Đình công và giải quyết đình công theo pháp luật việt nam

74 79 0
Đình công và giải quyết đình công theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỖ THÀNH TRUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỖ THÀNH TRUNG 2015 - 2017 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THÀNH TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐÀO THỊ HẰNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa công bố cơng trình khác Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nếu không nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Đỗ Thành Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật với đề tài “ Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam ” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo PGS.TS Đào Thị Hằng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Đại học mở Hà Nội, khoa đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Đỗ Thành Trung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận đình cơng 1.1.1.Khái niệm đình cơng 1.1.2 Các dấu hiệu đình cơng 10 1.1.3 Phân loại đình cơng 15 1.2 Một số vấn đề lý luận giải đình công 17 1.2.1 Khái niệm giải đình cơng 17 1.2.2 Vai trò việc giải đình công 21 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng 22 Chương 2: 28 NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CƠNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 28 2.1 Nội dung quy định đình công thực tiễn thực 28 2.1.1 Đối tượng đình cơng 28 2.1.2 Thời điểm có quyền đình công 30 2.1.3 Người tổ chức lãnh đạo đình cơng 32 2.1.4 Trình tự, thủ tục đình cơng 33 2.1.5 Quyền bên trước q trình đình cơng: 40 2.1.6 Các trường hợp đình cơng bất hợp pháp 41 2.2 Nội dung quy định giải đình cơng thực tiễn thực 46 2.2.1 Quyền yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng 47 2.2.2.Thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng 48 2.2.3 Thủ tục giải đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng 48 2.2.4 Thủ tục giải kháng cáo, kháng nghị định tính hợp pháp đình cơng 50 Chương 3: 54 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG 54 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng 54 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng 57 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình công 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đình cơng tượng xã hội xuất tồn khách quan kinh tế thị trường Quyền đình công quyền người lao động (NLĐ), ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật nhiều nước giới Ở Việt Nam, kể từ Bộ luật lao động năm 1994 ban hành, đình cơng thức ghi nhận quyền NLĐ Kể từ đó, NLĐ sử dụng đình cơng vũ khí sắc bén để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan hệ lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho quyền đình cơng biện pháp thiết yếu NLĐ tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng tích cực, đình cơng để lại hậu định cho doanh nghiệp xã hội Khi đình cơng xảy làm ngừng trệ sản xuất, đảo lộn trật tự quản lý doanh nghiệp, làm giảm suất chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến việc hồn thành hợp đồng kinh tế, làm uy tín doanh nghiệp kinh doanh Nền trật tự, an toàn xã hội địa bàn xảy đình cơng bị ảnh hưởng không nhỏ Do vậy, Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) lần ghi nhận quyền đình cơng người lao động, song quy định chặt chẽ vấn đề có liên quan chủ thể, trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng…nhằm hạn chế mặt tiêu cực đình cơng Tuy nhiên, qua nhiều năm vào sống, bên cạnh thành tựu đạt được, Bộ luật lao động nêu (và văn hướng dẫn thi hành) bộc lộ tồn tại, hạn chế định đặt yêu cầu phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn Đây lý cho đời Bộ luật lao động năm 2012 Ngày 18 tháng 06 năm 2012, Quốc hội khố XIII kỳ họp thứ thơng qua Luật số 10/2012/QH13 ban hành BLLĐ năm 2012, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/05/2013 Cho đến nay, BLLĐ năm 2012 văn hướng dẫn thi hành năm, thời gian chưa dài, song đủ để kiểm nghiệm có đánh giá định hiệu quy định pháp luật hành Cùng với kết to lớn đạt được, bất cập, hạn chế bộc lộ Trong thời gian qua nước ta xảy hàng nghìn đình cơng doanh nghiệp khác nhau, hầu hết xác định đình cơng khơng tn theo quy định pháp luật Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, pháp luật hành đình cơng giải đình cơng vấn đề cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu số bất cập, hạn chế xác định Trong bối cảnh đó, học viên định lựa chọn vấn đề: “Đình cơng giải đình công theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đình cơng giải đình cơng chế định quan trọng pháp luật lao động nói chung ln vấn đề nóng thị trường lao động quan hệ lao động Chính vậy, vấn đề thời gian qua thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nói chung Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau (chủ yếu từ năm 2012): * Về sách: - Lưu Bình Nhưỡng, Nguyễn Xuân Thu Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động, NXB Lao động, Hà Nội - Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội * Về Tạp chí, đề tài nghiên cứu: - Nguyễn Xuân Thu (2009), Đánh giá quy định BLLĐ đình cơng giải đình cơng, Tạp chí Luật học số 9/2009 - Phạm Công Bảy (2012), Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung,Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2012 - Trần Thị Thúy Lâm (2012), Những điểm đình cơng BLLĐ năm 2012, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, tháng 3/2015 * Về luận án, luận văn - Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, năm 2005, Trường Đại học Luật Hà Nội - Chử Thị Xuyên (2013), Những điểm tranh chấp lao động đình công BLLĐ năm 2012, Luận văn thạc sĩ luật học - Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo BLLĐ năm 2012, Luận văn thạc sĩ luật học - Cao Xuân Dũng (2016), Đình công bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Các cơng trình kể nghiên cứu mức độ khác nhau, từ nghiên cứu cách có hệ thống hay đề cập đến số khía cạnh pháp luật đình cơng giải đình cơng, nghiên cứu đình cơng mối liên hệ với tranh chấp lao động, tùy mục đích, góc nhìn nghiên cứu tác giả Đặc biệt luận án tiến sĩ sách tham khảo TS Đỗ Ngân Bình cơng trình nghiên cứu cách hệ thống pháp luật đình cơng giải đình cơng, vướng mắc thực tiễn áp dụng giải pháp tổng thể để hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình thực vào thời điểm trước BLLĐ năm 2012 ban hành, phần lớn cơng trình nghiên cứu khác thực thời điểm sau BLLĐ năm 2012 ban hành có hiệu lực thi hành, thời gian để kiểm chứng thực tiễn chưa nhiều Chính vậy, khn khổ Luận văn tốt nghiệp này, chúng tơi dự định phân tích, đánh giá đưa giải pháp hoàn thiện cách hệ thống tương đối tồn diện pháp luật đình cơng giải đình cơng sở quy định Bộ luật lao động năm 2012 thực tiễn thực năm qua kể từ Bộ luật có hiệu lực thi hành Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu nhằm tìm hiểu số vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng; phân tích quy định đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật có liên quan Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (tại chương gọi tắt pháp luật hành); đồng thời nghiên cứu thực trạng tượng đình cơng thực tiễn giải đình cơng thời gian qua Ngoài quy định pháp luật Việt Nam, luận văn tham khảo đề cập đến số quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) pháp luật số quốc gia giới vấn đề đình cơng giải đình cơng nhằm tạo sở pháp lý có so sánh để làm sáng tỏ vấn đề liên quan làm tăng thuyết phục đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để nghiên cứu tình hình thực quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng thực tế, luận văn trọng phản ánh chủ yếu tình hình đình cơng giải đình cơng Việt Nam khoảng thời gian từ 2013 đến nay, nghĩa từ BLLĐ năm 2012 bắt đầu có hiệu lực Khoảng thời gian trước đề cập mức độ định để đảm bảo tập trung cần thiết trọng tâm, tránh dàn trải Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, liệt kê đồng thời dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước sách kinh tế - xã hội, bảo vệ phát triển người Trong đó, chương chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, liệt kê; chương dùng phương pháp phân tích, kết hợp lý luận với thực tiễn; chương dùng phương pháp thống kê, phân Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng Trong giới khách quan, vật vận động, biến đổi phát triển khơng ngừng Xã hội khơng nằm ngồi quy luật đó, ln phát triển, pháp luật ban hành thời điểm, dù có tính dự liệu, dự báo định Hoàn thiện pháp luật công việc xác định giai đoạn nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống vận động không ngừng quan hệ xã hội Trong thời gian tới, việc hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình công cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng cần đảm bảo phù hợp bám sát sách định hướng xây dựng, phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định Đảng Nhà nước Để kinh tế xã hội phát triển, việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến DN vấn đề quan trọng Điều giúp DN ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo mơi trường lao động cơng bằng, an tồn, bình đẳng cho NLĐ; bảo đảm hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ; tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, gắn với thực tiến công xã hội Do vậy, Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo công tác xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Ngay từ năm 2008, Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6/2008 Ban Bí thư ban hành tăng cường công 54 tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến DN Đến năm 2014, Ban Bí thư có Kết luận số 96-KL/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 22 nêu Rõ ràng, tầm quan trọng quan hệ lao động hài hòa, ổn định ln Đảng nhận thức rõ đạo sát sao, liên tục việc xây dựng quan hệ Về phía Chính phủ, năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị số 97/NQ-CP ngày 26/12/2014 chương trình hành động Chính phủ triển khai Kết luận số 96 nêu Ban Bí thư Đặc biệt gần đây, Bộ Lao động Thương binh xã hội có Cơng văn số 2479/LĐTBXH-QHLĐTL ngày 19/6/2017 việc phòng ngừa TCLĐ đình cơng, nhấn mạnh việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật lao động, tăng cường công tác đối thoại, thương lượng bên, giải kịp thời vướng mắc bất đồng, hướng tới xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp Các nội dung nêu cần xem xét q trình hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng Hai là, hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng cần khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành Nhìn chung, bản, so với BLLĐ năm 2006 sửa đổi, bổ sung, quy định đình cơng giải đình công BLLĐ năm 2012 phù hợp với thực tế đất nước bảo đảm tốt quyền đình cơng NLĐ Các quy định tranh chấp lao động đình cơng tương đối cụ thể, tạo điều kiện tốt cho việc tìm hiểu, hướng dẫn thi hành quy định pháp luật liên quan đến vấn đề BLLĐ năm 2012 có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ NLĐ, Ban chấp hành cơng đồn sở NSDLĐ q trình đình cơng sau giải đình cơng Đồng thời, pháp luật quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm Toà án, quan quản lý nhà nước lao động công đồn địa phương việc giải đình cơng xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục Thủ tục giải đình cơng chuyển sang quy định Bộ luật tố tụng dân để đảm bảo tính khoa học, logich phân định luật nội dung luật hình thức Các quy định giải đình cơng 55 bước tạo chế pháp lý khả thi để quy định pháp luật có khả thực sống, đảm bảo công khách quan cho bên quan hệ lao động Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm nói trên, phân tích chương 2, quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta có số điểm chưa hợp lý tình trạng đình cơng giải đình cơng lại diễn biến phức tạp Như đề cập, hầu hết 1000 đình cơng diễn khoảng thời gian từ BLLĐ năm 2012 có hiệu lực thi hành (2013) đến hết năm 2016 100 đình cơng xảy tháng đầu năm 2017 không tuân thủ quy định pháp luật Có thể có nhiều nguyên nhân, tranh nêu cho thấy quy định pháp luật đình cơng giải định công chưa hiệu hiệu chưa cao Điều đặt yêu cầu phải có hồn thiện quy định pháp luật đồng thời áp dụng giải pháp đồng để nâng cao hiệu việc thực BLLĐ năm 2012 vấn đề đình cơng giải đình cơng Pháp luật đình cơng giải đình cơng phải thực có tính khả thi, tơn trọng quyền đình cơng NLĐ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Ba là, hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng cần đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế, tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế, góp phần để nước ta tham gia hiệu vào q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế hiểu “các quyền lao động người lao động nơi làm việc, quyền gắn chặt với quyền người thừa nhận rộng rãi phạm vi toàn cầu” [25] Đó chuẩn mực quốc gia ghi nhận thông qua Công ước Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tổ chức lao động quốc tế thành lập từ năm 1919 với mục tiêu “hòa bình lâu dài giới thiết lập dựa công lý xã hội” Cho đến nay, ILO ban hành gần 200 Công ước 200 Khuyến nghị để xác lập tiêu chuẩn lao động làm tiền đề quan trọng, định hướng cho quốc gia tham gia ILO phê chuẩn thực Trong số Công ước, Khuyến nghị đó, Tổ chức 56 lao động quốc tế đặc biệt trọng Công ước số 87 quyền tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể Việt Nam chưa phê chuẩn hai Công ước nêu Tuy nhiên theo Tuyên bố năm 1998 nguyên tắc quyền nơi làm việc ILO, hai số Công ước tổ chức Đối với Công ước này, quốc gia thành viên ILO, dù chưa phê chuẩn có trách nhiệm thúc đẩy việc thực có nghĩa vụ báo cáo hàng năm việc thực nội dung Công ước Do vậy, nội dung Cơng ước nêu trên, đặc biệt Công ước số 87 cần xem xét q trình hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Một là, khái niệm đình cơng: Đình cơng vấn đề nhạy cảm phức tạp, xảy để lại hậu định cho bên cho xã hội Mặt khác, đình cơng thừa nhận quyền NLĐ, họ tham gia đình cơng, tham gia vào vụ việc đình cơng phải chịu hậu pháp lý định Chẳng hạn, NLĐ ngừng việc đình cơng họ khơng thể bị chấm dứt hợp đồng lao động hay bị kỷ luật lý chuẩn bị tham gia đình cơng Trong hành vi ngừng việc mà khơng phải đình cơng NLĐ bị coi tự ý nghỉ việc dẫn tới hậu NLĐ bị kỷ luật sa thải Do cần phải có khái niệm (định nghĩa) đình cơng chuẩn xác Điều 209 BLLĐ năm 2012 quy định: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động” Từ khái niệm rút số hệ sau đây: Thứ nhất, đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện, có tổ chức tập thể lao động Theo Khoản Điều BLLĐ, tập thể lao động tập hợp có tổ chức NLĐ làm việc cho NSDLĐ phận thuộc cấu tổ 57 chức NSDLĐ Như vậy, có ngừng việc diễn mà NLĐ làm việc cho NSDLĐ hay phận thuộc cấu tổ chức NSDLĐ khơng xác định đình cơng Điều loại trừ ngừng việc tạm thời, tự nguyện, có tổ chức NLĐ ngành tiến hành (của nhiều NSDLĐ) sau thương lượng tập thể chủ thể thực không thành công tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Điều dù phù hợp với quy định Điều 215 BLLĐ “Những trường hợp đình cơng bất hợp pháp”, song không đồng với quy định thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể (sẽ đề cập chi tiết phần sau chương này) Thứ hai, mục đích ngừng việc nhằm “đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động” Điều có nghĩa là, đình cơng xảy có tranh chấp lao động, nghĩa bên bị gây sức ép NSDLĐ Điều loại trừ ngừng việc tập thể lao động bên bị gây sức ép chủ thể khác Đây vấn đề cần xem xét Thực tế nước ta xảy ngừng việc tập thể lao động (cũng gọi đình cơng) khơng đồng tình với số sách Nhà nước bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu vào năm 2003, 2005, 2006 Gần ngừng việc từ ngày 26/3/2015 1000 công nhân công ty TNHH PoyYuen Việt Nam Tp Hồ Chí Minh số doanh nghiệp địa phương khác Long An, Tây Ninh, Tiền Giang khơng đồng tình với quy định Đ 60 chế độ bảo hiểm xã hội lần theo Luật BHXH năm 2014 Trên sở đó, theo đề nghị quan chức năng, Quốc hội ban hành Nghị 93/2015/NQ-QH13 việc thực sách hưởng BHXH lần NLĐ Trong ngừng việc này, NLĐ đưa yêu sách liên quan đến đời sống lao động họ, ngừng việc xảy sở tranh chấp lao động với NSDLĐ Nếu khơng coi đình cơng, NLĐ tham gia bị xử lý kỷ luật Điều không thỏa đáng 58 Như vậy, xây dựng khái niệm đình cơng phù hợp sau: Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức người lao động nhằm đạt yêu sách họ Hai là, tổ chức lãnh đạo đình cơng Theo Điều 210 BLLĐ, nơi có tổ chức cơng đồn sở đình cơng phải Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức lãnh đạo Ở nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở đình cơng tổ chức cơng đồn cấp tổ chức lãnh đạo theo đề nghị NLĐ Như vậy, quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng thuộc tổ chức cơng đồn Điều xuất phát từ việc, nước ta thừa nhận tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ Tuy nhiên, đề cập, nước ta với tư cách thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phải có trách nhiệm thúc đẩy việc thực có nghĩa vụ báo cáo hàng năm việc thực công ước ILO, dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn, đáng ý Cơng ước số 87 năm 1948 tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức Nội dung Công ước chủ yếu đề cập quyền bên quan hệ lao động tự bầu đại diện khơng thể bị giải tán đình quan hành nhà nước Do quốc gia phê chuẩn Công ước phải tránh can thiệp có tính chất hạn chế cản trở việc thực quyền tự hiệp hội người sử dụng lao động NLĐ Ngoài ra, nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế - xã hội quốc tế, trở thành thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế đa phương tham gia nhiều Hiệp định kinh tế song phương đa phương, ví dụ trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN (1995); tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (1998); ký kết Hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ (2001); tham gia Tổ chức thương mại giới WTO (2007); Hiệp định tự thương mại với Liên minh châu Âu (Vietnam-EU FTA)…Nhìn chung diễn đàn hiệp định mà Việt Nam tham gia nêu trên, vấn đề lao động thường không đề cập cách trực tiếp, cụ thể Tuy nhiên, theo số nghiên cứu, xu hướng đưa nội dung lao động vào hiệp định thương mại tự song phương đa phương nói chung 59 ngày phổ biến [16], có vấn đề nhóm tiêu chuẩn lao động theo Tuyên bố năm 1998 ILO thể Cơng ước bản, có Cơng ước số 87 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP 12 quốc gia điển hình, dù Hiệp định q trình đàm phán lại Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Tóm lại, cần tính đến yếu tố hội nhập nước ta trình phát triển kinh tế Cụ thể, cần cho phép NLĐ tự thành lập tổ chức đại diện ngồi tổ chức hệ thống cơng đồn Điều liên quan đến sửa đổi, bổ sung số đạo luật, Bộ luật Luật Cơng đồn, quy định cơng đồn BLLĐ…Tương tự, lĩnh vực đình cơng, Điều 210 BLLĐ cần sửa đổi theo hướng, khơng tổ chức cơng đồn mà tổ chức đại diện khác NLĐ có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng Ba là,về trình tự, thủ tục đình cơng Theo quy định BLLĐ, từ phát sinh tranh chấp lao động tập thể lợi ích đến phép đình cơng, tập thể lao động phải trải qua thủ tục hoà giải sở (khoảng ngày làm việc), thủ tục giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động (khoảng ngày làm việc), chờ đợi (khoảng ngày NSDLĐ khơng thực biên hồ giải thành ngày hồ giải khơng thành), sau lấy ý kiến NLĐ (tối thiểu ngày), cuối phải thông báo trước cho NSDLĐ việc đình cơng (tối thiểu ngày làm việc) Như vậy, tối thiểu phải 17 ngày làm việc ngày thường, tương đương 26 ngày (gần tháng) kể từ tranh chấp phát sinh đến thực tiến hành đình cơng Quy định khoảng thời gian nêu trên, nhà làm luật mong muốn cần thiết có khoảng thời gian để "làm nguội" xúc NLĐ tránh đình cơng bất ngờ, NSDLĐ quan hữu quan có khoảng thời gian cần thiết để đưa phương án giải yêu cầu tập thể lao động nhằm để tránh xảy đình cơng Tuy nhiên, 26 ngày khoảng thời gian dài, làm cho quan hệ hai bên trở nên căng thẳng, làm tính "thời cơ" đình cơng Thực tế, NLĐ khơng thể chờ đợi với thời gian dài cho 60 nên có thời đến họ đình cơng mà không cần biết thời hạn luật định hay chưa Để quy định pháp luật có tính thực tế NLĐ có khả áp dụng để bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, vấn đề cần thiết phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp thời gian tới Cụ thể, tranh chấp lao động tập thể lợi ích xảy ra, sau thương lượng không thành bên không thương lượng, nên cho phép bên quyền thỏa thuận lựa chọn thiết chế giải tranh chấp Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động Nếu việc giải thiết chế không thành sau ngày, có biên hòa giải thành mà bên khơng thực thỏa thuận đạt được, sau ngày (thay ngày quy định hành) tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Điều có nghĩa, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể thời hạn thực số công đoạn rút ngắn thời gian để tiến hành đình cơng rút ngắn tương ứng Thực tế, việc giải tranh chấp Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động có tương đồng: trước hết hướng dẫn hỗ trợ bên thỏa thuận thương lượng Trường hợp bên thỏa thuận chấp nhận phương án hòa giải mà chủ thể giải đưa ra, chủ thể giải lập biên hòa giải thành định công nhận thỏa thuận bên Trường hợp ngược lại, biên hòa giải khơng thành lập (Đ 204, 201, 206 BLLĐ) Tóm lại, bản, việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài chủ yếu hòa giải không khác nhiều so với việc giải Hòa giải viên lao động Như khơng cần thiết phải tổ chức hòa giải lần cho tranh chấp lao động Nếu tranh chấp lao động tập thể khơng phức tạp, bên thỏa thuận lựa chọn Hòa giải viên lao động để giải Trường hợp tranh chấp lao động phức tạp, Hội đồng trọng tài lao động lựa chọn Bốn là,về trường hợp đình cơng bất hợp pháp Theo Khoản Điều 215 BLLĐ, tổ chức cho NLĐ không làm việc cho NSDLĐ đình cơng đình cơng bị coi bất hợp 61 pháp Dù so với BLLĐ trước đây, phạm vi đình cơng mở rộng hơn, song điểm hạn chế Quy định khơng thừa nhận đình cơng ngành, NLĐ ngành đình cơng khơng làm việc cho một, mà cho nhiều NSDLĐ Mặt khác, BLLĐ năm 2012 thừa nhận thương lượng tập thể ngành ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, quy định: “trường hợp thương lượng khơng thành, hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải TCLĐ theo quy định…” (Khoản Điều 71 BLLĐ) Tuy nhiên, thủ tục giải TCLĐ (tập thể) có thủ tục đình cơng ( Hội đồng trọng tài lập biên hòa giải khơng thành có biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt được, Khoản Điều 206) Rõ ràng, có khơng đồng (mâu thuẫn) Điều luật Do vậy, nên loại bỏ quy định Khoản Điều 215 BLLĐ 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng Một là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định pháp luật lao động, đặc biệt quy định đình cơng giải đình cơng đến NLĐ NSDLĐ để nâng cao nhận thức bên quyền trách nhiệm phải thực quy định pháp luật Điều không giúp hạn chế tranh chấp lao động nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đình cơng mà giúp cho bên nhận thức quyền trách nhiệm mình, tránh tối đa để xảy đình cơng Đối với NLĐ, họ hiểu rõ quyền đình cơng hậu việc đình cơng bất hợp pháp, từ cân nhắc kỹ lưỡng xem có nên đình cơng hay khơng, cần phải trải qua bước cho đúng, từ làm hạn chế đình cơng khơng cần thiết Đối với NSDLĐ, họ hiểu rõ đình cơng thường phát sinh từ đâu, hậu mà DN phải gánh chịu đình cơng xảy nào, từ có ý thức việc đảm bảo không xâm phạm quyền lợi đáng NLĐ NSDLĐ quan tâm đến yêu cầu NLĐ có, cố gắng giải kịp thời vướng mắc, bất đồng phát sinh, từ tránh giảm thiểu 62 việc để xảy đình cơng DN Hai là, cần thúc đẩy q trình thương lượng tập thể tăng cường đối thoại bên quan hệ lao động Thực tế vướng mắc quan hệ lao động, đặc biệt gia tăng tượng đình cơng năm qua, đòi hỏi phải có quy định nhằm thúc đẩy mạnh mẽ chế đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể thực chất NSDLĐ đại diện NLĐ Hiện tỷ lệ doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn nước ta thấp, nơi có tổ chức cơng đồn hoạt động chưa thực hiệu việc tổ chức đối thoại, thương lượng tập thể Việc thường xuyên tổ chức đối thoại NSDLĐ tập thể lao động giúp giải kịp thời bất đồng, vướng mắc bên, hiểu lầm không đáng có, ngăn chặn đình cơng xảy BLLĐ năm 2012 bổ sung thêm mục riêng đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, quy định thêm chế để thúc đẩy quan hệ lao động tiến hơn, cho có mâu thuẫn, bất đồng xảy NLĐ NSDLĐ lựa chọn trước hết cách thức đối thoại, thương lượng để giải quyết, hạn chế dần tình trạng đình cơng khơng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Đây chủ trương Đảng Nhà nước thể văn có liên quan thời gian gần đề cập phần đầu chương 3, hướng tới xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Ba là, cần nâng cao lực đại diện tập thể lao động tổ chức Cơng đồn Thực tế năm qua cho thấy, số doanh nghiệp nhà nước hệ thống tổ chức cơng đồn cơng đồn sở phát huy tác dụng người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ tập thể lao động, lại nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp ngồi quốc doanh khác, tổ chức cơng đồn chưa đáp ứng yêu cầu tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước ta Những người làm cơng tác cơng đồn chủ yếu kiêm nhiệm, thiếu kinh nghiệm, kiến thức lực yếu không đào tạo, bồi 63 dưỡng cách có hệ thống Cho đến nay, nơi có tổ chức cơng đồn sở chưa có đình cơng cơng đồn đứng tổ chức lãnh đạo theo quy định BLLĐ Do vậy, trước mắt thời gian tới cần tiếp tục khẳng định vai trò đại diện NLĐ cơng đồn sở việc ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp lãnh đạo đình cơng quan hệ lao động cấp doanh nghiệp Đồng thời, cơng đồn cấp đóng vai trò hỗ trợ cho cơng đồn sở thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn chun trách thơng qua nhiều hoạt động khác nhau, mở khóa bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên…Có vậy, mở quy định việc cho phép NLĐ tự thành lập tổ chức đại diện ngồi tổ chức cơng đồn, cơng đồn nâng cao sức cạnh tranh với tổ chức đại diện khác 64 KẾT LUẬN Đình cơng tượng khách quan tồn kinh tế thị trường nói chung, Việt Nam nói riêng Cùng với tác động tích cực, đình cơng kéo theo hậu định, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng u cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn Bộ luật lao động năm 2012 có quy định cụ thể đình cơng, thể bước tiến định so với Bộ luật lao động trước Từ Bộ luật tố tụng dân năm 2015 ban hành, quy định giải đình cơng Bộ luật lao động năm 2012 chuyển sang Bộ luật tố tụng dân sự, đảm bảo tính hợp lý khoa học Thực trạng thực quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng thời gian qua bộc lộ số hạn chế, bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp nhiều quy phạm pháp luật Đặc biệt quy định chặt chẽ, cứng nhắc thời điểm có quyền đình cơng, quy định phức tạp, rườm rà trình tự, thủ tục đình cơng chủ thể tổ chức, lãnh đạo đình cơng…Các quy định thẩm quyền, thủ tục giải đình cơng chưa thực thực tế, chưa có đơn u cầu xét tính hợp pháp đình cơng Tòa án nhân dân thụ lý giải Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng để đáp ứng u cầu phát triển hội nhập đất nước tình hình Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật thời gian tới luận văn đề cập chương 3, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc đáp ứng yêu cầu nêu 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 2012; Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996; Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá Liên hợp quốc ngày 16/02/1966; Công ước số 87 quyền tự liên kết quyền tổ chức năm 1948; Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949; Nghị định số 41/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/05/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 Bộ luật Lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng; Nghị định số 46/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/05/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động; 10 Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND UBND TP Hồ Chí Minh ngày 21/06/2016 việc ban hành Quy chế phối hợp giải bước đầu vụ đình cơng khơng quy định pháp luật lao động địa bàn TP Hồ Chí Minh; 11 Phạm Công Bảy (2012), Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Toà án nhân dân, số 10/2012, tr.21 - 32; 12 TS Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học; 13 TS Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, Nxb Tư pháp; 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành BLLĐ; 15 Bộ Lao động, Thương binh - xã hội (2011), Bản thuyết minh chi tiết Dự án BLLĐ sửa đổi năm 2012; 66 16 Nguyễn Mạnh Cường (2011), Vấn đề lao động cơng đồn thực tiễn thương mại quốc tế nay- Các vấn đề lao động hiệp định thương mại, Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam, Hà Nội) 17 TS Lê Thanh Hà (2011), Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam 10 năm qua (2000 - 2010) - Báo cáo Hội thảo khoa học Viện tâm lý học tổ chức ngày 25/3/2011 Hà Nội “Tranh chấp lao động đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước nước ta: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”; 18 TS Lê Văn Hảo (2011), Thực trạng tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý doanh nghiệp vai trò tổ chức cơng đồn, Tạp chí Tâm lý học, số 5(146)/2011, tr.15 ; 19 TS Hoàng Thị Minh (2011), Sử dụng hành động công nghiệp thương lượng tập thể Thụy Điển việc sử dụng đình cơng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 204 (10/2011), tr.58-61; 20 Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc lao động Toà Lao động - Toà án nhân dân tối cao năm 2007; 21 Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc lao động Toà Lao động - Toà án nhân dân tối cao năm 2008; 22 Tham luận tình hình thụ lý giải vụ việc lao động Toà Lao động - Toà án nhân dân tối cao năm 2009; 23 Trung tâm Hỗ trợ phát triển qụan hệ lao động (2011), Giới thiệu Pháp luật quan hệ lao động số nước giới, Nxb Lao động - Xã hội; 24 Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2012), 100 thuật ngữ thông dụng quan hệ lao động quốc tế sử dụng, Nxb Lao động - Xã hội; 25 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2010), Quyết định số 953/QĐ-TLĐ ngày 20/7/2010 ban hành kế hoạch thành lập nhóm thực thí điểm đổi cách thức tổ chức đồn viên, thành lập tổ chức cơng đồn tăng cường mối liên kết cơng đồn cấp với cơng đồn sở NLĐ, Hà Nội; 67 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các đạo luật lao động Singapore Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Một số văn pháp luật lao động Philippines, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 30 Uỷ ban vấn đề xã hội - Quốc hội khoá XIII (2011), Báo cáo thẩm tra sơ Dự án BLLĐ (sửa đổi), ngày 03/10/2011 ; 31 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 32 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học; 33 Vụ pháp chế - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, Nxb Lao động - Xã hội; 34 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế, tháng 03/2011; 35 Bernard Gemigon, Alberto Odero, Horacio Guido (2000)- International Labour Office (ILO), ILO principles concerning the right to strike, Geneva 36 www.nld.com.vn/cong-doan/kho-dinh-cong-dung-luat, truy cập ngày 23/7/2017; 37 www.laodong.com.vn/cong-doan/de-khong-con-luat-mot-ben-dinhcong-mot-ben, truy cập ngày 22/7/2017; 38 www.congdoan.vn/tin-tuc/quan-he-lao-dong-505/de-dinh-cong-dungluat, truy cập ngày 23/7/2017; 39 www.baomoi.com/hon-82-cac-cuoc-dinh-cong-xay-ra-o-cac-doanhnghiep-fdi, truy cập ngày 22/7/2017); 40 www.nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bi-an-bot-ngay-nghi-le-1000cong-nhan-ngung-viec-tap-the, truy cập ngày 22/7/2017; 41 www.tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/bưc-xuc-cham-luong-gan-1000-congnhan-dinh-cong, truy cập ngày 22/7/2017 68 ... thực pháp luật đình cơng giải đình cơng Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận đình cơng 1.1.1.Khái niệm đình. .. NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 54 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật đình cơng giải đình cơng ... lựa chọn vấn đề: Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đình cơng giải đình cơng chế định quan trọng pháp luật lao động nói

Ngày đăng: 26/04/2020, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan