển nhóm) Giáo viên cũng nên hướng dẫn cho các nhóm chọn ra một thành viênlàm “thư kí” ghi lại toàn bộ các ý kiến của nhóm đã thảo luận và nghĩ ra Những ýnày có thể ghi vào một tờ giấy hoặc tốt hơn là ghi vào một bảng phụ để tiện cho