1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng pháp luật cạnh tranh việt nam về tập trung kinh tế

22 185 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động tập trung kinh tế tại Việt nam đã và đang diễn biến khá phức tạp. Tập trung kinh tế tại Việt nam có nguy cơ tiềm ẩn những yếu tố hình thành các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh và có thể gây ảnh hưởng tới môi trường cạnh tranh. Để tiem hiểu sâu hơn về pháp luật Việt Nam và thực trạng tập trung kinh tế, bài tiểu luận được lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về tập trung kinh tế”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I.Khái quát chung tập trung kinh tế 1.Khái niệm tập trung kinh tế 1.Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế: 2.Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế: 3.Một số tồn quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế: Thực trạng hoạt động tập trung kinh tế thời gian từ 2009- 2016: 11 III.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế 12 1.Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tập trung kinh tế: 12 2.Nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế 14 KẾT LUẬN 15 PHỤ LỤC .18 MỞ ĐẦU Trong thời gian qua hoạt động tập trung kinh tế Việt nam diễn sôi động tăng trưởng mạnh với tổng quy mô giao dịch giai đoạn 2009 - 2014 đạt khoảng 18 tỷ đô la Mỹ1 thực trạng cho thấy hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nước coi cách thức đầu tư hiệu việc tiết kiệm nguồn lực, thâm nhập thị trường, giảm thiểu rào cản gia nhập thị trường nhằm gia tăng nguồn lực sức mạnh thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tập trung kinh tế Việt nam diễn biến phức tạp Tập trung kinh tế Việt nam có nguy tiềm ẩn yếu tố hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh gây ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh Để tiem hiểu sâu pháp luật Việt Nam thực trạng tập trung kinh tế, tiểu luận lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế” NỘI DUNG I Khái quát chung tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế 1.1 Định Nghĩa: Theo khoa học kinh tế, tập trung kinh tế hiểu việc làm giảm số lượng doanh nghiệp độc lập cạnh tranh thị tường thông qua hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) thông qua tăng trưởng nội sinh doanh nghiệp cở sở mở rộng lực sản xuất Dưới góc độ pháp luật, Luật cạnh tranh năm 2004 không quy định tập trung kinh tế mà liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế Theo đó, khoản Điều khẳng định TTKT hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định Tổng hợp Cục QLCT TTKT hành vi doanh nghiệp gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp, hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm bản: - Chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh 2004 Đối với hình thức tập trung kinh tế, chủ thể thực phải đáp ứng yêu cầu định Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan - Hành vi tập trung kinh tế thực hình thức định theo quy định pháp luật Bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp - Hậu hành vi tập trung kinh tế làm thay đổi tương quan cấu trúc cạnh tranh thị trường Đồng thời dễ hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, có ảnh hưởng tới cạnh tranh Các hình thức tập trung kinh tế TTKT bao gồm tập trung theo chiều ngang, tập trung theo chiều dọc tập trung theo đường chéo (tập trung hỗn hợp) Theo pháp LCT Việt Nam, quy định Điều 16 Điều 17 LCT, TTKT gồm hình thức sau:  Sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập (khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh năm 2004) Bên cạnh đó, khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định khái niệm sáp nhập doanh nghiệp rõ ràng chi tiết Theo đó, Sáp nhập doanh nghiệp là: “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập”  Hợp doanh nghiệp Khoản Điều 17 LCT quy định: “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” Cũng giống sáp nhập doanh nghiệp, việc hợp doanh nghiệp tiến hành doanh nghiệp loại Điểm khác hoạt động sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp là: Hợp doanh nghiệp hai hay nhiều công ty loại hợp lại thành cơng ty loại hình đồng thời cơng ty hợp phải chấm dứt hoạt động Trong đó, sáp nhập doanh nghiệp công ty loại sáp nhập vào công ty khác đồng thời chấm dứt hoạt động công ty sáp nhập vào  Mua lại doanh nghiệp Khoản Điều 17 LCT quy định: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Ở Luật Doanh nghiệp năm 2005 không quy định khái niệm Ở trường hợp mua lại toàn doanh nghiệp doanh nghiệp bị mua lại phải chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, trường hợp mua lại phần tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp tồn Về chất, việc mua lại khơng phải q trình thống tổ chức doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp bị mua lại Cần lưu ý pháp luật cạnh tranh có quy định số trường hợp mua lại doanh nghiệp khác không bị coi tập trung kinh tế Cụ thể, doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại thời hạn dài 01 năm không bị coi tập trung kinh tế doanh nghiệp mua lại không thực quyền kiểm soát chi phối doanh nghiệp bị mua lại, thực quyền khuôn khổ bắt buộc để đạt mục đích bán lại đó2  Liên doanh doanh nghiệp Khoản Điều 17 LCT quy định: “Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” Có thể thấy, hành vi liên doanh có khác biệt so với hành vi hợp doanh nghiệp sau doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vu, lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp địa vị pháp lý doanh nghiệp tồn II Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam TTKT Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế: 1.1 Mơ hình TTKT hồn toàn tự do: LCT năm 2004 sử dụng tiêu chí thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan để kiểm soát TTKT Theo quy định khoản Điều 20 Luật này, doanh nghiệp có quyền tự thực TTKT hai trường hợp sau: - Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT thấp 30% thị trường liên quan khơng bị cấm khơng có nghĩa vụ phải thông báo; - Thị phần kết hợp doanh nghiệp từ 30% đến 50% thị trường liên quan không bị cấm thông báo, sau thực TTKT thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật 1.2 Mơ hình TTKT có kiểm sốt: Khoản Điều 20 LCT năm 2004 quy định: “Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện Khoản Điều 35 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005, sửa đổi theo Nghị định số 119/2011/NĐ-CP Chính phủ hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” Để đảm bảo hoặt động diễn bình đẳng pháp luật bắt buộc doanh nghiệp phải tiến hành khái báo với nhà nước hoạt động áp dụng đối cới nhóm đối tượng định doanh ngiệp chiếm thị phần theo quy định pháp luật Nhà nước thông qua pháp luật để kiểm soát kinh tế phát triển cách bền vững công Thủ tục bước thông báo xme xét thông báo tập trung kinh tế: - Bước 1: Thông báo tập trung kinh tế, gồm việc nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế quan có thẩm quyền tiến hành xem xét nội dung sau: xác định mơ tả thị trường liên quan; xác định doanh nghiệp tham gia thị trường liên quan ngưỡng định để kiểm soát tập trung kinh tế - Bước 2: Thụ lý hồ sơ thông báo tập trung kinh tế - Bước 3: Trả lời thông báo hồ sơ tập trung kinh tế - Bước 4: Thực thủ tục tập trung kinh tế quan đăng ký kinh doanh Sau hoàn tất bước trên, doanh nghiệp tiến hành tập trung kinh tế 1.3 Mơ hình tập trung kinh tế bị cấm miễn trừ TTKT bị cấm Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định miễn trừ quy định Điều 19 Luật Cạnh tranh năm 2004 trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Theo đó, việc nhà làm luật muốn kiểm soát hành vi tập trung kinh tế để thống lĩnh thị trường độc quyền bao tiêu, gây ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp khác người tiêu dùng Như vậy, đòi hỏi nhà nước phải kiểm soát cấm hành vi tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế 50% Việc ngăn cản hình thành doanh nghiệp khống chế thị trường giúp trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, có lợi cho người tiêu dùng, khơng ngăn cản việc hình thành cơng ty lớn có khả cạnh tranh thị trường nước giới Thị phần cá nhân, tổ chức kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ định tính tỷ lệ phần trăm doanh thu doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm3 Trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm: Điều 18, 19 Luật Cạnh tranh quy định 03 trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm là:  Trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để giải thích thể doanh nghiệp vừa nhỏ lại có hai văn có hiệu lực song song tồn tại thời điểm Đó quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Thông tư số 16/2013/TT-BTC hướng dẫn Nghị số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Điểm a Khoản Điều Thông tư số 16 ngày 8-2-2013 Bộ Tài quy định: Doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, bao gồm chi nhánh, đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, hợp tác xã sử dụng 200 lao động làm việc toàn thời gian năm có doanh thu năm khơng q 20 tỷ đồng Tuy nhiên, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ : Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lại quy định doanh nghiệp vừa nhỏ 03 lĩnh vực khác (Nông, lâm nghiệp thủy sản, Công nghiệp xây dựng, Thương mại dịch vụ) với xác định không giống không đồng với quy định Thông tư Do đó, gây bất cập việc xác định doanh nghiệp vừa nhỏ  Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp quy định Điều 157 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Theo đó, nguy bị giải thể tình có http://vietbao.vn/Kinh-te/Cam-tap-trung-kinh-te-chiem-tren-50-thi-phan/10853978/87/ nguy rơi vào trường hợp quy định Điều 157 Luật Doanh Nghiệp Lâm vào tình trạng phá sản quy định Điều Luật Phá sản 2004: Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Quy định miễn trừ trường hợp tập trung kinh tế doanh nghiệp nguy bị giải thể quy định không hợp lý Các doanh nghiệp lợi dụng tình trạng giải thể để thực hành vi tạp trung kinh tế dễ dàng Như vậy, nhà làm luật cần xem xét lại trường hợp miễn trừ  Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Với mục đích xuất khẩu, khơng thâu tóm thị trường nước mục đích phát triển kinh tế xã hội nhằm tuân theo chủ trương phát triển nhà nước hành vi khuyến khích để phát triển Điều phù hợp với lộ trình phát triển đất nước, cơng nghiệp hóa- đại hóa Việt Nam giai đoạn Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế: Các hành vi trái với quy định pháp luật cạnh tranh hệ thống pháp luật khác có liên quan phải chịu hình thức xử lý tương ứng mức độ vi phạm Vi phạm pháp luật tập trung kinh tế trường hợp bị cấm; tiến hành tập trung kinh tế không thông báo thuộc trường hợp phái thông báo Đối với hành vi vi phạm pháp luật tập trung kinh tế doanh nghiệp vi phạm phải chịu hình thức xử phạt vi phạm hành phạt tiền cới mức khác tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm phạm vi năm tài trước năm thực hành vi vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả, bị thu hồi GCN đăng ký doanh nghiệp; buộc chia tách, sáp nhập doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập,… theo quy định Luật cạnh tranh Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Một số tồn quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế:  LCT năm 2004 chưa đề cập đến việc kiểm soát TTKT theo chiều dọc, TTKT hỗn hợp Ngoài ra, LCT hành chưa đề cập đến việc kiểm sốt hình thức liên kết thơng qua đội ngũ lãnh đạo, quản lý chung Những dạng TTKT này, có khả xảy tương lai với đa dạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường, gây hạn chế cạnh tranh mức độ định làm gia tăng nguy thỏa thuận doanh nghiệp sau tiến hành TTKT  Ngồi quy định có nội dung khái quát mang tính nguyên tắc Mục Chương II LCT năm 2004, Mục chương II Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, chưa có hướng dẫn cụ thể LCT hành chưa có quy định để trao quyền cho quan quản lý cạnh tranh việc xây dựng nội dung thẩm tra thủ tục thông báo, thủ tục miễn trừ trường hợp TTKT quy chế kiểm sốt TTKT Nếu khung pháp lý hồn thiện, doanh nghiệp hình dung phạm vi quyền tự kinh doanh liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại, góp vốn thành lập doanh nghiệp,… mà họ muốn thực  Bất cập quy định xác định thị trường liên quan Cụ thể: Tại khoản Điều Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “Đặc tính hàng hóa, dịch vụ xác định theo sau đây: a) Tính chất vật lý; b) Tính chất hóa học; c) Tính kỹ thuật; d) Tác dụng phụ người sử dụng; đ) Khả hấp thụ” Các tiêu chí cụ thể nêu phù hợp hàng hóa khơng có liên quan tới dịch vụ Do đó, trường hợp cần phải xác định thị trường liên quan loại dịch vụ, quan cạnh tranh khơng thể áp dụng tiêu chí để xác định đặc tính dịch vụ, từ đó, khơng đảm bảo đầy đủ yếu tố xác định thị trường liên quan theo quy định luật  Bất cập sử dụng thị phần làm tiêu chí để đánh giá vụ việc TTKT Khó khăn doanh nghiệp sử dụng thị phần làm tiêu chí để thơng báo Quy định nghĩa vụ phải thơng báo xác thị phần bên tham gia TTKT khó khăn cho doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp biết chịu trách nhiệm doanh số mà khơng có nghĩa vụ phải nắm doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường (căn để tính tốn thị phần bên tham gia TTKT) Việc yêu cầu doanh nghiệp phải thu thập khối lượng lớn thông tin liên quan đến thị trương thị phần tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp mong muốn thực thủ tục thông báo thâm vấn ý kiến Cục Quản lý cạnh tranh Ngoài ra, việc sử dụng yếu tố thị phần kết hợp làm để kiểm soát TTKT cho thấy LCT Việt Nam kiểm soát trường hợp TTKT theo chiều ngang Vì vậy, việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp không thị trường liên quan (các dạng sáp nhập thep chiều dọc hỗn hợp) khơng chịu kiểm sốt LCT  Các quy định pháp luật thủ tục thông báo đơn giản LCT dành điều luật để quy định thủ tục nên giải số vấn đề thủ tục thông báo hồ sơ thông báo, thời hạn thụ lý hồ sơ, thời hạn nội dung trả lời thông báo TTKT Các quy định mang tính nguyên tắc mà chưa làm rõ nội dung mang tính kỹ thuật trình đánh giá vụ việc TTKT 10 Thực trạng hoạt động tập trung kinh tế thời gian từ 20092016: Trong thời gian qua, sóng mua bán sáp nhập Việt nam ngày gia tăng mạnh mẽ giai đoạn 2009 - 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập Việt nam với tổng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ giai đoạn 2012 2014, tổng giá trị vụ việc mua bán, sáp nhập tăng cao, đạt khoảng 11,13 tỷ Mỹ Trong đó, năm 2012, tổng giá trị thương vụ M&A đạt khoảng 3,85 tỷ đô la Mỹ năm 2013, tổng giá trị thương vụ M&A Việt nam đạt 4,78 tỷ đô la Mỹ, tăng 24% so với năm 2012 năm 2014, Việt nam có khoảng 285 giao dịch M&A thực với giá trị khoảng 2,5 tỷ USD Theo nghiên cứu hãng thomson Reuters thị trường M&A khu vực Đông nam Á năm 2014, quy mô giao dịch khu vực đạt khoảng 140 tỷ USD, tăng 68% so với năm trước kỷ lục kể từ sau khủng hoảng tài toàn cầu Singapore tiếp tục quốc gia dẫn đầu với 880 thương vụ trị giá 82 tỷ USD nhiều giao dịch lớn nước khác khu vực thực Malaysia, Indonesia… So với nước khác khu vực quy mơ giao dịch tập trung kinh tế năm 2014 thị trường Việt nam tương đối nhỏ Xét số lượng thương vụ M&A, giai đoạn trước yếu tố nước chiếm tỷ trọng tới 66% giá trị 77% số lượng giao dịch tập trung kinh tế Việt nam giai đoạn 2012 - 2014, yếu tố nước ngồi chiếm tỷ trọng cao giá trị giao dịch với khoảng 68%, tỷ trọng số lượng giao dịch giảm xuống 30% vậy, thương vụ liên quan đến doanh nghiệp nội địa chiếm đa số với khoảng 75% Điều phản ánh tác động chương trình tái cấu trúc kinh tế nhà nước đẩy mạnh, bật Đề án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015 (Đề án 254) 11 Ngoài ra, số doanh nghiệp Việt nam bắt đầu thực thương vụ nước ngồi (ví dụ Vinamilk, Viettel, FPT) nhiên, xu chủ đạo sóng mua lại doanh nghiệp nước cơng ty nước ngồi Xét tổng quan lĩnh vực bán lẻ, hàng tiêu dùng, lượng, tài ngân hàng lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn số thương vụ M&A công bố Đứng đầu thương vụ M&A năm qua ngành bán lẻ, chiếm tới 36% tổng giá trị thương vụ có giá trị cao kiện tập đoàn BJC mua lại toàn hệ thống siêu thị Metro với giá trị thông báo 870 triệu USD Có thể thấy xu hướng tiếp tục khai phá thị trường 90 triệu dân Việt Nam chiến lược cốt lõi mà doanh nghiệp bán lẻ nước thực Ở vị trí thứ lĩnh vực hàng tiêu dùng thiết yếu với tỉ trọng 21% tổng giá trị thương vụ M&A Đứng vị trí thứ lĩnh vực lượng (18%) nhu cầu tiêu thụ lượng lớn tiêu dùng phục vụ sản xuất khiến lĩnh vực hấp dẫn để M&A Ví dụ, năm qua, Cơng ty Cổ phần Cơ điện (REE) tích cực thâu tóm thêm cổ phần doanh nghiệp thủy điện, nhiệt điện chiến lược dự kiến tiếp tục năm tới ra, doanh nghiệp nước dành nhiều quan tâm đến ngành lượng Việt nam điều hứa hẹn thúc đẩy thêm nhiều thương vụ M&A thời gian tới III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tập trung kinh tế:  Mở rộng hình thức hành vi giao dịch TTKT cần phải điều chỉnh LCT Việt Nam điều chỉnh vụ việc TTKT theo chiều ngang Các tác động phản cạnh tranh tiềm ẩn dạng TTKT theo chiều ngang rõ rệt doanh nghiệp sau sáp nhập có sức mạnh thị trường đáng kể Tuy nhiên, mặt 12 học thuật lẫn thực tiễn rằng, dạng TTKT theo chiều dọc không tiềm ẩn tác động xấu tới cạnh tranh không làm thay đổi trực tiếp tới cấu trúc thị trường Ngồi có số dạng giao dịch thuộc dạng TTKT chưa quy định LCT cần xem xét điều chỉnh như: mua lại phần sở hữu cổ đông thiểu số; mua, bán phần tài sản độc lập Những giao dịch dạng xem xét điều chỉnh dạng kiểm sốt TTKT có tiềm ẩn nguy thâu tóm kiểm sốt doanh nghiệp, thị trường  Xem xét bỏ quy định miễn trừ Về chất, pháp luật cạnh tranh cho phép quan quản lý cạnh tranh quyền đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia TTKT đánh giá tác động vụ việc TTKT, việc đưa yêu cầu bên tham gia TTKT có biện pháp khắc phục quy định việc xin hưởng miễn trừ không cần thiết Đối với trường hợp định TTKT doanh nghiệp nhà nước Chính phủ đưa luật cần quy định rõ để thực việc thông báo mà không thiết phải qua quy trình đánh giá (được hưởng miễn trừ đương nhiên) Những trường hợp định TTKT doanh nghiệp nhà nước quyền cấp địa phương thực cần phải có đánh giá tác động tiềm ẩn tới môi trường cạnh tranh quan cạnh tranh có quyền khơng cho phép thực giao dịch  Không nên áp dụng cách cứng nhắc đánh giá mang tính kỹ thuật việc xác định thị trường liên quan Cần mở rộng tiêu chí đánh giá để xác định thị trường liên quan định tính định lượng để đảm bảo xác định thị trường liên quan phản ánh thực tế vụ việc 13  Hồn thiện quy trình thơng báo TTKT Để hồn thiện quy trình này, cần sửa đổi, bổ sung quy định LCT Nghị định hướng dẫn, liên quan đến vấn đề theo hướng tập trung làm rõ nội dung sau: - Phải làm rõ yêu cầu nội dung tài liệu có hồ sơ thơng báo, đặc biệt thông tin sản phẩm mà doanh nghiệp tham gia TTKT kinh doanh; thông tin Báo cáo thị phần doanh nghiệp Ngoài ra, cần quy định chế chủ động thu thập, thẩm tra thông tin quan quản lý cạnh tranh để đối chiếu, rà sốt tài liệu có hồ sơ thông báo doanh nghiệp cung cấp Từ đó, quan quản lý cạnh tranh xác minh tài liệu cách chân thực có kết luận phù hợp, đắn với thực tế khách quan - Cần có chế hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp thực thủ tục thông báo TTKT Trong điều kiện nay, LCT hành xa lạ với cộng đồng doanh nghiệp yêu cầu pháp lý kỹ thuật lập hồ sơ thơng báo vượt q tầm hiểu biết lực đại phận doanh nghiệpViệt Nam việc xây dựng chế tham vấn tư vấn thủ tục kiểm soát TTKT cần thiết - Cần làm rõ nội dung thẩm tra quan quản lý cạnh tranh hồ sơ thông báo TTKT Theo đó, pháp luật quy định nội dung thẩm tra theo phương thức kiểm soát TTKT Nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế  Nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh kiểm soát TTKT Cần tăng cường khả kiểm soát Cục quản lý cạnh tranh - Cơ quan có chức kiểm sốt TTKT theo hướng quan quản lý cạnh tranh cần trao quyền chủ động thực thi dựa nguyên tắc pháp luật ghi nhận, bao gồm quyền tự chủ việc lựa chọn sử dụng phương tiện, công cụ kỹ 14 thuật cho vụ việc; chủ động xây dựng quy trình cho việc kiểm soát tập trung kinh tế  Thực nghiên cứu dự đoán trước thị trường, lĩnh vực kinh tế có nguy xảy tượng TTKT, chí doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức TTKT Đồng thời, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh quan đăng ký kinh doanh quan quản lý nhà nước chuyên ngành Việc kiểm soát TTKT hiệu quả, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp  Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh tế, pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho nhân quan quản lý cạnh tranh, tổ chức có liên quan Điều tra vụ TTKT vô khăn, chưa có kinh nghiệm việc kiểm sốt TTKT với số lượng đội ngũ nhân có hạn Có lẽ, giải pháp cần thiết quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc TTKT  Cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh nói quy định TTKT tới cộng đồng doanh nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động tập trung kinh tế giải triệt để tình trạng manh mún quy mô đầu tư doanh nghiệp tham gia thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn kinh tế đa quốc gia có tiềm lực tài kinh nghiệm kinh doanh lâu đời lẽ, doanh nghiệp tập trung nguồn lực kinh tế để hình thành nên tập đồn liên minh có sức mạnh tài chính, kỹ thuật, cơng nghệ đủ mạnh cạnh tranh với đối thủ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có số bất cập quy định tập trung kinh tế Theo đó, cần phải đồng hóa quy định 15 pháp luật tập trung kinh tế để dễ dàng cho công tác quản lý việc thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Doanh nghiệp 2015 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi thủ tục hành Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh Tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh năm 2004 kiến nghị, Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng luật sư Thạnh Hưng, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, < http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2051 > Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 2014, Cục quản lý cạnh tranh 17 PHỤ LỤC Biểu đồ thực trạng TTKT Việt Nam giai đoạn 2012 – 2014 Một số vụ việc điển hình TTKT 18 2.1 Vụ việc Cơng ty PEPSICO  Tóm tắt vụ việc: Cơng ty Suntory Beverage (SBF) Công ty Food Asia Pte.Ltd (SBFA) hai cơng ty hoạt động nước ngồi (hà Lan Singapore) mua lại 51% cổ phần Công ty PepsiCo global Investment II B.V (PgI II) - cơng ty Linkbay, trực thuộc tập đồn Pepsi Co tập đoàn Suntory holdings Limited sở hữu hai cơng ty SBF SBFA, tập đồn tiến hành giao dịch nước với PepsiCo để mua 51% cổ phần PgI II Đây giao dịch tập đoàn diễn lãnh thổ Việt Nam Giao dịch Pepsico Suntory Tuy nhiên, PgI II cơng ty nắm giữ 100% vốn góp Công ty PepsiCo Việt nam (PIVC), công ty hoạt động kinh doanh thực phẩm nước giải khát 19 PepsiCo Việt nam PepsiCo có cơng ty Việt nam, tức có hoạt động kinh doanh Việt nam (dẫn chiếu Luật thương mại Luật Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh) Sau thương vụ mua bán hoàn tất, PIVC tách hoạt động kinh doanh thực phẩm để công ty thực phẩm khác điều hành, PIVC hoạt động lĩnh vực nước giải khát Mặc dù Suntory khơng có diện thương mại Việt nam sản phẩm đồ uống doanh nghiệp có mặt tiêu thụ thị trường Việt nam (được nhập phân phối vào thị trường Việt nam).giao dịch mua lại thực nước ngồi hai doanh nghiệp có hoạt động Việt nam nên thuộc đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh Vụ việc thuộc trường hợp mua lại theo quy định pháp luật cạnh tranh (Điều 16, Luật Cạnh tranh; Điều 34 nghị định 116/nĐ-CP) thị trường liên quan thị trường nước giải khát phạm vi toàn quốc Căn báo cáo thị phần doanh nghiệp cung cấp, thị phần PIVC năm 2010, 2011 45,6% 47,1% (số liệu hai năm liên tiếp trước giao dịch mua lại thực hiện), thị phần Suntory tương ứng 0,2% 0,3% vậy, thị phần kết hợp hai doanh nghiệp 45,8% 47,4% Số liệu thị phần nằm ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế (từ 30% đến 50%) nên doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế trường hợp mua lại không thuộc trường hợp bị cấm nên doanh nghiệp làm thủ tục tập trung kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật doanh nghiệp Tác động tới cạnh tranh thị trường sau giao dịch: Sau Suntorymua lại 51% cổ phần Pepsico cấu trúc thị trường nước giải khát khơng thay đổi thị trường PIVC có vị trí dẫn đầu thị trường với cấu sở hữu vốn: PepsiCo chiếm 49% cổ phần Suntory chiếm 51% cổ phần Mặt khác, thị trường nước giải khát thị trường có mức độ cạnh tranh cao có số lượng lớn doanh nghiệp tham gia thị trường (134 doanh nghiệp), giao dịch mua lại không tiềm ẩn nguy gây hạn chế cạnh tranh thị 20 trường, thực chất việc mua lại thay đổi cấu sở hữu vốn PIVC hoạt động kinh doanh Việt nam Công tác giám sát cạnh tranh năm 2013 - 2014 (sau thời điểm hoàn tất giao dịch này) cho thấy PIVC hoạt động kinh doanh lành mạnh, tuân thủ pháp luật cạnh tranh, chưa xuất hành vi phản cạnh tranh (Mặc dù có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp khơng có hành vi lạm dụng vị trí này) Về mặt tuân thủ pháp luật cạnh tranh:năm 2012, doanh nghiệp gửi hồ sơ tham vấn vụ việc mua lại tới Cục Quản lý cạnh tranh Bộ hồ sơ có đầy đủ thơng tin, tài liệu liên quan yêu cầu Bộ hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế Có thể thấy rằng, doanh nghiệp nước ngồi có ý thức tuân thủ luật cạnh tranh chủ động tham vấn, thơng báo vụ việc tập trung kinh tế 2.2 Vụ việc xin hưởng miễn trừ BankNetVN Smartlink  Tóm tắt vụ việc: Ngày 19 tháng năm 2014, Bộ Công thương nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ TTKT Cơng ty CP Chuyển mạch tài Quốc gia Việt nam (Banknetvn) Công ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) theo quy định Điều 30 LCT Điều 57 nghị định số 116/2005/NĐ-CP Công ty CP Chuyển mạch tài Quốc gia Việt nam Cơng ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink hai doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trung gian toán ngân hàng Hoạt động tập trung kinh tế dự kiến hai doanh nghiệp thuộc trường hợp sáp nhập doanh nghiệp quy định Khoản Điều 16 LCT, theo Smartlink sáp nhập vào Banknetvn Thị phần kết hợp bên thị trường liên quan 100% Do đó, trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Điều 18 LCT Tuy nhiên, trường hợp tập trung kinh tế đáp ứng điều kiện hưởng miễn trừ theo Điều 19, Luật Cạnh tranh thẩm quyền cho hưởng miễn trừ thủ tướng Chính phủ (điều 25, Luật cạnh tranh) Việc tập trung kinh tế có tác 21 dụng góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ; cụ thể sau: - Việc sáp nhập hai Công ty phương án Ngân hàng Nhà nước lựa chọn để thực chủ trương xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhấtnhằm thúc đẩy toán thẻ ngân hàng, phục vụ thực chủ trương Chính phủ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, tăng hiệu quản lý kinh tế quan quản lý thông qua kênh tốn, đáp ứng ngun tắc minh bạch hóa Phương án đáp ứng mục tiêu xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, với thương hiệu thống nhất, kết nối hệ thống toán thẻ tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ liên minh thẻ hành thành hệ thống thống nhất, tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ tiềm lực tài hạn chế tham gia vào thị trường thẻ, đồng thời giảm gánh nặng đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho ngân hàng lớn - Mặt khác, phương án sáp nhập Công ty Smartlink vào Công ty Banknet nhằm thực chủ trương xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống Việt nam thực sở tự nguyện 49 thành viên kết nối vậy, Công ty sau sáp nhập đảm bảo với thành viên khơng lạm dụng vị trí độc quyền, tác động tới cạnh tranh thị trường trung gian toán thẻ - Về tiến kỹ thuật, công nghệ:Công ty sau sáp nhập áp dụng công nghệ tiên tiến, mơ hình trung tâm xử lý toán bù trừ tự động giá trị thấp – Ach Mỹ thực đánh giá hợp chuẩncho đơn vị cung cấp giải pháp công nghệ thơng tin nước ngồi muốn kết nối với trung tâm chuyển mạch thẻ thống nữa, công ty sau sáp nhập chuyển đổi sang công nghệ thẻ chip toán sử dụng tiêu chuẩn EMV Việt Nam Với việc đáp ứng đầy đủ điều kiện cho hưởng miễn trừ, thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2327/QĐ-ttg ngày 22 tháng 12 năm 2014 cho hưởng miễn trừ hai doanh nghiệp theo hình thức sáp nhập doanh nghiệp kèm theo điều kiện cụ thể 22 ... pháp luật Việt Nam thực trạng tập trung kinh tế, tiểu luận lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế NỘI DUNG I Khái quát chung tập trung kinh tế. .. quy định Luật cạnh tranh Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Một số tồn quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế:  LCT... nhiên, pháp luật Việt Nam có số bất cập quy định tập trung kinh tế Theo đó, cần phải đồng hóa quy định 15 pháp luật tập trung kinh tế để dễ dàng cho công tác quản lý việc thực hành vi tập trung kinh

Ngày đăng: 27/04/2020, 08:58

Xem thêm:

Mục lục

    I. Khái quát chung về tập trung kinh tế

    1. Khái niệm tập trung kinh tế

    1. Mô hình kiểm soát tập trung kinh tế:

    2. Xử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế:

    3. Một số tồn tại trong quy định pháp luật cạnh tranh về kiểm soát tập trung kinh tế:

    4. Thực trạng hoạt động tập trung kinh tế trong thời gian từ 2009- 2016:

    1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật cạnh tranh về tập trung kinh tế:

    2. Nâng cao hiệu quả kiểm soát tập trung kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w