báo cáo thực hành kế toán "tổng quan về bộ máy và công tác kế toán tại công ty cổ phần và phát triển nhà Hà Nội số 27"

48 582 0
báo cáo thực hành kế toán "tổng quan về bộ máy và công tác kế toán tại công ty cổ phần và phát triển nhà Hà Nội số 27"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực hành kế toán "tổng quan về bộ máy và công tác kế toán tại công ty cổ phần và phát triển nhà Hà Nội số 27"

Báo cáo thực tập kế toán PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ NỘI SỐ 27 1.1 Lịch sử hình thành phát triển của công ty Đầu tư Phát triển nhà Nội (Công ty) Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 tiền thân là công ty Xây lắp Ninh Bình, được thành lập tháng 9 năm 1999 trên sở sáp nhập 5 đơn vị xây dựng sản xuất vật liệu của tỉnh Ninh Bình. Công ty chính thức gia nhập làm thành viên của Tổng công ty Đầu tư Phát triển nhà Nội từ tháng 01 năm 2004. Ngày 17/02/2004 theo Quyết định của UBND thành phố Nội, Công ty Xây lắp Ninh Bình thuộc Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà Nội đổi tên thành Công ty Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27. Ngày 03/05/2006, Công ty chính thức chuyển thành Công ty cổ phần theo quyết định số 1937/QĐ – UB ngày 24/04/2006 của UBND Thành phố Nội chính thức mang tên Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27. Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Housing Development and Investment Joint Stock Company no 27. Tên viết tắt: HANDICO No 27. Giấy phép dăng kí kinh doanh số 0903.000.092 ngày 03/05/2002 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp. Mã số thuế: 2700263181 Số tài khoản: 483.100.0000.116-4 tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Ninh Bình. Trụ sở Công ty: Số 9 – Lê Hồng Phong – Phường Vân Giang – Thành phố Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình. - Điện thoại giao dịch: 030. 3871.175 – 030.3871.915 - Fax: 030.3871.915 Giám đốc hiện nay: Ông Vũ Văn Do Tổng số lao động của Công ty: 467 người ( tính đến ngày 31/12/2010). Ngoài ra Công ty còn Hợp đồng thuê ngoài, thời vụ tại địa bàn công trình thi công. Thu nhập bình quân hiện nay 3.000.000đ – 5.000.000đ/ 01 người/ 01 tháng. Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 1 Báo cáo thực tập kế toán Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư, phát triển nhà, đô thị xây dựng dân dụng công nghiệp, sản xuất kinh doanh, vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà ở. Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 gồm 10 đơn vị thành viên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Với truyền thống bề dày kinh nghiệm, sở vật chất hiện đại Công ty đủ năng lực hoàn thành mọi nhiệm vụ của Tổng công ty giao thoả mãn nhu cầu của khách hàng. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ các định hướng phát triển của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng. Công ty bộ máy quản điều hành được tố chức gọn nhẹ, khoa học, sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại. Bằng kinh nghiệm trình độ tay nghề của mình, cộng với sở vật chất năng lực hiện đã đang tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty khai thác phát huy tiềm năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu đề ra. Với những đặc trưng riêng về lĩnh vực hoạt động xây dựng, Công ty được thành lập nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau: - Xây dựng các công trình bao gồm: các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước, điện chiếu sáng… - Lập quảnthực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà, khu dân cư đô thị phát triển mới. - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. - Sản xuất các sản phẩm từ kim loại. - Sản xuất các sản phẩm từ gỗ. - Sản xuất bê-tông đúc sẵn, ống, cột bê-tông, cọc bê-tông cốt thép. - Mua bán nhà ở. - Kinh doanh dịch vụ du lịch. Từ khi chính thức là thành viên của Tổng công ty đến nay, uy tín của Công ty trên địa bàn được củng cố, các bộ máy tổ chức của Công ty đã nhanh chóng được kiện toàn ổn định, sắp xếp phù hợp với tình hình Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 2 Báo cáo thực tập kế toán thực tế của Công ty. Việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty đã cấu theo hướng tăng doanh thu từ đầu tư các dự án phát triển nhà đô thị đồng thời tăng tỷ trọng kinh doanh từ các lĩnh vực kinh doanh xây lắp, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng tập trung tại thị trường Ninh Bình một số tỉnh lân cận. Trong những năm tới, Công ty lấy kinh doanh xây lắp làm mũi nhọn trọng tâm. Tiếp tục kiện toàn nâng cao tổ chức, hoạt động của các đơn vị trực thuộc Công ty theo tiêu chí chuẩn hoá mô hình đảm bảo yêu cầu chất lượng, phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh. 1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 1.2.2.1 Sản phẩm Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 đang đứng vững trên thị trường, xây dựng nhiều công trình lớn, lập dự án lớn về quy hoạch Thành phố đô thị trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình đã được phê duyệt thi công một số công trình. Công ty đã thi công một số công trình lớn như Bệnh viện huyện Kim Sơn, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Ninh Bình … Sản phẩm là các công trình dân dụng: trường học, bệnh viện, công trình nước sạch theo dự án 134 của Chính phủ; các công trình giao thông, thuỷ lợi: đường xá, hệ thống trạm điện, trạm biến áp… Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là: những công trình xây dựng sản xuất tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc kích thước lớn, chi phí cao, thời gian xây dựng dài phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, đa dạng về kiểu dáng, kiểu cách yêu cầu cao về mặt chất lượng. 1.2.2.2. Thị trường, khách hàng Hiện nay, Công ty đang tiếp tục chỉ đạo thi công các công trình đang kí hợp đồng đồng thời tích cực tìm kiếm, mở rộng địa bàn xây dựng các dự án … Vì các xí nghiệp của Công ty trải khắp các huyện thị trong tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia đấu thầu tiến hành thi công các công trình trên địa bàn tỉnh. Điều đó giúp Công ty thể tiết kiệm chi phí trong thi công, hạ giá thành sản phẩm, hạ giá thành dự thầu Công ty nhiều hợp đồng thi công hơn. Khách hàng của Công ty chủ yếu là các quan, tổ chức trong ngoài tỉnh. Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 3 Báo cáo thực tập kế toán Ngoài việc xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi, công trình hạ tầng kĩ thuật trong tỉnh, Công ty còn xây dựng nhiều công trình ở các tỉnh bạn tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu đồng thời tăng quy mô danh tiếng cho Công ty. 1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất Quy trình công nghệ sản xuất là dây chuyền sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp. Do đặc điểm là công ty xây dựng, sản phẩm là các công trình quy mô lớn, rộng khắp lại mang tính trọng điểm nên quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là quy trình đấu thầu, thi công, bàn giao các công trình xây dựng. thể khái quát qua đồ sau: đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty • Giai đoạn đầu thầu công trình Chủ đầu tư thông báo đấu thầu hoặc gửi thư mời dự thầu tới Công ty, Công ty sẽ mua hồ dự thầu mà chủ đầu tư bán. Căn cứ vào biện pháp thi công hồ kỹ thuật, lao động, tiền lương của hồ mời thầu các điều kiện khác Công ty phải làm các thue tục sau: - Lập biện pháp thi công tiến độ thi công. Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB Giai đoạn thi công công trình Nhận bàn giao mặt bằng Thi công công trình Giai đoạn trúng thầu công trình 4 Giai đoạn đấu thầu công trình - Hồ dự thầu - Dự thầu Giai đoạn nghiệm thu công trình Giai đoạn thanh lí hợp đồng Báo cáo thực tập kế toán - Lập dự toán xá định giá bỏ thầu. - Xin giấy bảo lãnh dự thầu của Ngân hàng. - Cam kết cung ứng tín dụng. • Giai đoạn trúng thầu công trình Khi trúng thầu công trình, chủ đầu tư quyết định phê duyệt kết quả mà Công ty đã trúng. - Công ty cùng chủ đầu tư thương thảo hợp đồng. - Lập hợp đồng giao nhận thầu tiến hành kí kết hợp đồng. - Thực hiện bảo lãnh – thực hiện hợp đồng của Ngân hàng. - Tạm ứng vốn theo hợp đồng luật xây dựng quy định. • Giai đoạn thi công công trình - Lập báo cáo biện pháp thi công, trình bày tiến độ thi công trước chủ đầu tư được chủ đầu tư chấp thuận. - Nhận mặt bằng thi công. - Thi công công trình theo kế hoạch đã lập. • Giai đoạn nghiệm thu công trình - Nghiệm thu từng phần: Công trình xây dựng thường nhiều giai đoạn thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Vì vậy Công ty chủ đầu tư thường quy định nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn. Công ty cùng chủ đầu tư xác định giá trị công trình đã hoàn thành kí vào văn bản nghiệm thu công trình theo từng giai đoạn đã kí trong hợp đồng. Thường thì khi nghiệm thu giai đoạn hoàn thành, chủ đầu tư sẽ ứng một phần giá trị của giai đoạn tiếp theo. - Tổng nghiệm thu bàn giao: Lúc này công trình đã hoàn thành, chủ đầu tư nhận bàn giao công trình thanh toán tới 95% giá trị công trình cho Công ty, chủ đầu tư giữ lại 5% giá trị công trình để bảo hành. • Giai đoạn thanh lí hợp đồng Là thời gian bảo hành công trình đã hết, công trình đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật như hợp đồng đã thảo thuận giữa hai bên. Lúc này công ty nhân 5% giá trị còn lại hai bên kí vào văn bản thanh lí hợp đồng theo quy định của pháp luật, chấm dứt quan hệ kinh tế giữa chủ đầu tư Công ty tại thời điểm văn bản thanh lí hiệu lực. 1.3.Đặc điểm cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 5 Báo cáo thực tập kế toán Để thể tồn tại phát triển trong điều kiện hiện nay Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 đã đang từng bước hoàn thiện việc tổ chức bộ máy quản lí sao cho gọn nhẹ, hiệu quả, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy tăng năng suất hiệu quả lao động. Bộ máy quản lí của Công ty thể hiện trong đồ sau: đồ 1.2. đồ tổ chức bộ máy của Công ty Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch – Đầu tư Phòng Kiểm tra chất lượng Ban quản lí dự án XN xây lắp số 1 XN xây lắp số 2 XN xây lắp số 3 XN xây lắp số 4 XN khí dịch vụ Các công trường, tổ sản xuất 6 Báo cáo thực tập kế toán Qua đồ trên ta thấy chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Công ty: - Giám đốc: Là người quản điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty: Quyết định phương hướng kế hoạch, dự án sản xuất – kinh doanh các chủ trương lớn của Công ty, quyết định việc hợp tác đầu tư liên doanh kinh tế, mở rộng kinh doanh, quyết định việc đề bạt, bổ nhiệm, bãi miễm, luân chuyển nhân sự trong Công ty. - Hai Phó Giám đốc: Nhận sự ủy quyền của Giám đốc thực hiện các công việc phụ trách sản xuất kinh doanh. - Các phòng ban: Mỗi phòng ban đều chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành quy trình khép kín hiệu quả. + Phòng Tổ chức – Hành chính: Về công tác tổ chức: Lập kế hoạch nhân sự hàng năm, kế hoạch đào tạo, nâng bậc, tuyển dụng. Lập các báo cáo liên quan đến tổ chức nhân sự, theo dõi kiểm tra việc thực hiện kỷ luật, nội quy lao động, đề xuất với Giám đốc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, tuyển dụng, thuyên chuyển cán bộ. Theo dõi tình hình thực hiện các chế độ chính sách với người lao động. Về công tác hành chính: Tổ chức việc hoạt động hàng ngày của bộ máy Công ty, thực hiện việc giao tiếp hành chính với bên ngoài. Quản lí theo dõi tài sản của Công ty. Quản lí con dấu, công văn giấy tờ đi đến Công ty, lưu trữ văn thư. + Phòng Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong quản lí điều hành quá trình sử dụng vốn của Công ty, theo dõi báo cáo Giám đốc tình hình sử dụng vốn, cung cấp kịp thời chính xác mọi thông tin về tình hình tài chính của Công ty. Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời,đầy đủ mọi phát sinh thu, chi trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty theo đúng chế độ, chính Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 7 Báo cáo thực tập kế toán sách của Nhà nước. Theo dõi tính lương thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy chế hiện hành. Kết hợp với các bộ phận chức năng khác lập kế hoạch sản xuất của Công ty. + Phòng Kế hoạch – Đầu tư: Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch, kinh tế, định mức đơn giá nội bộ, công tác thị trường, nghiên cứu các dự án, tìm kiếm công việc, chỉ đạo quản lí tiến độ chất lượng thi công các công trình. Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn, điều chỉnh các giải pháp để thực hiện kế hoạch sản xuất năm. Ngoài ra phòng còn tham mưu cho Giám đốc những chính sách đầu tư vào các công trìnhvà dự án, đưa ra kế hoạch để toàn Công ty làm mục tiêu phấn đấu thực hiện. + Phòng Kiểm tra chất lượng: nhiệm vụ kiểm tra tiến độ hoàn thành công việc, hoàn thành các công trình, dự án mà cán bộ công nhân viên đang thi công, đồng thời kiểm tra chất lượng hoàn thành công trình, dự án đó. + Ban quản lí dự án: nhiệm vụ quản lí, theo dõi dự án mà Công ty đang tiến hành, xem xét đúng tiến độ, đúng quy cách phẩm chất hay không, thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán bảo hành công trình, lập báo cáo định kỳ tình hình thực hiện các dự án đồng thời lập dự án cho sản xuất kinh doanh trong kỳ tới trình Giám đốc. + Các xí nghiệp xây lắp: nhiệm vụ xây dựng lắp ráp các công trình, dự án mà cấp trên giao như: xây dựng các công trình giao thông, dự án nước sạch… + Xí nghiệp khí dịch vụ: nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ về các trang thiết bị kim loại, thực hiện chế tạo công tác theo yêu cầu của khách hàng. + Các công trường tổ xây lắp: chức năng trực tiếp tham gia vào các hoạt động xây lắp sản xuất… các công trình, dự án. 1.4. Tình hình tài chính kết quả kinh doanh của Công ty 1.4.1. Tình hình huy động vốn Công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng đòi hỏi lượng vốn lớn. Nhưng nhiều khi công trình đã được bàn giao mà chưa thu được tiền dẫn Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 8 Báo cáo thực tập kế toán đến bị ứ đọng vốn. Do vậy việc huy động nguồn vốn là rất quan trọng. Dưới đây là tình hình huy động vốn của Công ty trong ba năm gần đây : Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 9 Báo cáo thực tập kế toán Bảng 1.1: Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của Công ty năm 2008, 2009, 1010 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 (%) So sánh 2010/2009 (%) 1. Tổng nguồn vốn 41.656.517.436 45.301.412.638 60.452.547.00 0 108,75 133,45 2. Vốn chủ sở hữu 24.101.918.377 30.106.669.565 42.431.960.00 0 124,91 140,94 3. Nợ phải trả 17.554.599.059 15.194.752.073 18.020.587.00 0 86,56 118,60 4. Tỷ trọng vốn CSH/Tổng nguồn vốn (%) 57,86 66,46 70,19 + 8,60 + 3,73 5. Tỷ trọng Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (%) 42,14 33,54 29,81 - 8,60 - 3,73 Nguồn Bảng Cân đối kế toán của Công ty năm 2008, 2009, 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 10 [...]... hỗ trợ của Nhà nước Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 21 Báo cáo thực tập kế toán PHẦN II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, phù hợp với trình độ nhân viên văn phòng kế toán yêu cầu quản lí của Công ty đảm bảo... quản hạch toán cho thuận tiện * Sổ sách kế toán tại Công ty Công ty sử dụng sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết * Tổ chức báo cáo kế toán tại đơn vị: Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ quy định của nhà nước thực hiện tốt các báo cáo về hoạt động tài chính của Công ty: - Bảng Cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển... Ngoài ra kế toán tổng hợp còn chịu trách nhiệm lập các báo cáo quản trị phục vụ cho nhu cầu quản trị, ra quyết định của Giám đốc 2.2 Tổ chức hạch toán kế toán nói chung 2.2.1 Chế độ kế toán Hình thức kế toán Công ty áp dụng là hình thức Nhật kí chung Công tác kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà Nội số 27 được thực hiện theo chế độ quy định của Bộ Tài chính: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC... trưởng đồ bộ máy kế toán như sau: đồ 2.1 đồ bộ máy Kế toán của Công ty Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tổng hợp Chức năng, nhiệm vụ cụ thể: - Kế toán trưởng: trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiển tra các công việc của các nhân viên kế toán, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên các quan hữu quan về các thông... của Bộ trưởng Bộ Tài chính các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của Bộ Tài chính Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 23 Báo cáo thực tập kế toán Niên độ kế toán: được xác định theo năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm trùng với năm dương lịch Phần mềm kế toán Công ty sử dụng: AC MAN PRO 6.0 Về phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán. .. Nam số 10 “ ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ giá” 2.2.2 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán Các nghiệp vụ phát sinh ở bộ phận nào thì bộ phận đó lập chứng từ gốc sau đó luân chuyển về bộ phận kế toán Tất cả các chứng từ kế toán do Công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của Công ty Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó chỉ sau khi kiểm tra và. .. Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB 26 Báo cáo thực tập kế toán 2.3 Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất,... (Đã ký ) 2 Phiếu Nhập kho Đơn vị: Công ty cổ phần Đầu tư Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB Mẫu số: 01-VT 29 Báo cáo thực tập kế toánPhát triển nhà Nội số 27 Bộ phận: Phòng Kế toán PHIẾU NHẬP KHO Ngày 17 tháng 3 năm 2011 Nợ :152 Số: 15 Có: 112 - Họ tên người giao: Mai Hải Đường - Theo HĐ số 023657 ngày 17 tháng 3 năm 2010 của Công ty TM&DV Hải Liên - Nhập tại kho: VT01 - Địa điểm: 9- Lê... nguyên vật liệu Nếu Giám đốc Công ty không duyệt lệnh xuất, phiếu yêu cầu xuất vật tư được chuyển về xí nghiệp 1 Phiếu xuất kho Đơn vị: Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển nhà Nội số 27 Bộ phận: Phòng Kế toán PHIẾU XUẤT KHO Ngày 22 tháng 3 năm 2011 Số: 10 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền _ Lớp D1KTB Mẫu số: 02-VT Nợ :621 Có: 152 32 Báo cáo thực tập kế toán S TT - Họ tên người nhận hàng: Trần Đức Anh - Địa... mực hạch toán kế toán hiện hành Theo loại hình này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến Công ty đều được thu thập, ghi chép xử lí tại phòng Kế toánTài vụ Để đảm bảo cho quá trình ghi chép vào sổ được chính xác, đầy đủ, kịp thời phù hợp với loại hình kế toán tập trung, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức mọi nhân viên kế toán đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của Kế toán trưởng

Ngày đăng: 23/05/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan