1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tự học chuyên đề số phức – nguyễn trọng

81 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

TÌM NGHIỆM PHỨC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI – TÌM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HAI NGHIỆM .... Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z 1 trên mặt phẳng tọa độ là:A.Hình tròn tâm O , bá

Trang 1

MỤC LỤC

BÀI 1 SỐ PHỨC 2

_ DẠNG 1 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA SỐ PHỨC 2

_ DẠNG 2 BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC 5

_ DẠNG 3 SỐ PHỨC BẰNG NHAU 10

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT 14

BÀI 2 CỘNG TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC 17

_ DẠNG 1 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 17

_ DẠNG 2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA SỐ PHỨC QUA CÁC PHÉP TOÁN 22

_ DẠNG 3 BÀI TOÁN QUY VỀ PT HỆ PT NGHIỆM THỰC 26

_ DẠNG 4 BÀI TOÁN TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN SỐ PHỨC 31

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 37

BÀI 3 PHÉP CHIA SỐ PHỨC 40

_ DẠNG 1 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 40

_ DẠNG 2 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TỪ ĐÓ SUY RA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỐ PHỨC 44 _ DẠNG 3 GIẢI PT BẬC NHẤT TỪ ĐÓ SUY RA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỐ PHỨC 49

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 54

BÀI 4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC 57

_ DẠNG 1 TÌM CĂN BẬC HAI CỦA SỐ THỰC ÂM 57

_ DẠNG 2 TÌM NGHIỆM PHỨC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI – TÌM CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HAI NGHIỆM 60

_ DẠNG 3 TÌM NGHIỆM PHỨC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO 65

_ DẠNG 4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, TÌM PHƯƠNG TRÌNH KHI BIẾT TRƯỚC NGHIỆM CỦA NÓ 70

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT 77

Trang 2

 Phần thực của z là a , phần ảo của zb

 Số phức z = + có phần ảo bằng 0 được coi là số thực và viết là z a a 0i =

 Số phức z =bi= + có phần thực bằng 0 được gọi là số ảo (hay số thuần ảo).0 bi

 Số 0 vừa là số thực, vừa là số ảo

Mô đun của số phức zz = OM = a2+b2

Trang 3

Câu 3 Cho số phức z=a a;  Khi đó khẳng định đúng là

A.z là số thuần ảo B.z có phần thực là a, phần ảo là i.

Câu 5 Cho số phức z= −1 2i Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.Phần thực của số phức zlà −1 B.Phần ảo của số phức z là − 2i

C.Phần ảo của số phức z là −2 D.Số phức z là số thuần ảo

Trang 4

Câu 13 Tìm phần ảo của số phức z biết z= +1 3i?

A.Phần ảo bằng 3 B.Phần ảo bằng -3i C Phần ảo bằng − 3 D Phần ảo bằng i

Trang 5

m m

11.A 12.B 13.C 14.A 15.A 16.C 17.A 18.C 19.B 20.C

_ DẠNG 2 BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC

-Phương pháp:

Trang 6

 Biến đổi số phức cần biểu diễn về dạng z a bi= +

Điểm biểu diễn của số phức zlà điểm M a b( );

Trang 8

A.Hai điểm AB đối xứng với nhau qua trục hoành.

B.Hai điểm AB đối xứng với nhau qua trục tung

C.Hai điểm AB đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O

D.Hai điểm AB đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x

M

3

Trang 9

z = − i,z3 = − −3 2i Khẳng định nào sau đây là sai?

A. BC đối xứng nhau qua trục tung.

B.Trọng tâm của tam giác ABC là điểm 1;2

3

G 

 

 

C. AB đối xứng nhau qua trục hoành

D. A B C, , nằm trên đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 13

Câu 16 Gọi A là điểm biểu diễn số phức M x y( ), , B là điểm biểu diễn số phức z= +x yi Trong

các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. AB đối xứng nhau qua trục hoành B. ABtrùng gốc tọa độ khiz = 0

C. ABđối xứng qua gốc tọa độ D.Đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ.

Trang 10

Câu 20 Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z 1 trên mặt phẳng tọa độ là:

A.Hình tròn tâm O , bán kính R =1, không kể biên

Trang 11

x y

x y

Trang 13

Câu 14 (Đề THPTQG 2018 - Mã 102) Tìm hai số thực xy thỏa mãn

(3x 2) (1 2 )y i 2x 3i với i là đơn vị ảo

Câu 15 (Đề THPTQG 2018 - Mã 103) Tìm hai số thực xy thỏa mãn

(3x+yi) (+ −4 2i)=5x+2i với i là đơn vị ảo

Trang 14

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

Câu 1 Cho số phức z= + Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 1 2i

A.Phần thực của số phức z là 2 B.Phần ảo của số phức là 2i

C.Phần ảo của số phức z là 2 D.Số phức z là số thuần ảo

Câu 2 Số phức liên hợp của số phức z = + là5 3i

Trang 15

A.Phần ảo bằng 3 B.Phần ảo bằng − 3i C Phần ảo bằng 3 D.Phần ảo bằng 3i

Câu 6 Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = − −3 2i Giá trị của a+2b bằng

Câu 15 Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z Tìm mệnh đề đúng?

A.Mô đun của zlà 25 B.Phần thực của z là và phần ảo là − 4i

C.Số phức liên hợp của zz= + 3 4i D.Phần thực của z là và phần ảo là −4

Câu 16 Trong mặt phẳng toạ độ, điểm A( )1; 2 là điểm biểu diễn của số phức nào trong các số sau?

Trang 16

Câu 20 Tập hợp các điểm biểu diễn số phức zthỏa mãn z 3 trên mặt phẳng tọa độ là:

A.Hình tròn tâm O , bán kính R = , không kể biên.3

Trang 17

Ví dụ 1 (MÃ ĐỀ 108 THPT QG 2019)Cho hai số phức z1= − + 2 iz2 = + 1 i Trên mặt phẳng tọa độ

Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1+ z2 có tọa độ là

Ví dụ 2 Cho hai số phức z1= + 1 2 iz2 = − 3 4 i Số phức 2 z1+ 3 z2− z z1 2 là số phức nào sau đây?

A. 10i B.10i C. 11 8i+ D. 11 10i

Ví dụ 3 (THPT NGUYỄN DU DAK-LAK 2019)Trên tập số phức, cho biểu thức A= −(a bi)( )1−i

(a b, là số thực) Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 19

Câu 11 Trong hình vẽ bên, điểm A biểu diễn số phức z1, điểm B biểu diễn số phức z2 sao cho

điểm B đối xứng với điểm Aqua gốc tọa độ O Tìm z biết số phức z= +z1 3z2

Trang 21

Câu 20 Trong mặt phẳng Oxy A, ( ) (1; 7 , B −5;5) lần lượt biểu diễn hai số phức z z1, 2 C biểu diễn

số phức z1+z2 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

A. C có tọa độ (−4;12) B. CB biểu diễn số phức −z1

C. AB biểu diễn số phức z1−z2 D. OACB là hình thoi

Trang 31

_ DẠNG 4 BÀI TOÁN TẬP HỢP ĐIỂM BIỂU DIỄN SỐ PHỨC

-Phương pháp:

_ Số phức z= +x yi có điểm biểu diễn trên mp Oxy là điểm M x y( );

_Số phức z= +x yi có mô đun 2 2

z = OM = x +y

_ Số phức z = + có phần ảo bằng 0 được coi là số thực và viết là z x x 0i =

Số phức z = + có phần thực bằng 0 được gọi là số ảo (hay số thuần ảo) và viết là z yi0 yi =

_ Phương trình đường tròn:

Trang 32

Dạng 1: ( ) (2 )2 2

xa + yb =R có tâm I a b , bán kính R( );Dạng 2: x2+y2−2ax−2by+ =c 0 có tâm I a b , bán kính ( ); R= a2+b2−c

Trang 33

Câu 1 Trong mặt phẳng phức với hệ tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của các số phức z= +3 bi với

b  luôn nằm trên đường có phương trình là:

Câu 5 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa z− + =2 i 2

A.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2−4x+2y+ = 1 0

Trang 34

B.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2−4x−2y+ = 1 0

C.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2−4x+2y− = 4 0

D.Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn x2+y2−4x−2y− = 4 0

Câu 7 Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z+ −2 5i =6

là đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là:

Câu 9 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z+ − =2 i 3

A.Đường tròn tâm I(2; 1− , bán kính ) R =1 B Đường tròn tâm I −( 2;1), bán kính R = 3

C.Đường tròn tâm I −( 2;1), bán kính R = 3 D Đường tròn tâm I(1; 2− , bán kính ) R = 3

Trang 35

2 Thông hiểu

Câu 11 Cho số phức z thỏa mãn iz− − +( 3 i) =2 Trong mặt phẳng phức, quỹ tích điểm biểu diễn

số phức z là hình vẽ nào dưới đây?

Câu 12 Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức, biết số phức z

thỏa mãn điều kiện z−2i = +z 1

A.Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 2x+4y+ =3 0

B.Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 4x+2y+ =3 0

C.Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 2x+4y− =3 0

D.Tập hợp những điểm M là đường thẳng có phương trình 4x−2y+ =3 0

Câu 13 Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z− =i (1+i z) là một đường tròn, tâm

của đường tròn đó có tọa độ là

A. ( )1;1 B. (0; 1− ) C. ( )0;1 D. (−1; 0)

x y

3

3 2 1 2

y

3

3 2 1 2

y

3 2 1 2

O 1

x y

3

3 2 1 2

O 1

Trang 36

Câu 14 Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn tâm I( )0;1 ,

bán kính R =3 Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.Đường tròn đường kính AB với A(1; 3− , ) B( )2;1

B.Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(1; 3− , ) B( )2;1 .

C.Trung điểm của đoạn thẳng AB với A(1; 3− , ) B( )2;1 .

D.Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A −( 1;3), B − −( 2; 1 )

Câu 17 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z− +3 4i 2 Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm

biểu diễn số phức w=2z+ −1 i là hình tròn có diện tích:

Trang 37

Câu 19 Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức zz thuần ảo là2

A. 1 điểm duy nhất B.1 đường thẳng duy nhất

C. 2 đường thẳng song song với nhau D. 2 đường thẳng vuông góc với nhau

Câu 20 Cho số phức z thỏa mãn z = 5 Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w= +(1 2i z) +i

là một đường tròn Tìm bán kính r của đường tròn đó

BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

Câu 1 Cho hai số phức z1 = +1 2iz2 = −2 3i Phần ảo của số phức w=3z1−2z2 là

Trang 38

Câu 17 Tập hợp các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z thỏa mãn z− + = là?1 i 2

A.Đường tròn tâmI(1; 1− , bán kính ) 4 B.Đường tròn tâm I(1; 1− , bán kính ) 2

Trang 39

C.Đường thẳng x+ =y 2 D.Đường tròn tâm I −( 1;1), bán kính2

Câu 18 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z i− = +(1 i z)

A.Đường tròn tâm I( )0;1 , bán kính R = 2

B.Đường tròn tâm I( )1; 0 , bán kính R = 2

C.Đường tròn tâm I −( 1; 0), bán kính R = 2

D.Đường tròn tâm I(0; 1− , bán kính ) R = 2

Câu 19 Cho số phức z thỏa mãn |z − + = Tập hợp điểm biểu diễn số phức 1 i | 2 z

A.Đường tròn tâm I(1; 1− , bán kính ) R =2 B Đường tròn tâm I −( 1;1), bán kính R =2

Câu 22 (Đề minh họa lần 1 2017) Cho các số phức z thỏa mãn z =4 Biết rằng tập hợp các điểm biểu

diễn các số phứcw= +(3 4 )i z i + là một đường tròn Tính bán kính r của đường tròn đó

A. r =4 B. r = 5 C. r =20 D. r =22

Câu 23 Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện

(3 2 ) 2

z− + i = là:

A.Đường tròn tâm I( )3; 2 , bán kính R =2 B.Đường tròn tâmI −( 3; 2), bán kính R =2

C.Đường tròn tâm I( )3; 2 , bán kính R = 2 D Đường tròn tâm I(3; 2− , bán kính ) R =2

Câu 24 Cho số phức z thỏa điểu kiện 2 z i− = − +z z 2i Khẳng định nào sau đây đúng?

A.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức là 1 đường parabol

B.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức là 1 đường thẳng.

C.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức là 1 đường hypebol

D.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức là 1 đường tròn.

Câu 25 Cho số phức z thỏa mãn z− + 1 2i = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức

Trang 40

=+ , khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 41

Trang 42

Câu 6 Cho hai số phức z1 = +1 2i, z2 = −3 i Tìm số phức 2

1

z z z

Trang 43

+ −

Trang 44

3 4i = +a bi+ , (a b , ) Tính ab

25

BẢNG ĐÁP ÁN

_ DẠNG 2 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH TỪ ĐÓ SUY RA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỐ

Trang 46

=+ Số phức liên hợp của z

=+ , số phức liên hợp của z là

4

Trang 47

7

i

=+

5

= Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. z là số thuần ảo B.Phần thực của z bằng 0

C.Môđun của z bằng 2 D.Phần ảo của z bằng 2

Trang 48

2

213

z

2

262

i

=+ có phần thực và phần ảo lần lượt là

Trang 49

=+

i

− −

=+

BẢNG ĐÁP ÁN

_ DẠNG 3 GIẢI PT BẬC NHẤT TỪ ĐÓ SUY RA CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỐ PHỨC

Trang 51

-2 O

P

N M

Q

z

Trang 53

i z

i

=+ Viết z dưới dạng z= +a bi a b, ,  Khi đó tổng a+2b có giá trị bằng bao nhiêu?

Trang 54

=+ bằng

A 3

113

22

Trang 55

i i z

i

+

=+

i z

i

=+ Tính

Trang 57

BÀI 4 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC

_ DẠNG 1 TÌM CĂN BẬC HAI CỦA SỐ THỰC ÂM

-Phương pháp:

_Định nghĩa

Số phức z được gọi là một căn thức bậc 2 của số phức w nếu z2 = w

Căn bậc hai của số thực a 0 là i a và i a

Ví dụ 1. Trong , căn bậc hai của 121− là

Lời giải

Ta có 2

121 11121

Trang 58

2

2 2 2

Trang 59

Câu 6 Trong tập số phức, mệnh đề nào dưới đây sai?

A.Căn bậc hai của 25− là 5i B. ( )2

A.Căn bậc hai của 16− là 4i B.Căn bậc hai của 100 là 10

C.Căn bậc hai của 10− là  10i D 2

Trang 60

_ DẠNG 2 TÌM NGHIỆM PHỨC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI – TÌM CÁC YẾU TỐ

LIÊN QUAN ĐẾN HAI NGHIỆM

Trang 61

1) Nếu  là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm

2) Nếu   thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt0

3) Nếu  = thì phương trình có một nghiệm kép0

Trang 62

Câu 5 Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2 3 0 z − + =z Giá trị của biểu thức bằng 1 2 z + z bằng A. 3 B 3 C. 3 2 D. 2 3

Câu 6 Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình Giá trị của biểu thức 3z1 − z2 bằng A. 2 1 B. 22 C. 11 D. 11

Câu 7 Kí hiệu z z1, 2 là hai nghiệm phức của phương trình Giá trị của z1 +2 z2 bằng A. 6 B. 4 C. 2 3 D 2

Câu 8 Trong , biết z z1, 2 là nghiệm của phương trình 2 6 34 0 zz+ = Khi đó, tích của hai nghiệm có giá trị bằng: A.− 16 B.6 C.9 D.34

2

6 11 0

− + =

2

2 4 0

zz+ =

Trang 63

Câu 9 Trong , biết z z1, 2 là nghiệm của phương trình z2− 3 z + = 1 0 Khi đó, tổng bình phương

của hai nghiệm có giá trị bằng:

Câu 10 Trong , biết z z1, 2 là nghiệm của phương trình 2 2 5 0 zz+ = Giá trị của biểu thức ( )2 1 2 z +z bằng: A.0 B.1 C.2 D.4

2 Thông hiểu Câu 11 Phương trình sau có mấy nghiệm thực: 2 2 2 0 z + z+ = A.0 B.1 C.2 D.Vô số nghiệm

Câu 12 Gọi z z1, 2 là hai nghiệm của phương trình 2 2 6 0 zz+ = Trong đó z1 có phần ảo âm Lúc đó z1 là A. 1 − 5i B.1 + 5i C 5 iD 5 i +

Câu 13 Gọi z z1, 2 là các nghiệm phức của phương trình z2+ 3 z + = 7 0 Khi đó A z = +1 z2 có giá trị là: A. − 3 B 3 C. 7 D. − 7

Trang 64

Câu 14 Gọi z z1, 2 là các nghiệm phức của phương trình 2 2 9 0 z + z+ = Khi đó A = 2 z1+ z2 có giá trị là ( với z1 có phần ảo dương) A. 3 + 2 2 − 2i B. 3 − 2 2 − 2i C. − + 3 2 2 − 2i D. 3 + 2 2 + 2i

Câu 15 Phương trình 2 2 3 0 zx+ = có nghiệm là z z1, 2 Khi đó A z = −1 z2 ( với z2 có phần ảo âm) A.2 2i B. 2 2i C. 2 D. −2

Câu 16 Phương trình 2 2 2 0 zz+ = có nghiệm mà phần ảo dương là: A. 1 i+ B.1 iC. i D. 1

Câu 17 Thương hai nghiệm 1 2 z z của phương trình 2 2 3 0 z x − − − = là (z1 có phần ảo dương)? A 1 2 2 3 3 i − − B 1 2 2 3 3 i − + C 1 2 2 3− 3 i D 1 2 2 3+ 3 i

Câu 18 Gọi z z1, 2 là hai nghiệm của phương trình 2

z x

− − − = Khi đó môn đun của số phức có phần ảo âm là?

Trang 65

Câu 19 Gọi z z1, 2 là các nghiệm phức của phương trình z2+ 3 z + = 7 0 Khi đó A = + z14 z24 có giá trị là: A.23 B 23 C.13 D 13

Câu 20 Gọi z z1, 2 là hai nghiệm của phương trình 2 2 6 0 zz+ = Trong đó z1 có phần ảo âm Giá trị biểu thức M = | z1| | 3 + z1− z2| là: A 6 2 21 − B 6 2 21 + C 6 4 21 + D 6 4 21 −

BẢNG ĐÁP ÁN

_ DẠNG 3 TÌM NGHIỆM PHỨC CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO

-Phương pháp:

 Biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, trong đó mỗi nhân tử là phương trình bậc

nhất hoặc bậc hai

Dùng phương pháp đặt ẩn phụ

Với phương trình trùng phương bậc bốn 4 2 ( )

az +bz + =c a : Đặt 2

t=z

_ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình 4 2

zz − = là

Trang 66

Lời giải

2

2

2 0

1

z

= 

Chọn B

Ví dụ 2 Tập nghiệm của phương trình ( 2 )( 2 )

z + z − + =z

3;

i

3;

i

3 ;

i i

3;

i

Lời giải

2

3

z i z

= 

Chọn C

Ví dụ 3 Phương trình 3

z − = có bao nhiêu nghiệm?

Lời giải

( ) ( )

2

1

2

z z

=

− =

Chọn C

_ BÀI TẬP ÁP DỤNG

− =

A z1=2;z2 = +1 3 ;i z3= −1 3i B z1=2;z2= − +1 3 ;i z3= − −1 3i

C z1= −2;z2 = − +1 3 ;i z3= − −1 3i D z1= −2;z2 = +1 3 ;i z3= −1 3i

Câu 2 Trong , phương trình 4 2 6 25 0 − + = z z có nghiệm là: A.   i8; 5 B.   i3; 4 C.   i5; 2 D.  +(2 i) (; −2 i)

, phương trình + =

Ngày đăng: 28/04/2020, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w