1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình công và giải quyết đình công theo pháp luật lao động việt nam hiện hành

124 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 11,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP Trường Đại học Luật Hà Nội ĐINH VĂN SƠN ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ■ ■ VIỆT HÀNH ■ NAM HIỆN ■ Chuyên ngành: Luật kinh tê M ã sô: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC THƯ VIỆ N TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C lÙ ỳ ĩ HÀ NỘI PHONG GV n%L - NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Công Trứ HÀ NỘI - 2002 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết học tập, nghiên cứu tích lũy trình cơng tác Các số liệu luận văn trung thực Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang ■ LỜI MỞ ĐẨU Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG I TRANH CHẤP LAO ĐỘNG - MỘT VẤN ĐỂ CÓ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP VỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 5 1.1.1 Định nghĩa tranh chấp lao động 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động 10 1.2 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động II ĐÌNH CƠNG - BIỂU HIỆN Ở MỨC ĐỘ CAO CỦA TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 2.1 Khái niệm đình cơng 12 13 13 2.1.1 Định nghĩa đình cơng 16 2.1.2 Những dấu hiệu đình cơng 19 2.1.3 Phân loại đình cơng 21 2.2 Mối quan hệ tranh chấp lao động đình cơng 22 2.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động đình 23 cơng 2.3.1 Ý nghĩa kinh tế - xã hội 24 2.3.2 Ý nghĩa pháp lý 24 III QUYỂN ĐÌNH CƠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ NƯỚC NGOÀI 3.1 Quan điểm Liên hiệp quốc (UN) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đình cơng 25 25 3.2 Pháp luật số nước khu vực đình cơng 29 Chương lĩ: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ ĐÌNH CƠNG, GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VÀ THỰC TIẺN THựC HIỆN VIỆT NAM 34 I NHỮNG QUY ĐỊNH VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG 1.1 Các quy định đình cơng 35 35 1.1.1 Thịi điểm có quyền đình cơng 35 1.1.2 Về trình tự, thủ tục chuẩn bị đình cơng 35 1.1.3 Vấn đề hỗn đình cơng 38 1.1.4 Vấn đề cấm đình cơng 39 1.2 Các quy định giải đình cơng 43 1.2.1 u cầu Tồ án giải đình cơng 44 1.2.2 Giải đình cơng 48 II THỰC TIỄN THỰC HIỆN VIỆT NAM 53 2.1 Thực trạng tình hình đình cơng 53 2.2 Ngun nhân đình cơng 64 2.3 Thực tiễn việc giải đình cơng 75 III NHẬN XÉT CHƯNG VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 3.1 Về quy định pháp luật 81 81 3.2 Về thực tiễn thực 83 3.3 Về xu hướng đình cơng thời gian tới 85 Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG VIỆT NAM 89 I Sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG 1.1 Về phía chủ quan 89 89 1.2 Về phía khách quan II NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP c BẢN 94 97 2.1 Những phương hướng chung 97 2.2 Những giải pháp cụ thể 98 ■ Kết luận ■ Phụ lục ■ Danh mục tài liệu tham khảo 107 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quyền đình cơng quyền người lao động, pháp luật lao động Việt Nam thừa nhận bảo đảm thực Đình cơng tượng kinh tế - xã hội phức tạp, xuất có mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, bên người lao động, bên người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường bất đồng quan hệ lao động không tuân thủ pháp luật lao động lợi ích kinh tế bị vi phạm, nhân phẩm người lao động bị xúc phạm, quy định thòi gian làm việc, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội.v.v khơng thực dẫn đến đình cơng xảy Đình cơng biện pháp cuối việc bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần vào việc điều chỉnh quan hệ lao động Tuy nhiên, đình cơng làm ảnh hưởng đến sản xuất quan hệ xã hội khác Hiểu cho đình cơng để loại trừ yếu tố kích động vượt ngồi quan quan hệ lao động việc cần thiết Ở nước ta, nhiều nguyên nhân khác nhau, từ chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nảy sinh nhiều tranh chấp lao động dẫn đến đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung, đình cơng xảy ngày nhiều mặt số lượng, tinh vi phức tạp mặt tính chất Quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo đảm quyền đình cơng hợp pháp tập thể ngưịi lao động, ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp gây tổn thất cho người sử dụng lao động người lao động, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội Từ trước đến nay, có số viết luận văn xoay xung quanh vấn đề đình cơng giải đình cơng, chủ yếu đề cập góc độ kinh tế - xã hội coi đình cơng vấn đề gắn liền với tranh chấp lao động, tài phán lao động mà chưa phân tích cách có hệ thống toàn diện vấn đề pháp luật vể đình cơng, giải đình cơng thực tiễn áp dụng pháp luật đình cơng thực tiễn Do vậy, luận văn tác giả nói cơng trình xem xét cách có hệ thống tương đối tồn diện vấn đề pháp luật đình cơng giải đình cơng, cụ thể việc áp dụng chúng thực tiễn, bối cảnh Bộ luật Lao động năm 1994, sau nhiều năm áp dụng Quốc hội xem xét bổ sung, sửa đổi vào năm 2002 Vì thế, việc nghiên cứu đình cơng giải đình cơng có ý nghĩa bình diện lý luận bình diện thực tiễn, góp phần bảo vệ lợi ích đáng người lao động, ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình viết luận văn này, chừng mực định, tác giả có tham khảo, kế thừa kết người nghiên cứu trước Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu pháp luật quy định đình cơng giải đình cơng (luật nội dung), có đề cập khơng sâu vào quy định thủ tục giải đinh cơng (luật hình thức) lĩnh vực Ngồi việc xem xét đình cơng giải đình cơng khuôn khổ pháp luật lao động Việt Nam hành, chừng mực cần thiết, luận văn có tham khảo quy phạm đình cơng Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kinh nghiệm thực quyền đình cơng pháp luật số quốc gia khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn đạt mục đích nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề thuộc đình cơng giải đình cơng góc độ điều chỉnh pháp luật Trên sở xem xét hệ thống pháp luật quy định đình cơng, giải đình công thực tiễn áp dụng, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng, chế áp dụng có hiệu Việt Nam tương lai Mục đích nghiên cứu nói cụ thể hoá việc giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề có tính chất khái quát chung tranh chấp lao động đình cơng khái niệm, mối quan hệ, ý nghĩa việc giải tranh chấp lao động đình công, nguyên nhân gây tranh chấp lao động đình cơng - Nghiên cứu quyền đình cơng pháp luật lao động quốc tế, chủ yếu công ước Liên hiệp quốc (UN) Tổ chức lao động quốc tế (ILO), kinh nghiệm thực tiễn thực quyền đình cơng pháp luật số quốc gia - Nghiên cứu quy định đình cơng giải đình cơng pháp luật lao động Việt Nam, chủ yếu theo Bộ Luật lao động hành, thực tiễn áp dụng chúng sống Từ rút nhận xét đánh giá cần thiết - Đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng chế giải đình cơng, giải pháp nhằm áp dụng có hiệu thực tiễn lao động, sản xuất nước ta thòi gian tới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở lấy phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Những quan điểm trị pháp lý Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh vận dụng vào việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp cụ thể khác như: tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học để nghiên cứu để tài Những đóng góp ý nghĩa luận văn: Làm sáng tỏ bước vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng góc độ kinh tế - xã hội dưói góc độ điều chỉnh pháp luật Đưa nhận xét đánh giá cần thiết sở xem xét phân tích hệ thống quy định pháp luật đình cơng thực tiễn áp dụng việc giải đình cơng Việt Nam Đưa kiến nghị có tính chất phương hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật đình cơng, chế nhằm ngăn ngừa giải có hiệu đình cơng nước ta Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, chế định pháp luật lĩnh vực giải tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng, cho quan tâm đến lĩnh vực Ngoài ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên trường chuyên Luật không chuyên Luật lĩnh vực giải tranh chấp lao động đình cơng Bố cục Luận văn: Phù hợp vói mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, ngồi Lịi mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương, cụ thể là: Chương I: Khái qt chung đình cơng giải đình cơng Chương II: Pháp luật hành đình cơng, giải đình cơng thực tiễn Việt Nam Chương III: Phương hướng hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam 104 - Sửa đổi quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có nhiều mức xử phạt lạc hậu, hạn chế tính răn đe với hành vi trốn tránh thi hành vi phạm pháp luật lao động nguyên nhân quan trọng gây tranh chấp lao động, gây đình cơng [15] - Bổ sung thẩm quyền hồ giải đình cơng cho quan lao động, liên đoàn lao động cấp tỉnh tổ chức đại diện người sử dụng lao động Thực tế thời gian qua có trường hợp Toà án yêu cầu giải đình cơng Theo quy định hành, Tồ án giải đình cơng có đơn u cầu Ban chấp hành cơng đồn sở người sử dụng lao động quan lao động cấp tỉnh, Liên đoàn lao động cấp tỉnh có văn yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân Pháp luật hành quy định trước đình cơng, Ban chấp hành cơng đồn sở phải gửi văn thông báo cho quan lao động cấp tỉnh văn thông báo cho Liên đồn lao động cấp tỉnh khơng quy định rõ nhiệm vụ hai bên quan nhận thơng báo Trên thực tế, thịi gian qua tin xảy đình cơng (tự phát) doanh nghiệp, quan lao động Liên đoàn lao động cấp tỉnh cử cán đến tìm hiểu, phân tích sai dàn xếp, cuối đình cơng (tự phát) hai quan hoà giải giải thoả đáng để doanh nghiệp người lao động trở lại hoạt động bình thường Điều 83 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động quy định: "việc hoà giải tự nguyện tập thể lao động người sử dụng lao động ưu tiên giải trước Toà án định giải tranh chấp" Điều luật nên bổ sung: "việc hoà giải tự nguyện tập thể lao động người sử dụng lao động việc hồ giải đình cơng quan lao động, Liên đoàn lao động cấp tỉnh tổ chức đại diện người sử dụng lao động tiến hành ưu tiên giải trước yêu cầu Toà án giải đình cơng" Nếu có tổ chức đại diện người sử dụng lao 105 động (ví dụ Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam, Hội cơng thương gia, Hiệp hội nhà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam ) tham gia hồ giải đình cơng có thêm nhân tố khách quan có sức thuyết phục người sử dụng lao động doanh nghiệp xảy đình cơng Theo Điều 69 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động: "Ngưòi sử dụng lao động người lao động thoả thuận làm thêm giờ, không ngày, 200 năm, trừ số trường hợp đặc biệt làm thêm không 300 năm " Trong lịch sử pháp luật lao động giói, chưa có tổ chức cơng đoàn đứng đề nghị tăng làm thêm cho người lao động Nhưng Việt Nam, tính đặc thù đặc biệt mà bổ sung làm thêm không 300 năm Thiết nghĩ điều trình phát triển kinh tế xã hội sửa đổi cho phù hợp vối quan hộ lao động, tránh để người lao động phải làm việc sức - Đổi tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động Thanh tra, kiểm tra khâu công tác quan trọng thiếu máy quản lý nhà nước Chức tra, kiểm tra trước hết nhằm bảo đảm quy định pháp luật thực nghiêm túc có hiệu qủa Trong lĩnh vực lao động, tra, kiểm tra làm thường xun có hiệu ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động hợp đồng lao động, thòi gian làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, kỹ thuật lao động, dẫn đến ngăn ngừa có hiệu tranh chấp lao động, đình cơng Thực tế cho thấy, doanh nghiệp quan nhà nước kiểm tra, tra khơng xảy tượng đình cơng tái đình cơng 106 Cần bổ khuyết biên chế tra viên lao động, Sở Lao động - Thương binh Xã hội cịn q Nên thành lập số tiểu ban tra lao động vùng trực thuộc Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội, đặt vùng có nhiều doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Sớm đưa tra vệ sinh lao động từ Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hiện tại, Bộ Lao động Thương binh Xã hội có để án để trình Chính phủ sáp nhập tổ chức tra theo quy định Bộ luật Lao động (thanh tra an tồn, tra sách lao động tra vệ sinh lao động thành tra lao động) - Hình thành mạng lưới tư vấn pháp luật lao động địa bàn có sơ lượng tập trung doanh nghiệp lớn Sự hiểu biết pháp luật lao động ý thức tuân thủ pháp luật lao động số không nhỏ người lao động người sử dụng lao động nói chung cịn Đi đơi với việc có kế hoạch phổ biến quán triệt sâu rộng pháp luật lao động đến người sử dụng lao động người lao động, số doanh nghiệp mói ngày phát triển, số người làm công ăn lương ngày phát triển, nên cần tổ chức trung tâm tư vấn pháp luật lao động vùng có số lượng lớn doanh nghiệp để nhằm giải đáp thắc mắc, phát phản ánh kịp thời vói quan có thẩm quyền vướng mắc trình doanh nghiệp thực thi pháp luật lao động Do góp phần vừa hỗ trợ cho lực lượng quản lý lao động ngành, cấp phịng ngừa có hiệu tranh chấp lao động mà thường thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu nguồn tư vấn gây 107 KẾT LUẬN Dưới tác động trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, điều chỉnh vĩ IĨ1Ơ sách chế điều hành Chính phủ, hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vận động, phát triển theo chiều hướng tích cực Như hệ tất yếu, thị trường lao động quan hệ lao động phát triển mạnh mẽ nhiều vấn đề mói nảy sinh, đặc biệt có vẩh đề tranh chấp lao động nói chung đình cơng nói riêng - Thứ nhất, để có nhìn đắn đình cơng trước hết cần phải có khái niệm đầy đủ khoa học Trên sở khái niệm đắn làm khoa học để nghiên cứu thực tiễn, xây dựng hệ thống, tiêu chí, chuẩn mực pháp lý Cho đến nay, Việt Nam vấn để chưa nghiên cứu đầy đủ thấu đáo - Thứ hai, đình cơng xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích quan hệ lao động, cần phải nghiên cứu phạm trù lọi ích người lao động phạm trù quan hệ lao động Đình cơng thể ý thức người lao động giai đoạn Vì thế, vấn đề nghiên cứu sở lý luận để phân tích thực trạng, dự báo xu hướng đề quan điểm, giải pháp cho vấn đề thực quyền đình cơng - Thứ ba, đình cơng người lao động để phản đối lại thiếu sót quản lý sản xuất kinh doanh, thiếu ý thức người quản lý lao động trực tiếp, cố tình vi phạm pháp luật người sử dụng lao động, hạn chế khiếm khuyết luật pháp Mục đích yêu cầu đảm bảo lợi ích người lao động theo quy định Nhà nước luật pháp công nhận, thông qua hợp đồng lao động, thoả ước lao động, dựa công bình đẳng - Thứ tư, đình cơng nhiều có ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, thiệt hại kinh tế, môi trường đầu tư Vì thế, xét theo góc độ 108 kinh tế - xã hội phương diện biện pháp tiêu cực Nhưng mặt khác, đình cơng góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ lao động, quan hệ pháp luật, xét theo khía cạnh đình cơng lại có ý nghĩa tích cực Đó điều cần thiết khách quan kinh tế thị trường, trở thành quyền người lao động luật pháp quy định - Thứ năm, Bộ luật Lao động, Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động văn pháp luật khác cụ thể hoá vấn đề tranh chấp lao động đình cơng người lao động Việc quy định cấu giải tranh chấp lao động đình cơng cấu tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, văn pháp luật hướng dẫn việc giải tranh chấp lao động đình cơng cịn chưa đủ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi Trong thời gian tói, Nhà nước cần nghiên cứu để ban hành Luật giải tranh chấp lao động đình cơng, Bộ luật Lao động cần xác định nguyên tắc chung - Thứ sáu, thực việc giải tranh chấp lao động đình cơng thời gian qua quan Nhà nước có thẩm quyền giải tương đối ổn thoả, sở thương lượng, hoà giải, bảo đảm quyền lợi cho người lao động Tuy nhiên, nhìn chung phần lớn biện pháp tổng hợp cịn nằm ngồi chế giải pháp luật - Thứ bảy, giải đình cơng kinh tế thị trường phải nằm giải pháp tổng thể từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội để bảo vệ chế độ, bảo vệ lực lượng tồn xã hội người lao động Vì thế, cần phải ý tói yẽu cầu ổn định trị, tiếp tục đổi mới, phát triển thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; hạn chế tối đa khả phát sinh đình cơng, hướng đình cơng từ tự phát tới có tổ chức, pháp luật, bảo vệ lợi ích đáng người lao động Khi xã hội thực công bằng, dân chủ văn minh ngun nhân phát sinh đình cơng hạn chế tối đa./ Phụ lục I: Số vụ đình công theo thành phần kinh tế Năm Sơ vụ đình cơng Doanh nghiệp nhà nước Số vụ Tỷ trọng DN có vốn đầu tư nước ngồi SỐ vụ Tỷ trọng % 85,7 70 15 1993 38 1994 DN tư nhân Sô vụ Tỷ trọng % 14,3 0 30 0 60 40 0 14 36,8 11 28,9 13 34,2 51 19 37,5 17 33,3 15 29,4 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35 1996 52 11,5 32 61,6 14 26,9 1997 48 10 20,83 24 50 14 29,2 1998 62 11 17,73 30 48,4 21 33,8 1999 63 6,34 38 60,32 21 33,33 2000 71 16 22,5 35 49,3 20 28,8 2001 85 10,6 50 58,8 26 30,6 18 5,5 12 66,7 27,8 603 144 23,9 289 47,9 170 28,2 1989 9 % 100 1990 21 18 1991 10 1992 Quý 1/2002 Tổng số Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Phụ lục II: Số vụ đình cơng chia theo địa bàn lãnh thổ Các Tỉnh, Thành phố Năm Sơ vụ đình cơng TP.HCM Đồng Nai Sơng Bé (Bình Dương, Bình Phước) Các tỉnh khác Số vu % Số vu % Số vu % Số vu % 1995 60 28 46,7 10 12 20 14 23,3 1996 52 29 56 10 19,2 15,4 9,6 1997 48 37 77 6,25 0 16,6 1998 62 44 70,9 9,7 11,3 1999 63 33 52,38 12,69 19 30,16 4,76 2000 71 34 47,9 9,85 15 21,13 15 21,1 Tổng 356 205 57,58 39 10,95 60 16,85 Nguồn: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 52 14,6 Phụ lục III: Sơ vụ đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Năm Tổng sơ vu Hàn Quốc Đài Loan Hồng Kông Đối tác khác Số vụ Tỷ trọng % SỐ vụ Tỷ Trọng % Sô vụ Tỷ trọng % Số vụ rỷ trọng % 1990 66,66 33,33 0 0 1991 0 33,33 0 66,66 1992 33,33 33,33 0 33,33 1993 11 36,36 36,36 0 27,27 1994 17 41,17 11,76 5,88 41,17 1995 28 12 42,85 21,42 7,14 28,57 1996 32 10 31,25 15 46,87 6,25 15,62 1997 24 10 41,66 24,16 8,33 20,83 1998 30 12 40 10 33,33 0 26,66 1999 34 26,47 19 55,88 2,94 14,70 2000 35 12 16,9 13 18,3 4,25 23,93 2001 38 16 42,1 20 52,6 0 5,3 12 16,7 33,3 0 50 273 98 35,9 104 38,1 10 3,7 61 22,3 Quý 1/2002 Tổng Nguồn: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Phụ lục IV: Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng (Ban hành kèm theo Nghị định s ố 67120021NĐ - CP ngày 91712002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng ban hành kèm theo Nghị định SỐ51/CP ngày 291811996 Chính phủ) I CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUÂT, CUNG ỨNG, TRUYỂN t ả i đ iệ n THUỘC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN L ự c VIỆT NAM Các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, ng Bí, Ninh Bình, Thủ Đức, Bà Rịa, Phú Mỹ, Cần Thơ Các nhà máy thuỷ điện: Hồ Bình, Thác Bà, Vĩnh Sơn - Sông Hinh, Thác Mơ, Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi, Yaly, Trị An Các công ty điện lực: I, II, III Các công ty điện lực thành phố: Hà nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng tỉnh Đồng Nai Các công ty Truyền tải điện: I, II, III, IV Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia Công ty Thông tin viễn thông điộn lực II CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH v ụ BƯU CHÍNH VIÊN THƠNG THUỘC TỔNG CƠNG TY BƯU CHÍNH VIÊN THƠNG VIỆT NAM Cơng ty Viễn thơng quốc tế Công ty Viễn thông liên tỉnh Công ty Bưu liên tỉnh quốc tế Cơng ty Phát hành Báo chí Trung ương Cơng ty Điện toán Truyền số liệu Bưu điện tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Cục Bưu điện Trung ương Công ty Thông tin di động (VMS) Công ty Dịch vụ viễn thông (GPC) 10 Xí nghiệp in tem III CÁC DOANH NGHIỆP VẬN CHUYỂN hành khách, hàng HOÁ THUỘC LIÊN HIỆP ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM Các Xí nghiệp đầu máy Hà Lào, Hà Nội, Vinh, Đà Nẩng, Sài Gòn Các Xí nghiệp: Vận dụng toa xe khách Hà Nội, vận dụng toa xe hàng Hà Nội, Toa xe Hà Nội, Toa xe Vinh, Toa xe Đà Nẵng, Khai thác đường sắt Đà Nẵng, Toa xe Sài Gòn, Vận dụng Toa xe hàng Sài Gòn Các nhà ga thuộc tuyến đường sắt Các xí nghiệp quản lý sở hạ tầng đường sắt, xí nghiệp thơng tin, tín hiệu đường sắt, xí nghiệp quản lý đường sắt IV DOANH NGHIỆP THUỘC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nhà máy in tiền Quốc gia V CÁC DOANH NGHIỆP GIAO THƠNG CƠNG CHÍNH ĐƠ THỊ THUỘC CÁC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG VÀ THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH Các Cơng ty Cấp nước Các Công ty Vệ sinh môi trường Các Công ty Chiếu sáng đô thị Các đon vị quản lý bến phương tiện vượt sông thuộc Cục quản lý đưịng sơng Cơng ty Phục vụ mai táng VI CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BlỂN bảo đảm hàng h ả i THUỘC CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM VÀ TổNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM Các doanh nghiệp vận tải biển Các doanh nghiệp cảng biển Các doanh nghiệp hoa tiêu Bảo đảm an tồn hàng hải Cơng ty Thơng tin điện tử hàng hải Việt Nam Xí nghiệp Liên hợp trục vớt cứu hộ VII CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VÀ BẢO ĐẢM HÀNG KHÔNG THUỘC c ụ c HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM VÀ TổNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam Cụm cảng hàng không miền Bắc Cụm cảng hàng không miền Trung Cụm cảng hàng không miền Nam Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO) Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) Công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng (MASCO) Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75, A76 Công ty Cung ứng xăng dầu hàng không 10 Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (VietNam airlines) 11 Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài (NIAGS) 12 Xí nghiệp thương mại mặt đất Đà Nẵng (DIAGS) 13 Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất (TIAGS) VIII CÁC DOANH NGHIỆP TÌM KIẾM, THĂM DỊ, KHAI THÁC, VẬN CHUYỂN, CHÊ BIẾN, DỊCH y ụ DẦU KHÍ THUỘC TổNG CƠNG TY DẦU VIỆT NAM Cơng ty Thăm dị khai thác dầu khí (PVEP) Cơng ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PVPDC) Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm khí (PVGC) Cơng ty Thiết kế Xây dựng dầu khí (PVECC) Cơng ty Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí (PTSC) Cơng ty Thương mại dầu khí (PETECHIM) Cơng ty Đầu tư phát triển dầu khí (PĨDC) khí Cơng ty Tư vấn đầu tư xây dựng dầu khí (PVICCC) Cơng ty Liên doanh lọc dầu Việt - Nga (VIETROS) 10.Xí nghiệp Liên doanh VIETSOVPETRO IX CÁC DOANH NGHIỆP CUNG ÚNG, DỊCH v ụ XĂNG DẦU THUỘC TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT NAM Các Công ty xăng dầu, Công ty Vật tư tổng hợp đóng tỉnh , Thành phố trực thuộc trung ướng Công ty Vận tải xăng dầu đường thuỷ I Công ty Vận tải xăng dầu VITACO X CÁC DOANH NGHIỆP AN NINH QUỐC PHÒNG Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng thuộc Bộ quốc phịng, Bộ Cơng an XI CÁC DOANH NGHIỆP PHỤC v ụ CHO CÔNG TÁC Đ ố i NGOẠI THUỘC BỘ NGOẠI GIAO Cục Phục vụ ngoại giao đoàn Xí nghiệp Ơtơ V75 XII CÁC DOANH NGHIỆP (TƯỚI VÀ TIÊU NƯỚC) KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI HỒ Dầu Tiếng Tây Ninh Hệ thống thuỷ lợi Bắc Hưng Hải Hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà Hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ (Cống Liên Mạc) HỒ AYJUN, Gia Lai Hồ Phú Ninh, Quảng Nam Hồ Nước Đục, Hồ Gia UY, Hồ Sơng Máy, đập Ơng Kèo thuộc tỉnh Đồng Nai./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động (8/8/2002) “Can thiệp thành công vụ phản ứng tập thể”, SỐ 207 Báo Lao động (9/8/2002) “Công nhân trở lại làm việc”, Số 208 Báo Người lao động thành phố Hồ Chí Minh (3/5/1999) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật Lao động 1995 - 1997, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (10/1994), Công ước tổ chức lao động quốc tế ILO Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (8/1/1997), Thông tư số 02/LĐTBXH thực Quyết định 744/TTg ngày 8/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp Tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (25/3/1997), Thông tư số 10/LĐTBXH Hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động Hội đồng hoà giải sở, hoà giải viên lao động quan lao động Quận, Huyện, Thành phố, Thị xã, Thị trấn thuộc tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (8/4/1997), Thông tư số 12/LĐTBXH hướng dẫn việc kiến nghị điều chỉnh Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng 10 Các Mác - Ph Ảngghen (1962), tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Công ước quốc tế (1966) quyền kinh tế - xã hội văn hoá Liên hiệp quốc 12 Chính phủ (31/12/1994), Nghị định số 195/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời giòi làm việc, thời nghỉ ngơi 13 Chính phủ (31/12/1994), Nghị định số 198/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động Thoả ước lao động tập thể 14 Chính phủ (31/12/1994), Nghị định số 196/CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động 15 Chính phủ (23/6/1996), Nghị định số 38/CP Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 16 Chính phủ (28/9/1996), Nghị định số 51/CP Chính phủ quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng 17 Chính phủ (9/7/2002), Nghị định số 67/CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Danh mục doanh nghiệp không đình cơng ban hành kèm theo Nghị định số 51/CP ngày 29/8/1996 Chính phủ 18 Chính phủ (31/5/1997), Nghị định số 58/CP Chính phủ quy định việc trả lương giải quyền lọi khác cho người lao động tham gia đình cơng thịi gian đình cơng 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Giáo trình Luật lao động Việt Nam (1998), Đại học Luật Hà Nội 24 Giáo trình Luật lao động Việt Nam (1999), khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 u ỷ Ban thường vụ Quốc hội (1/4/1996) Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 26 Quốc hội (2/4/2002), Luật số 35/QH10 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động 27 Pháp luật lao động nước ngồi (1993), Văn phịng Bộ luật Lao động - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 28 Thủ tướng Chính phủ (8/10/1996), Quyết định số 744/TTg việc thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp Tỉnh 29 Từ Điển Bách khoa Việt Nam (1999), Hà Nội 30 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2001), Báo cáo kết phân tích tình hình đình công doanh nghiệp 1995 - 2000 31 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam - Ban pháp luật (1997) cơng đồn vấn để giải tranh chấp lao động, tập 1,2 Nxb Lao động 32 Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (1/1999), Báo cáo tình hình tổng hợp đình cơng 1998, Hà Nội 33 Tồ án nhân dân tối cao (2000, 2001), Báo cáo tổng kết năm 34 V.I Lênin (1979), toàn tập, tập 19, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội ... quát chung đình cơng giải đình cơng Chương II: Pháp luật hành đình cơng, giải đình công thực tiễn Việt Nam Chương III: Phương hướng hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam 5 CHƯƠNG... vào tính hợp pháp đình cơng, phân thành: đình cơng hợp pháp đình cơng khơng hợp pháp Đình cơng hợp pháp đình cơng tiến hành theo quy định pháp luật Ở nước ta, theo Điều 80 Pháp lệnh thủ tục giải. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP Trường Đại học Luật Hà Nội ĐINH VĂN SƠN ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ■ ■ VIỆT HÀNH ■ NAM HIỆN ■ Chuyên ngành: Luật kinh tê M ã

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN