Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 6 thông qua dạy học văn bản truyện hiện đại việt nam

108 96 0
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 6 thông qua dạy học văn bản truyện hiện đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG TUYẾT HẠNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm tốt đẹp lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các giảng viên khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dƣơng Tuyết Hạnh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu tất thầy cô giáo trƣờng THCS Đại Mỗ trƣờng THCS Nguyễn Quý Đức - Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tƣ liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2019 Tác giả Nguyễn Kim Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KNS Kĩ sống KTDH Kĩ thuật dạy học KTĐG Kiểm tra, đánh giá PPDH Phƣơng pháp dạy học UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SĐTD Sơ đồ tƣ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới THCS Trung học sở ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số vấn đề Kĩ sống .11 1.1.2 Một số vấn đề dạy học tích hợp 15 1.1.3 Cơ sở tích hợp giáo dục Kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn Trung học sở 19 1.1.4 Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn truyện đại cho học sinh lớp 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Thực trạng việc dạy học Ngữ văn Trung học sở .33 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học Ngữ văn dạy học văn truyện đại Việt Nam 34 Tiểu kết chƣơng 39 CHƢƠNG 40 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN .41 TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 41 iii 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 41 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu .41 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục .42 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo lƣợng 42 2.1.4 Nguyên tắc bám sát đặc trƣng thể loại 43 2.1.5 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động 43 2.2 Đề xuất số biện pháp thực tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học văn truyện đại Việt Nam 44 2.2.1 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 45 2.2.2 Phƣơng pháp đóng vai .49 2.2.3 Kĩ thuật “Trình bày phút” .51 2.3 Các bƣớc thực tích hợp giáo dục kĩ sống thơng qua dạy học văn truyện đại Việt Nam 52 2.4 Kiểm tra, đánh giá việc tích hợp giáo dục kĩ sống .60 Tiểu kết Chƣơng .63 CHƢƠNG 64 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích 64 3.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.2.2 Nội dung phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 65 3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3.1 Quá trình thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 76 Tiểu kết Chƣơng .79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Văn truyện đại Việt Nam chƣơng trình Trung học sở 24 Bảng 1.2 Kĩ sống tích hợp văn truyện đại Việt Nam lớp 31 Bảng 1.3 Mức độ nhận thức giáo viên học sinh Kĩ sống 35 Bảng 1.4 Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến Kĩ sống học sinh Trung học sở 36 Bảng 1.5 Đánh giá học sinh mức độ thƣờng xuyên đƣợc thực tích hợp giáo dục kĩ sống qua hoạt động dạy học văn truyện đại Việt Nam 38 Bảng 3.1 Mẫu thực nghiệm 64 Bảng 3.2 Ý kiến giáo viên sau dự dạy thực nghiệm 77 Bảng 3.3 Kết điều tra hứng thú học tập học sinh qua dạy thực nghiệm 77 Bảng 3.4 Những Kĩ sống rút sau học xong văn “Bài học đƣờng đời đầu tiên” - Tơ Hồi 78 Biểu đồ 1.1 Đánh giá học sinh mức độ quan trọng việc giáo dục Kĩ sống môn Ngữ văn 38 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển biến động to lớn kinh tế, mở rộng giao lƣu, hội nhập quốc tế, đời sống ngày có thay đổi vật chất tinh thần Nền kinh tế thị trƣờng làm nên diện mạo đất nƣớc phát triển theo hƣớng công nghiệp hơn, đại Tuy nhiên xã hội bắt kịp với xu đó, ngƣời phải đối mặt với nhiều vấn đề tiêu cực, tệ nạn suy thối, xuống cấp đạo đức Khơng phận giới trẻ thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân, vi phạm pháp luật đắm chìm giới ảo… Các hình thức sản phẩm văn hóa đa dạng, mạng Internet đƣợc phủ sóng tồn cầu thành tựu rực rỡ cơng nghệ Nhƣng bên cạnh lợi ích mà chúng mang lại, dân tộc phải đối mặt với thách thức không nhỏ việc ngƣời dần thiếu hụt kĩ sống, khơng có khả ứng phó với tình phức tạp, mn hình vạn trạng sống Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ yếu tố vô quan trọng theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI đƣợc UNESCO khái quát qua câu nói: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Các nghiên cứu tâm lý học phát triển Việt Nam cho thấy lứa tuổi THCS chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển tâm lí trẻ em Sự phát triển em đƣợc phản ánh tên gọi khác nhau: thời kì q độ, tuổi khó khăn, tuổi khủng hoảng, khủng hoảng tuổi dậy thì, tuổi bất trị,… Thế nhƣng, em học sinh trung học sở lại có khoảng trống kĩ năng, có nhiều thiếu hụt kĩ sống đƣợc coi nguyên nhân dẫn tới nạn bạo lực học đƣờng hành vi phạm tội sai trái khác Các em chƣa có kĩ sống mà sa vào tƣợng hút thuốc lá, uống rƣợu, quan hệ tình dục sớm… Các em sẵn sàng đánh nhau, chửi bậy, dẫn đến tệ nạn xã hội… Điều đáng lo ngại vấn đề ngày gia tăng lứa tuổi THCS.Vì vậy, giới có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ đƣa việc giáo dục kĩ sống vào chƣơng trình giáo dục nhiều lứa tuổi Việt Nam đánh giá đƣợc tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh Với đối tƣợng học sinh THCS, đặc biệt học sinh lớp 6, em vừa chuyển từ cấp tiểu học lên, cịn bắt đầu chu trình học với nhiều bỡ ngỡ việc giáo dục KNS vơ thiết thực Tuy nhiên, việc lồng ghép kĩ sống vào giảng dạy chƣa mang lại nhiều hiệu có phần thiếu sinh động có phần sáo mòn, chƣa thu hút tác động nhiều đến em học sinh Có thể coi Ngữ văn môn học gần gũi với đời sống nhất, văn học phản ánh sống, văn học đƣợc viết nên từ tƣợng, kiện sống Không môn học rèn luyện kĩ sống cho học sinh tốt môn Ngữ văn Học văn nhân học - tức cách làm ngƣời Thông qua đó, ta có cách ứng xử, giao tiếp phù hợp với văn hóa Việt Tuy nhiên, mơn Ngữ văn chƣa thực gây đƣợc hứng thú với học sinh Ở Trung học sở, đặc biệt lớp (Kì 2), tác phẩm văn học đại chiếm dung lƣợng lớn Mỗi tác phẩm giúp học sinh hình thành đƣợc số kĩ sống định khoảng cách gần thời đại sống Nhƣng nhìn vào thực tế giảng dạy, nhận thấy chƣa thực khai thác hết tiềm tác phẩm truyện đại việc giáo dục giá trị sống cho học sinh Đây điều vô đáng tiếc bỏ lỡ nguồn tài nguyên lớn giúp học sinh có đƣợc hành trang quý báu để bƣớc vào đời Nhƣ vậy, việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học nói chung tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học tác phẩm văn học nói riêng nhà trƣờng Trung học sở vô cần thiết Điều địi hỏi ngƣời giáo viên phải ln có tƣ linh hoạt, tích cực, ln tìm tịi để tích hợp đƣợc cách khéo léo có hiệu thơng qua tác phẩm văn chƣơng Đích đến cuối việc dạy học việc học sinh không nắm vững kiến thức mà vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ học vào hoạt động thực tiễn Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, với mong muốn tìm số biện pháp nhằm giáo dục cho học sinh giá trị sống qua tác phẩm văn chƣơng cụ thể nên chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học văn truyện đại Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Kĩ sống nước ngồi Từ năm 1960, thuật ngữ “Kĩ sống” đƣợc xuất lần nhà tâm lí học thực hành Về sau, việc nghiên cứu KNS giáo dục KNS phát triển mạnh mẽ giới Vào năm 90 kỉ XX, bắt đầu với chƣơng trình “giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cho hệ trẻ, lần đầu thuật ngữ liên quan đến “kĩ sống” đƣợc xuất chƣơng trình giáo dục UNICEF (Quỹ cứu trợ nhi đồng liên hợp quốc) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu giai đoạn dừng lại nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội Với yêu cầu phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, xu hƣớng hội nhập, hợp tác phát triển quốc gia nên giáo dục nƣớc thay đổi theo hƣớng phát huy tiềm tối đa ngƣời học, đào tạo hệ ngƣời động, sáng tạo, có lực chủ yếu để thích nghi với thay đổi nhanh chóng xã hội Tại diễn đàn Giáo dục Thế giới Dakar, Senegal 2000, Khung hành động Dakar yêu cầu quốc gia cần đảm bảo cho ngƣời học đƣợc tiếp cận chƣơng trình giáo dục kĩ sống phù hợp Giáo dục đại ngày trọng kĩ sống PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp:……………………………Trƣờng:………………………………… Câu Theo em, kĩ sống gì? Ý kiến STT Nội dung lựa chọn KNS kĩ giúp ngƣời thực hoạt động hiệu KNS khả làm cho hành vi thay đổi phù hợp với cách ứng xử tích cực giúp ngƣời kiểm sốt, quản lí có hiệu nhu cầu thách thức sống KNS khẳ ngƣời tham gia vào tất hoạt động quan hệ xã hội KNS kĩ tối thiểu ngƣời để tồn KNS phẩm chất lực ngƣời sống xã hội Câu Em nghe nói đến kĩ sống mức độ nào? Kĩ Kĩ tự nhận thức Kĩ giải vấn đề Mức độ tiếp nhận thông tin Chƣa bao Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Kĩ đảm nhận trách nhiệm Kĩ thể cảm thông Kĩ tƣ sáng tạo Kĩ hợp tác Kĩ kiểm soát cảm xúc Kĩ ứng phó với căng thẳng Câu 3: Mức độ quan trọng việc giáo dục kĩ sống mơn Ngữ Văn trường THCS? Rất quan trọng Ít quan trọng Tƣơng đối quan trọng Không quan trọng Câu 4: Mức độ thường xuyên thực tích hợp giáo dục kĩ sống qua hoạt động dạy học văn truyện đại Việt Nam? Thƣờng xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Chƣa PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP I Trắc nghiệm Câu Văn “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chƣơng I tác phẩm nào? A Tuyển tập Tơ Hồi B Những phiêu lưu Dế Mèn C Dế Mèn phiêu lưu kí D Tập kí phiêu lưu Dế Mèn Câu Phƣơng thức biểu đạt văn “Bài học đường đời đầu tiên” phƣơng thức nào? A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Biểu cảm Câu Vì Dế Mèn đặt tên bạn Dế Choắt? A Thấy bạn bẩm sinh yếu đuối, còm cõi, muốn chế giễu B Cậy to khỏe mạnh mẽ C Thấy bạn không dám trêu chị Cốc D Thấy bạn đào hang? Câu Trƣớc chết thƣơng tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nhƣ nào? A Buồn rầu, suy nghĩ học đƣờng đời B Thƣơng xót, hối hận rút học đƣờng đời C Ngẫm nghĩ cách ứng xử khơng tốt với Dế Choắt D Than thở ân hận hăng, dại dột Câu Nhân vật Dế Mèn khơng có nét tính cách nào? A Kiêu căng B Dũng cảm C Hung hăng D Xốc nỗi Câu Chi tiết khơng có văn “Bài học đường đời đầu tiên”? A Dế Mèn ăn uống điều độ làm việc có chừng mực B Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi C Dế Mèn quát chị Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó D Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết Câu Chi tiết sau vẻ đẹp cƣờng tráng Dế Mèn? A Đơi mẫm bóng B Râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng C Cái đầu to tảng, bƣớng D Chân đạp phanh phách vào cỏ Câu Cái chết Dế Choắt nói lên học Dế Mèn? A Ở đời phải trung thực, tự tin B Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào C Ở đời phải cẩn thận hành động không sẻ mang vạ vào thân D Ở đời không đƣợc ngông cuồng, dại dột mang vạ vào Câu Nhận định dƣới đây, em thấy không truyện Bài học đường đời đầu tiên? A Truyện viết cho thiếu nhi B Truyện viết loài vật C Truyện mƣợn loài vật để chế giễu loài ngƣời D Truyện kể phiêu lƣu Dế Mèn Câu 10 Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc? A Nghệ thuật miêu tả B Nghệ thuật kể chuyện C Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D Nghệ thuật tả ngƣời II Tự luận Trong văn “Bài học đường đời đầu tiên” có câu: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân” Trình bày suy nghĩ em câu văn đoạn văn khoảng trang giấy PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Câu 1: Em vui lòng cho biết ý kiến em hiệu dạy thực nghiệm? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Ý kiến khác Câu 2: Sau học xong văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Tơ Hồi, em rút kĩ sống sau Đánh dấu X vào ô lựa chọn viết thêm kĩ sống khác mà em lĩnh hội qua tác phẩm Kĩ tự nhận thức Kĩ thể cảm thông Kĩ định Kĩ tƣ sáng tạo Kĩ giải vấn đề Kĩ xác định giá trị Kĩ đảm nhận trách nhiệm Các kĩ sống khác PHỤ LỤC Giáo án đối chứng Tiết 77, 78 VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƢỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) - Tơ Hồi I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Trình bày đƣợc nét tác giả Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí, vị trí đoạn trích Bài học đường đời - Trình bày đƣợc nội dung ý nghĩa văn Kĩ - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả, kết hợp yếu tố tự miêu tả 3.Thái độ - Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết giúp đỡ ngƣời, tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng Định hướng phát triển lực học sinh: tự nhận thức, hợp tác, tƣ sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học, cảm thụ thẩm mỹ II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - SGK, SGV, thiết kế kế hoạch dạy học, máy chiếu - Ảnh chân dung nhà văn Tơ Hồi, tranh minh họa học Học sinh: - SGK, soạn (đã chuẩn bị trƣớc nội dung), ghi, đồ dùng học tập,… - Bảng phụ/ giấy A0, bút dạ/ phấn màu III Phƣơng pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình, thảo luận, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,… IV Nội dung tiến trình tiết dạy HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hƣớng cho HS - Phƣơng pháp: Thuyết trình Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Cán môn Văn kiểm tra chuẩn bị cá nhân HS, nhóm HS - GV kiểm tra ghi, đồ dùng học tập 2, HS Bài mới: - Thời gian: 1p GV đặt câu hỏi: + Theo em, đức tính khiêm tốn gì? Khiêm tốn có ý nghĩa sống ngƣời? GV dẫn dắt vào văn “Bài học đƣờng đời đầu tiên” Hoạt động 2: Hƣớng dẫn tìm hiểu chung Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nét đời, nghiệp tác giả; hoàn cảnh đời, đề tài, tác phẩm; - Tóm tắt đƣợc ý đoạn trích “Bài học đƣờng đời đầu tiên” Phƣơng pháp: Tái hiện,thuyết trình Kĩ năng: Tự nhận thức Phƣơng tiện: SGK, ghi, máy chiếu, giấy viết, bút viết Năng lực hình thành: Năng lực tiếp nhận văn học, lực tự học, lực giải vấn đề Thời gian: - Cho HS đọc phần thích SGK Đọc thầm I Tìm hiểu chung ? Trình bày nét thích nhà văn Tơ Hồi? SGK, 1.Tác giả: Tơ Hồi trình bày ý (1920 - 2014) - GV khái quát, mở rộng: bút danh tác - Tên thật: Nguyễn Tơ Hồi đƣợc ơng ghép từ tên giả, tác phẩm Sen sông Tô Lịch - tên huyện Hoài Đức - Quê quán: Hà Nội Khi 80 tuổi nhƣng ông - Viết văn từ trƣớc viết đặn, nhà Cách mạng tháng văn đại Việt Nam với số lƣợng: Tám 150 ? Đề tài sáng tác Tơ Hồi? - Thiếu nhi + Miền núi ? Tác phẩm "Dế Mèn " đƣợc viết HS trả lời Tác phẩm: thời gian hoàn cảnh nào? - Sáng tác: 1941 Thể loại? GV: Đây tác phẩm đƣợc in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, đƣợc khán giả - Thể loại: truyện nƣớc hâm mộ, dịch đồng thoại nhiều thứ tiếng giới ? Vị trí đoạn trích? GV hướng dẫn đọc Lắng nghe ? Văn đƣợc chia làm đoạn? Nội dung đoạn? Trả lời cá - Đoạn 1: Từ đầu đứng đầu thiên nhân - Vị trí đoạn trích: hạ -> Bức chân dung tự họa chƣơng I tác Dế Mèn phẩm - Đoạn 2: lại -> Bài học đƣờng - Bố cục: 2phần đời Dế Mèn HS trả lời ? Truyện đƣợc kể theo lời ai? Kể - Ngôi kể thứ nhất, theo thứ mấy? kể theo lời Dế - Dế Mèn tự kể Mèn - xƣng - Ngôi kể thứ - Phƣơng thức biểu ? Xác định phƣơng thức biểu đạt đạt: tự kết hợp văn bản? với miêu tả Tóm tắt văn Tóm tắt văn Yêu cầu HS tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt HS Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu văn Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm, tính cách nhân vật đoạn trích - Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa văn Phƣơng pháp: Tái hiện, nêu vấn đề, Thảo luận Kĩ năng: hợp tác Phƣơng tiện: bút viết, SGK, ghi, máy chiếu Năng lực hình thành: Năng lực tiếp nhận văn học, lực tự học, lực giải vấn đề Thời gian: - Cho HS đọc thầm đoạn SGK Lắng II.T m hiểu chi tiết ? Ở phần đầu, Dế Mèn đƣợc giới thiệu nghe, Bức chân dung tự nhƣ nào, tìm câu văn khái nhận xét họa Dế Mèn qt? Tìm chi Nhóm trình bày chân dung tự tiết đoạn - Hình dáng: họa Dế Mèn? văn + Càng mẫm bóng GV chốt ý SGK / t3) + Vuốt cứng nhọn hoắt + Cánh dài chấm ? Qua em có nhận xét cách Nhóm/cặp dùng từ tác giả miêu tả Dế Khái quát + Ngƣời màu nâu Mèn? kiến thức bóng mỡ đầu to, -> Khơng có từ ngữ sánh đƣợc tảng từ ngữ mà nhà văn dùng + Răng đen nhánh ? Nhận xét trình tự miêu tả, cách râu dài, uốn cong trình bày đoạn văn tác giả ? - Hành động: - Tác giả lần lƣợt miêu tả + Đạp phanh phách phận thể Dế Mèn theo cách vũ phành phạch giòn diễn dịch dã ? Dế Mèn lấy làm “hãnh diện với bà Tự bộc lộ ngoạp trịnh trọng con” vẻ đẹp mình, theo em Dế vuốt râu Mèn có quyền hãnh diện nhƣ -> Dùng nhiều động khơng ? nhai ngồm Khái qt từ, tính từ, từ ngữ ? Qua thấy lên ý miêu tả đặc sắc, chàng dế nhƣ nào? xác - GV cho HS khái quát vẻ đẹp Dế Tìm Mèn phần văn bản, GV tiết chuyển ý chi SGK cuối T3 - ? Tính cách Dế Mèn đƣợc miêu tả đầu T4 qua chi tiết nào? Hành động, ý nghĩ ? Dế Mèn tự nhận “ Tợn lắm” “xốc -> Chàng dế nổi” “ngông cuồng”, qua lời niên cƣờng tráng, khỏe em có nhận xét tính cách Dế mạnh, tự tin, yêu đời Mèn? ? Từ em thấy Dế Mèn có nét đẹp, nét chƣa đẹp? - Tính cách: Tự bộc lộ + Đi đứng oai vệ, cà theo ý khịa với ngƣời, kiến riêng quát đá đứng đầu thiên thân hạ ghẹo tƣởng => Kiêu căng, hợm hĩnh không tự biết * Cho HS ý đoạn 2, tóm tắt việc đoạn 2 Bài học đường đời Đại diện trả Dế Mèn * Nhóm trình bày đặc điểm lời, nhóm * Anh chàng Dế Choắt Dế Choắt? khác lắng - Trạc tuổi Dế Mèn * GV nhận xét, chốt ý nghe - Ngƣời gầy gò, ngắn cun ? Với tính kiêu căng, ngạo mạn, củn, bè bè, râu cụt khơng coi gì, Dế Mèn Trả lời => Hình ảnh Dế Choắt gây việc khiến thân tƣơng phản với Dế Mèn phải ân hận suốt đời? => Choắt anh chàng - Khinh thƣờng Dế Choắt, trêu xấu xí, yếu đối, đau ốm chọc chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt a) Khinh thƣờng Dế ? So sánh, nhận xét hình Choắt dáng, tính cách Dế Mèn - Thái độ kẻ cả, hách Dế Choắt? dịch, coi thƣờng, gọi Dế -> Trái ngƣợc, đối lập Choắt “chú mày” - Lời lẽ, giọng điệu trịch ? Thái độ tơ đậm tính cách thƣợng Dế Mèn ? => Kiêu ngạo * Cho HS thảo luận nhóm: Diễn Thảo luận b) Gây với chị Cốc biến tâm lí Dế Mèn nhóm/ bàn Ngun nhân: việc trên? tìm chi tiết * GV nhận xét, chốt ý SGK/7 - Muốn oai với Choắt - Muốn chứng tỏ ? Theo em ăn năn, hối hận đứng đầu thiên hạ Dế Mèn có cần thiết khơng? Có Trả lời Diễn biến thái độ thể tha thứ đƣợc không? tâm lí - Hể trị đùa tai qi ? Em hình dung tâm trạng Dế Mèn đứng trƣớc nấm Trả lời + Chui vào hang, nằm mồ Dế Choắt? khểnh, bụng nghĩ thú vị… - Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt: khiếp nằm im thin thít… - Mon men bò khỏi HS trả lời hang sau chị Cốc bay => Hốt hoảng, lo sợ  Kết quả: Gây chết cho Dế Choắt c) Sự ân hận Dế Mèn - Ân hận lỗi mình: Ân hận, sám hối chân thành, đứng lặng lâu trƣớc mộ Dế Choắt, nghĩ học - Dế Mèn tự rút học đường đời phải đƣờng đời cho mình, trả giá học gì? HS suy nghĩ - Bài học: rút học + Thói kiêu căng làm hại ngƣời khác khiến phải ân hận suốt đời + Nên sống đoàn kết, thân với ngƣời Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức: Mục tiêu: Khái quát đƣợc nét nội dung cách sử dụng nghệ thuật tác giả Phƣơng pháp: vấn đáp,khái quát hóa Phƣơng tiện: bút viết, SGK, ghi, máy chiếu Năng lực hình thành: Năng lực tiếp nhận văn học, lực tự học, lực giải vấn đề Thời gian: ? Những nét nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản? III Tổng kết Trả lời Nghệ thuật: - Kể kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tƣợng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng phép tu từ; lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Nội dung: * Ghi nhớ: SGK.T153 Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS luyện tập Mục tiêu: + Củng cố khắc sâu kiến thức + Vận dụng kiến thức làm tập Phƣơng pháp: vấn đáp,khái quát hóa Phƣơng tiện: bút viết, SGK, ghi, máy chiếu Năng lực hình thành: Năng lực tiếp nhận văn học, lực tự học, lực giải vấn đề Thời gian: 13p IV Luyện tập 1.Viết đọan văn - câu tâm trạng Hoạt Mèn trƣớc nấm mồ Choắt (HS viết đoạn) động cá nhân Hoạt động 5: Củng cố, hƣớng dẫn học Củng cố ? Bài học mà Dế Mèn rút đƣợc sau hành vi gì? ? Em học tập đƣợc điều qua văn nhân vật Dế Mèn? Hƣớng dẫn học + Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lƣu kí” ghi lại việc có truyện + Chuẩn bị bài: Phó từ (Trả lời câu hỏi SGK - tr 12, 13) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KIM ANH TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ... tích hợp 15 1.1.3 Cơ sở tích hợp giáo dục Kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn Trung học sở 19 1.1.4 Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn truyện đại cho học sinh lớp 26. .. pháp nhằm giáo dục cho học sinh giá trị sống qua tác phẩm văn chƣơng cụ thể nên chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học văn truyện đại Việt Nam? ?? Lịch

Ngày đăng: 28/04/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan