1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Kế toán tại Tổng quan về công ty TNHH alim Hà Nội

36 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 600 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 4 chương: Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Alim Hà Nội Chương II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích BCTC tại Công ty TNHH Alim Hà Nội Chương III: Đ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra ngày càngquyết liệt hơn Do hạn chế về khả năng và nguồn lực nên các doanh nghiệp muốn tồntại và đứng vững thì luôn luôn phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình từ khâu tìm nguồn vốn, triển khai đầu tư vốn, tổ chức sản xuất đến khâu tiêuthụ sản phẩm Để làm được những điều đó nhất định phải có một đội ngũ nhân viên cónăng lực, nhất là có một kế toán giỏi Tuy nhiên, vai trò của kế toán chỉ được phát huykhi đơn vị kế toán có tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế khoa học và hiệu quả Ởnhững nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của người kế toán lại càng được đánh giá caohơn vì họ chính là những người góp phần xây dựng một nền kinh tế bền vững Chính vìvậy, kế toán không những là người có trình độ chuyên môn cao mà cần có sự hiểu biết sâurộng, nhạy bén để có thể ứng phó với mọi điều có gặp phải trong công việc

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám đốc và các anh chị phòng kếtoán của Công ty TNHH Alim Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để em có cơ hội thựctập tại công ty

Báo cáo thực tập tổng hợp bao gồm 4 chương:

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Alim Hà Nội

Chương II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích BCTC tại Công ty TNHH Alim

Hà Nội

Chương III: Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích BCTC của Công tyTNHH Alim Hà Nội

Chương IV: Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế và kinh nghiệm còn hạn chế nênbản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đónggóp và sự thông cảm của các thầy cô giáo để bài báo cáo tổng hợp của em được hoànthiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ALIM HÀ NỘI 1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Alim Hà Nội 1

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 1

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 2

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 3

1.3.1 Đặc điểm phân cấp quản lý và sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 3

1.3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 6

1.4 Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Alim Hà Nội qua 2 năm 2015, 2016 6

CHƯƠNG II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH BCTC TẠI CÔNG TY TNHH ALIM HÀ NỘI 10

2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Alim Hà Nội 10

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị 10

2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 12

2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế 18

2.2.1 Bộ phận thực thiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế 18

2.2.2 Nội dung, hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích kinh tế tại đơn vị 19

2.2.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán của Công ty TNHH Alim Hà Nội 21

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY TNHH ALIM HÀ NỘI 24

3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị 24

Trang 3

3.1.1 Ưu điểm 24

3.1.2 Hạn chế 24

3.2 Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị 25

3.2.1 Ưu điểm 25

3.2.2 Hạn chế 26

CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 27

KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Alim Hà Nội 4

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty 6

Bảng 1.2: Bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Alim Hà Nội 7

qua 2 năm 2015 – 2016 7

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Alim Hà Nội 10

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty: 17

Bảng 2.1 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Alim Hà Nội 21

Trang 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ALIM HÀ NỘI

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Alim Hà Nội

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

Công ty TNHH Alim Hà Nội là doanh nghiệp 100% vốn của Hàn Quốc đượcthành lập theo giấy phép kinh doanh số 011043000459 ngày 26/09/2008 do Sở kếhoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp phép và chính thức đi vào hoạt động ngày01/10/2008

Tên chính thức: Công ty TNHH Alim Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: ALIM HANOI CO.,LTD

Mã số thuế: 0102955383

Địa chỉ: Số 162TT3, Khu đô thị mới Mỹ Đình Mễ Trì Phường Mỹ Đình 1 Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

-Địa chỉ nhà máy sản xuất: Châu Can – Phú Xuyên – Hà Nội

Điện thoại: 024.37856400 – Fax: 024.37856397

Đại diện pháp luật: Kang Sang Yong

Tổng số lao động: 180 cán bộ công nhân viên

Vốn điều lệ: 14,100,000,000 VNĐ ( Mười bốn tỷ một trăm triệu đồng)

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

1.1.2.1 Chức năng

Với nỗ lực và phấn đấu không ngừng, Công ty TNHH Alim Hà Nội đã gặt háiđược thành đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đồng thời góp phần nângcao uy tín trên thị trường may mặc

- Là cầu nối mang đến những sản phẩm uy tín chất lượng với thiết kế đa dạng,nhiều chủng loại đến với tất cả các khách hàng có nhu cầu quan tâm trên lãnh thổ ViệtNam và nước ngoài

- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề và đủ điều kiện theo quyđịnh của pháp luật

- Phương châm kinh doanh của công ty là chinh phục trái tim đối tác khách hàng,trở thành người cộng sự tin cậy để cùng nhau phát triển

Trang 7

1.1.2.2 Nhiệm vụ

- Công ty có nhiệm vụ xây dựng và phát triển để trở thành một công ty lớn mạnh,sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, có trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm thuđược lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

- Thực hiện đúng theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vềviệc kí hợp đồng lao động

- Thực hiện theo các quy định và chế độ báo cáo định kì của nhà nước, làm tròncác nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước, với địa phương bằng cách nộp đầy đủ cáckhoản thuế cho Nhà nước

- Tạo công ăn việc làm cho người lao động, thực hiện chế độ thanh toán tiềnlương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lương, thực hiện khen thưởng cho các nhân viên

có thành tích xuất sắc, thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội

- Kết hợp với chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xãhội, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người lao động và tài sản của công ty, làm tròn nghĩa

vụ an ninh quốc phòng toàn dân

- Tuân thủ các chính sách, pháp luật của nhà nước trong việc sản xuất kinh doanhquản lý tài chính Việc quản lý dụng vốn và sử dụng phải đúng mục đích trên nguyêntắc tự chủ về mặt tài chính

1.1.3 Ngành nghề kinh doanh

Công ty TNHH Alim Hà Nội chuyên sản xuất gia công hàng dệt may chất lượngcao cho các thương hiệu thời trang trong nước và quốc tế, ngành nghề kinh doanh đãđăng ký của công ty là:

 Sản xuất và gia công các loại quần áo ( ngành chính)

 Thiết kế, sản xuất các chi tiết thủ công trên quần, áo (thêu, ren, đính cườm )

 Buôn bán hàng dệt may, nguyên phụ liệu ngành dệt may

 Thực hiện quyền nhập khẩu các loại vải phục vụ may mặc

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty mua các nguyên vật liệu ngành dệt may như các loại vải sang sơn, phekhapa, mien/maly made, shihongsol, dopo, tansol, trolsol…

Đặc biệt công ty chuyên kinh doanh sản xuất và gia công các loại quần áo đây làngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty

Trang 8

Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng của công ty được phân công trênphạm vi toàn quốc và hoạt động trong nhiều lĩnh vực Đồng thời sau nhiều năm hoạtđộng trong cơ chế thị trường công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quản lý vàchỉ đạo sản xuất kinh doanh, tích tụ thêm vốn và năng lực sản xuất, quan hệ với cáccông ty, các doanh nghiệp khác được mở rộng, nhờ vậy mà doanh thu hàng năm khôngngừng tăng trưởng và ổn định

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

1.3.1 Đặc điểm phân cấp quản lý và sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Trải qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển cùng với cơ chế thị trường, cơ cấu

tổ chức quản lý của công ty đã có nhiều cải tiến Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ côngnhân viên có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt nhân viên có trình độchuyên môn cao được đào tạo và trau dồi kinh nghiệm khá vững chắc đã nâng cao hiệuquả kinh doanh cho toàn công ty

Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức chặt chẽ, các nhiệm vụ quản lý đượcphân chia cho các bộ phận theo mô hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh,chức năng, nhiệm vụ của công ty, giúp quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động của cán

bộ nhân viên, công tác quản lý cũng như công tác báo cáo kết quả kinh doanh

Mô hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gồm:

 Ban giám đốc gồm giám đốc và 2 phó giám đốc

 4 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ: Phòng tài chính – kế toán, Phòng kinhdoanh, Phòng hành chính – nhân sự, Phòng kỹ thuật

 Xí nghiệp sản xuất

 Bộ phận vật tư

Trang 9

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Alim Hà Nội

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

Giám đốc: Quản lý chung và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty,

đồng thời chịu trách nhiệm trước các thành viên sáng lập về thực hiện nhiệm vụ vàquyền hạn được giao Giám đốc là chủ tài sản của công ty là người chịu trách nhiệmtrước pháp luật về việc chấp hành quy định của luật doanh nghiệp Ký kết các hợpđồng kinh tế, văn bản giao dịch theo phương hướng và kế hoạch của công ty đồng thờichịu trách nhiệm tổ chức, thực hiện văn bản đó

Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc, được giám đốc phân công công

tác các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Khi vắng mặt giám đốc ủy quyền cho phó giámđốc điều hành công việc trực tiếp ký kết các hóa đơn chứng từ liên quan đến lĩnh vựcphân công Phó giám đốc có trách nhiệm báo lại cho giám đốc những công việc khi màgiám đốc vắng mặt

Trang 10

Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc, lập các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa

từng tháng, quý, năm, tổng hợp các báo cáo lên phiếu giá để thanh toán với kháchhàng và triển khai thực hiện, thiết lập và giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng,

hệ thống nhà phân phối, thực hiện hoạt động bán hàng nhằm mang lại doanh thu chodoanh nghiệp bên cạnh đó phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ phối hợp với các bộphận liên quan như kế toán, sản xuất… nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất chokhách hàng

Phòng hành chính - nhân sự:

- Tham mưu cho lãnh đạo công ty những vấn đề liên quan đến công tác tổ chức,cán bộ chế độ chính sách với người lao động, đào tạo, thi đua khen thưởng kỷ luật, xâydựng đơn giá tiền lương

- Thực hiện các công việc thuộc nghiệp vụ tổ chức, cán bộ đào tạo, chế độ chínhsách người lao động, thi đua khen thưởng kỷ luật giải quyết đơn khiếu nại …

Phòng kỹ thuật: Quản lý về các yếu tố kỹ thuật của sản phẩm như mẫu mã, chất

lượng sản phẩm Đồng thời chịu trách nhiệm kiểm tra các mẫu sản phẩm, bảo đảmchất lượng sản phẩm trong quá trình lưu giữ, vận chuyển, bảo trì và bảo hành sảnphẩm cho khách, quản lý hàng hoá dự trữ trong kho

Xí nghiệp sản xuất: Trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, chịu trách nhiệm về việc

sản xuất các sản phẩm theo mẫu, quản lý xưởng sản xuất thực hiện theo đúng kiểu dáng,mẫu mã, chất lượng theo những gì mà bên thiết kế đã lập kế hoạch và thống nhất

Bộ phận vật tư: Cung cấp vật tư kịp thời đúng số lượng, chủng loại và đảm bảo

chất lượng Kiểm tra vật tư, hàng hóa trước khi nhập kho đồng thời kiểm tra tính hợp

lệ của chứng từ khi giao nhận hàng và trước khi thanh toán

Trang 11

1.3.2 Cơ cấu nguồn nhân lực

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty

 Về tuổi lao động, số lượng nhân viên trẻ <30 tuổi là 100 nhân viên chiếm tỷtrọng cao nhất (55,56%), số lượng nhân viên từ 30 – 50 tuổi là 75 nhân viên chiếm41,67%, số lượng nhân viên >50 tuổi là 5 nhân viên tương đương với 2,77% Có thểthấy đa số nhân viên trong công ty đều là những người trẻ trung, tràn đầy nhiệt huyết

và điều đó rất cần thiết trong một môi trường nhiều áp lực như ở trong công ty

 Đội ngũ cán bộ luôn được bố trí, sắp xếp công việc phù hợp với khả năng thếmạnh của từng người và luôn được khuyến khích nâng cao trình độ nhằm khôngngừng nâng cao hiệu quả công việc

1.4 Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Alim Hà Nội qua 2 năm 2015, 2016

Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa mạnh mẽ của nền kinh tế, công

ty cũng gặp sự cạnh tranh rất mạnh mẽ trên thị trường, việc tồn tại và đứng vững trong

cơ chế thị trường hiện nay là những thách thức vô cùng to lớn Điều này được thể hiện

rõ nét thông qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1.2: Bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Alim Hà Nội

Trang 12

(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)

Từ bảng số liệu trên ta thấy tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công tynăm 2016 so với năm 2015 có nhiều chuyển biến tích cực, do công ty đã có nhữngchính sách, kế hoạch quản lý kinh doanh chính xác và quản ký chặt chẽ hơn, cụ thể

đó là:

Trang 13

 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 6.007.420.247 đồng, tươngứng tỷ lệ tăng 7,24%, trong đó doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng6.007.420.247 đồng, tương ứng tăng 7,24%, đây là một tín hiệu tốt cho thấy năm 2016công ty đã mở rộng thêm thị trường và tìm kiếm, liên kết thêm nhiều khách hàng mới.

 Doanh thu hoạt động tài chính tăng 7.282.632 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng2,91% Năm 2016 có sự tăng lên tương đối của doanh thu hoạt động tài chính bắtnguồn từ các khoản lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái khi khách hàng thanh toán Đây lànhững đối tượng khách hàng ở nước ngoài mà công ty đã cung cấp sản phẩm

 Giá vốn năm 2016 so với năm 2015 tăng 4.895.321.550 đồng, tương ứng với tỷ

và sử dụng tốt chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình Nhờ vào những chínhsách kinh doanh, bán hàng hợp lý và đem lại hiệu quả kinh tế cao

Khoản thu nhập khác của năm 2016 tăng 521.274.469 đồng, tương ứng tăng9,41% so với năm 2015 Cùng với đó là khoản chi phí từ các hoạt động khác phát sinhgiảm 2,81%, khiến cho lợi nhuận khác tăng 11,27%

 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 236.856.053 đồng, tương ứngvới tỷ lệ tăng 15,85% Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2016 tăng 778.620.830 đồng,tương ứng tỷ lệ tăng 12,36% so với năm 2015 Lợi nhuận tăng do tốc độ tăng củadoanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của chi phí mà chủ yếu là doanh thu bán hàng.Tuy nhiên, chi phí hoạt động tài chính của công ty vẫn còn tương đối cao, cao hơn khánhiều so với doanh thu hoạt động tài chính đặt ra cho Công ty một vấn đề cực kỳ quantrọng cần được giải quyết đó là việc bù lỗ cho hoạt động tài chính và sử dụng làm saocho hiệu quả, hợp lý các nguồn tài trợ vốn bằng cách đi vay tài chính, thuê tài chính,…

Trang 14

Như vậy, lợi nhuận của Công ty TNHH Alim Hà Nội năm 2016 tăng chủ yếu là

do doanh nghiệp đã thực hiện tốt trong quá trình bán hàng, Công ty đã có những chínhsách kinh doanh hợp lý và hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp vừatăng được doanh thu Điều này sẽ tạo điều kiện cho Công ty có thể mở rộng hoạt độngkinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tới

Trang 15

CHƯƠNG II TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH BCTC TẠI

CÔNG TY TNHH ALIM HÀ NỘI 2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Alim Hà Nội

2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

2.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Alim Hà Nội

(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)

Kế toán trưởng: Phụ trách chung toàn bộ công việc, phân công chỉ đạo trực tiếp

tất cả các nhân viên kế toán tại công ty, giúp Ban Giám Đốc tập hợp lại các số liệu về

kế toán, tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế tìm ra những biện pháp quản lý nhằmđảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại kết quả cao

Kế toán tổng hợp: chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng, có nhiệm vụ căn cứ vào

các chứng từ mà kế toán viên ban đội gửi lên để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng

từ và tập hợp ghi sổ kế toán tổng hợp, là người tiến hành theo dõi kết chuyển chi phí,tính giá thành, xác định lỗ lãi, giúp kế toán trưởng lên báo cáo sổ sách, tổng hợp, lậpbáo cáo kế toán năm

Kế toán thanh toán: chịu sự giám sát, điều hành của kế toán trưởng thực hiện

theo dõi trên một số tài khoản phản ánh tình hình thanh toán của công ty là người chịutrách nhiệm viết phiếu thu, phiếu chi trên cơ sở chứng từ gốc hợp lệ để thủ quỹ căn cứthu và chi tiền mặt

Kế toán tổng hợp

Kế toán thuế

Thủ quỹ

Kế toán vật tư

và TSCĐ

Kế toán vốn bằng tiền và tập hợp chi phí

Trang 16

Kế toán vật tư và TSCĐ: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc nhập xuất vật tư

và theo dõi TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ và các nghiệp vụ liên quan

Kế toán vốn bằng tiền và tập hợp chi phí sản xuất: Theo dõi các nguồn vốn

bằng tiền của công ty đối với ngân hàng cũng như đối với các đối tác quan hệ, tiếnhành tập hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại mặt hàng

Kế toán thuế: chịu trách nhiệm tính thuế và các khoản nộp với NSNN, lập báo

cáo theo qui định của cơ quan thuế

Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, lãi vay

tại ngân hàng và huy động vốn cho đơn vị

Thủ quỹ: có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ thu - chi tiền mặt và quản lý

lượng tiền còn trong quỹ dựa trên phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ hợp lệ

Nhận xét:

Các nhân viên trong bộ máy kế toán có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ với nhau.Các vị trí mắt xích với nhau tạo thành một bộ máy kế toán vững chắc và linh hoạt

2.1.1.2 Chích sách kế toán áp dụng tại Công ty

Kì kế toán năm (Bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N).

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).

Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành

theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Theo hình thức Nhật ký chung.

Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp

khấu trừ

Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền tương đương tiền: Trong các năm nghiệp vụ

phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh thao tỷ giáthông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho theo nguyên tắc giágốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theogiá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc của hàng tồn kho bao gồm chi phí mua vàcác chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho

Trang 17

 Phương pháp tính giá hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính thep phươngpháp tính giá bình quân gia quyền tháng, hàng tồn kho được hạch toán theo phươngpháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Phương pháp đường thẳng Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỉ giá hối đoái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đượcquy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công

bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán

Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại

số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được chuyển vào doanh thu hoặcchi phí tài chính trong năm tài chính

(Nguồn: Thuyết minh BCTC – Phụ Lục1)

2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

2.1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu

Công ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động mà lựa chọn loại chứng từ sử dụng trong kếtoán Ngoài ra, tùy theo nội dung từng phần hành kế toán các chứng từ công ty sử dụngcho phù hợp bao gồm cả hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn

- Hệ thống chứng từ kế toán mua nguyên vật liệu và thanh toán tiền hàng như:Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT, Phiếu mua hàng, Bảng kê mua hàng, Phiếu chi,Giấy báo ngân hàng, Biên bản kiểm nhận hàng …

- Hệ thống chứng từ tiền lương: Bảng chấm công, Bảng phân bổ tiền lương vàBHXH, Bảng thanh toán lương và BHXH, Phiếu chi tiền, Bảng làm thêm giờ

- Hệ thống chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lýTSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Biên bảnkiểm kê TSCĐ

- Hệ thống chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo có; Giấy đề nghịtạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền, Bản kiểm kê quỹ, Ủy nhiệmchi, Séc

- Hệ thống chứng từ bán hàng và cung cấp dịch vụ như: hóa đơn mua bán hàngthông thường, hóa đơn GTGT…

Trang 18

Việc tổ chức luân chuyển chứng từ là chuyển chứng từ từ các phòng ban chứcnăng trong công ty đến phòng kế toán tài chính, phòng kế toán tiến hành hoàn thiện vàghi sổ kế toán Quá trình này được tính từ khâu đầu tiên là lập chứng từ (hay tiếp nhậnchứng từ) cho đến khâu cuối cùng là chuyển chứng từ vào lưu trữ.

* Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ chung của toàn công ty:

- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ

- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của chứng

từ và ký chứng từ hoặc trình Giám đốc ký duyệt

- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán

- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

Ví dụ: Trình tự luân chuyển phiếu chi số 30 (Phụ lục 01)

 Bộ phận kế toán Công ty TNHH Alim Hà Nội tiếp nhận đề nghị chi tiền thanhtoán tiền dịch vụ ăn uống cho HĐGTGT số 0000254 ngày 25/12/2017

 Kế toán thanh toán so sánh, đối chiếu HĐGTGT số 0000254 với giấy đề nghị chitiền rồi lập phiếu chi số 30 về việc trả tiền Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xét duyệt

 Kế toán trưởng xem xét và ký duyệt phiếu chi

 Phiếu chi số 30 cùng với HĐGTGT số 0000254 được chuyển cho thủ quỹ đểtiến hành chi tiền và ghi sổ quỹ Kế toán thanh toán nhận lại phiếu chi rồi tiến hànhghi sổ kế toán và bảo quản, lưu trữ

2.1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống TK kế toán Công ty áp dụng theo hệ thống TK hiện hành theo quyếtđịnh số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

Dựa vào yêu cầu quản lý, công ty còn thiết kế chi tiết một số tài khoản, chi tiết được

thể hiện trong (Phụ lục 02: Hệ thống tài khoản kế toán công ty TNHH Alim Hà Nội)

Khái quát một số nghiệp vụ chủ yếu của công ty:

Ví dụ 1: Ngày 14/07/2016, xuất kho hàng hóa bán cho khách hàng (Công ty TNHH Seshin Việt Nam) theo HĐ số 0000140 theo HĐ số 02/2016/55VN Giá xuất kho: 235.317.840 VNĐ Giá bán chưa thuế: 274.851.235 VNĐ Thuế GTGT 10% Khách hàng chưa thanh toán (Phụ lục 03)

Phản ánh giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632: 235.317.840

Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 131: 302.336.359

Ngày đăng: 26/04/2020, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w