Giải quyết việc làm theo pháp luật lao động việt nam và thực tiễn thực hiện tại vùng đồng bằng sông hồng

77 229 1
Giải quyết việc làm theo pháp luật lao động việt nam và thực tiễn thực hiện tại vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU THỊ HOÀI ANH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lưu Thị Hoài Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ NỘI DUNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Khái quát chung việc làm giải việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm 1.1.2 Vai trò giải việc làm cho người lao động 11 1.2 Giải việc làm theo quy định pháp luật hành 14 1.2.1 Trách nhiệm chủ thể hữu quan việc giải việc làm 14 1.2.2 Các biện pháp pháp lý nhằm hỗ trợ giải việc làm 15 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 26 2.1 Vị trí địa lý tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng 26 2.2 Thực trạng giải việc làm vùng đồng sông Hồng 30 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực chương trình việc làm 30 2.2.2 Quỹ giải việc làm 33 2.2.3 Hoạt động tổ chức GTVL 35 2.2.4 Đưa người lao động làm việc nước 39 2.2.5 Dạy nghề gắn với việc làm 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 51 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải việc làm Việt Nam 51 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật việc làm giải việc làm phải đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 51 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật việc làm giải việc làm phải phù hợp với xu chung tồn cầu hố hội nhập quốc tế 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải việc làm 53 3.2.1 Xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung số quy định 53 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp luật việc làm 62 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu giải việc làm vùng đồng sông Hồng 62 3.3.1 Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng sông Hồng gắn với giải việc làm 62 3.3.2 Thực tốt vấn đề dân số, kế hoạch hố gia đình 63 3.3.3 Hoàn thiện phát triển thị trường lao động 64 3.3.4 Đẩy mạnh công tác đưa lao động làm việc nước 65 3.3.5 Hoàn thiện thể chế, sách có liên quan 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nội dung BLLĐ Bộ Luật Lao động GTVL Giới thiệu việc làm XKLĐ Xuất lao động LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề có tính chất tồn cầu, mối quan tâm hầu hết quốc gia, có tác động khơng phát triển kinh tế mà đời sống xã hội, phản ánh thực trạng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp biện pháp tốt để bước ổn định nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững Giải việc làm nước phát triển, đặc biệt nước có lực lượng lao động lớn Việt Nam ngày trở thành vấn đề cấp bách, không giải tốt trở thành yếu tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây tiêu cực mặt xã hội Đối với nước ta, giải việc làm tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, yếu tố định để phát huy nhân tố người Xuất phát từ tầm quan trọng tính xúc vấn đề giải việc làm, từ nguyện vọng quyền lợi đáng người lao động, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách biện pháp để tạo việc làm, kiểm soát thất nghiệp Việc ban hành văn luật BLLĐ, Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo hiểm Xã hội, Luật Đất đai, Luật Dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng… xác lập khung pháp lý tương đối hồn chỉnh, tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi việc đầu tư phát triển sản xuất, thúc đẩy quan hệ lao động thị trường lao động phát triển, người lao động tự tạo việc làm có việc làm, đáp ứng yêu cầu xúc đời sống xã hội Những kết góp phần quan trọng đưa nước ta bước sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh thuận lợi, trình đổi đặt nhiều thách thức, tạo sức ép vấn đề tạo việc làm Tỷ lệ thất nghiệp năm 2012 lao động độ tuổi 1,99%, khu vực thành thị 3,25%, khu vực nông thôn 1,42% Tỷ lệ thiếu việc làm cao, 2,8% (khu vực thành thị 1,58%, khu vực nông thôn 3,35%) Thực tế cho thấy, thiếu sách đủ mạnh để khuyến khích đầu tư, huy động nguồn lực, phát triển thị trường (đặc biệt thị trường lao động), quy định pháp luật bộc lộ nhiều bất cập trình triển khai thực hiện, phần ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tạo việc làm, đặc biệt vùng, miền, khu vực đông dân cư Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm nước ta Đây nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động dồi dào, đánh giá có trình độ cao nước song đồng sông Hồng vùng chịu sức ép gay gắt việc làm Khu vực có mật độ dân số cao toàn quốc với tỷ lệ thiếu việc làm tương đối cao qua năm (năm 2011 3,19%; năm 2012 3,45%) Với thủ Hà Nội trung tâm kinh tế - trị - văn hoá nước, phát triển đồng sơng Hồng có tác động lớn tới phát triển chung đất nước Do đó, vấn đề giải việc làm cho người lao động địa bàn quan trọng, có vai trò đầu tàu cho chuyển dịch cấu lao động nước ta Chính thế, tơi chọn đề tài “Giải việc làm theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thực vùng Đồng Sông Hồng” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều viết, nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề việc làm Dưới góc độ kinh tế, xã hội kể tới số viết tạp chí “Giải việc làm thời kỳ hội nhập” tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (Tạp chí Cộng sản số 23 năm 2007), “Giải việc làm cho lao động Việt Nam: Nghịch lý thiếu, thừa” tác giả Lan Ngọc (Báo Lao động số 291 ngày 16/12/2008), “Pháp luật lao động q trình tồn cầu hóa” tác giả Phan Trọng Nghĩa (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11 năm 2008), “Việc làm hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” tác giả Nguyễn Tiệp (Tạp chí Lao động - xã hội số 394 năm 2010) Bên cạnh Đề tài khoa học: “Đánh giá việc thực chiến lược việc làm giai đoạn 2001 - 2005 xây dựng chiến lược việc làm kỳ đại hội X” Viện Khoa học Lao động xã hội năm 2004, “Nghiên cứu, đánh giá tác động lao động, việc làm xã hội sau Việt Nam gia nhập WTO đề xuất giải pháp” Cục Việc làm năm 2008, “Pháp luật lao động việc làm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thắng Lợi năm 2010 Một số cơng trình nghiên cứu góc độ pháp lý luận văn thạc sỹ luật học “Việc làm quy định pháp luật việc làm Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Văn Quynh (2003), “Pháp luật lao động việc làm giải việc làm Việt Nam thời kỳ hội nhập” tác giả Đinh Thị Nga Phượng (năm 2011), “Những vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam nay” tác giả Lâm Thị Thu Huyền (2012) Các cơng trình nêu đề cập tới khía cạnh pháp luật việc làm giải việc làm mức độ định Song việc tiếp tục nghiên cứu để có góc nhìn đa chiều góp thêm tiếng nói để hồn thiện pháp luật việc làm giai đoạn cần thiết, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thực pháp luật giải việc làm vùng đồng sơng Hồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận việc làm, phân tích, đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật việc làm vùng đồng sơng Hồng, phát điểm hạn chế, bất cập pháp luật; từ luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận việc làm, giải việc làm; phân tích quy định pháp luật hành giải việc làm - Phân tích đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật giải việc làm vùng đồng sông Hồng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lao động giải việc làm số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giải việc làm vùng đồng Sông Hồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề việc làm giải việc làm Trong trình nghiên cứu tác giả vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để phân tích làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau để nghiên cứu: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh; phương pháp tổng kết lịch sử; phương pháp thống kê, điều tra… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Với kết nghiên cứu nêu trên, luận văn có giá trị tham khảo cho sinh viên trường đại học cán nghiên cứu, nhà hoạch định sách - Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần thiết thực việc giải hiệu vấn đề việc làm nước nói chung vùng đồng sơng Hồng nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung giải việc làm nội dung pháp luật lao động hành giải việc làm Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật giải việc làm vùng đồng sông Hồng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải việc làm taị vùng đồng sông Hồng 58 nước xem xét, cấp phép hoạt động dịch vụ XKLĐ mâu thuẫn với chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cần phải có quy định riêng doanh nghiệp hoạt động dịch vụ XKLĐ để khơng ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng đất nước Thứ ba, điều chỉnh, nâng mức trần chi phí mơi giới số thị trường “hấp dẫn” Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… để phù hợp với thay đổi kinh tế - xã hội nay, đảm bảo cân đối, hợp lý khả cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế gánh nặng chi phí cho người lao đơng Việc điều chỉnh mức trần chi phí mơi giới góp phần hạn chế hành vi “làm giá”, cạnh tranh thiếu lành mạnh doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người lao động Thứ tư, cần ban hành quy định nhằm giúp đỡ lao động làm việc nước ngồi hồn thành hợp đồng nước tìm việc làm tự tạo việc làm, phát huy hiệu tài sản tích luỹ sau q trình làm việc nước ngoài, đảm bảo hiệu bền vững XKLĐ khai thác hiệu nguồn nhân lực sau XKLĐ Mặt khác, đối tượng với lợi chất lượng, tay nghề, kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành hợp đồng trở thành nguồn quan trọng để tái XKLĐ Hiện lao động Việt Nam yếu tay nghề hạn chế trình độ ngoại ngữ, để hoạt động XKLĐ mang tính chiến lược lâu dài, cần phải có quy định mang tính kết nối nhằm loại bỏ “rào cản” Trong thời gian tới cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số nội dung có liên quan đến hoạt động XKLĐ số Luật, như: Luật giáo dục (phổ cập giáo dục ngoại ngữ hệ thống giáo dục Việt Nam ); Luật dạy nghề 59 (trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước xuất cảnh ) 3.2.2.4 Đối với quy định dạy nghề Dạy nghề có tác động tích cực tới vấn đề giải việc làm Vì thế, xã hội hóa dạy nghề chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm huy động nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động dạy nghề Tuy nhiên, quy định xã hội hóa dạy nghề quy định văn luật, giá trị pháp lý chưa cao Trong thời gian tới, cần bổ sung vào Luật Dạy nghề quy định xã hội hóa hoạt động dạy nghề nguyên tắc thực xã hội hóa, điều kiện hưởng sách xã hội hóa; số sách cụ thể xã hội hóa dạy nghề để thực sâu vào sống Một vấn đề khác cần nghiên cứu, sửa đổi không thống quy định Luật Dạy nghề Nghị định hướng dẫn số điều BLLĐ Theo quy định Điều 24 BLLĐ, Điều 37 Luật Dạy nghề, trường hợp người học nghề, tập nghề doanh nghiệp tổ chức dạy nghề khơng thu phí học nghề ký hợp đồng lao động cam kết làm việc cho doanh nghiệp theo thời gian định mà không làm việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề Tuy nhiên, theo quy định Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003, người lao động chấm dứt hợp đồng đủ theo quy định Điều 37 BLLĐ khơng phải bồi hồn chi phí đào tạo Chính thế, số người lao động lợi dụng kẽ hở để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn, không thực cam kết làm việc cho doanh nghiệp thời gian cam kết, gây thiệt hại doanh nghiệp Do đó, nên có sửa đổi hợp lý quy định nêu trên, tránh mâu thuẫn văn để bảo vệ người lao động mà phải bảo đảm lợi 60 ích doanh nghiệp tham gia vào quan hệ lao động 3.2.2.5 Quy định xử lý hành vi vi phạm Cần có quy định xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm lĩnh vực việc làm nhằm răn đe, ngăn chặn, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật chủ thể Trên thực tế, nhiều hành vi vi phạm chưa có chế tài xử lý vi phạm tổ chức hoạt động trung tâm GTVL (cán trung tâm chưa đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định), đặc biệt hành vi trục lợi, lừa đảo người lao động; môi giới, dụ dỗ để XKL; hành vi “quỵt tiền” môi giới giới thiệu việc làm số tổ chức, cá nhân… Một số hành vi có chế tài xử lý mức độ chưa nghiêm, chưa đủ sức răn đe nên hành vi vi phạm xảy thường xuyên hành vi người lao động lại nước trái phép sau hết hạn Hợp đồng lao động bỏ trốn khỏi nơi làm việc theo hợp đồng bị phạt đến 3.000.000 đồng chưa thích đáng Trên thực tế, hành bi phổ biến gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh người lao động đất nước, người Việt Nam nước ngồi Chính vậy, số thời điểm, số nước ngừng cấp thị thực (visa) không nhận lao động số địa phương sang làm việc (Nhật, Anh, Catar, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất) đóng cửa phần thị trường với lao động Việt Nam 3.2.2.6 Một số kiến nghị khác Để giải việc làm cho người lao động cách bền vững, cần sớm xây dựng, ban hành quy định chế độ hỗ trợ tài chính, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tạo việc làm cho nhiều người lao động; chế độ ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số; chế độ tạo việc làm khu vực nông thôn; 61 chế độ bồi dưỡng nâng cao trình độ đáp ứng phát triển sản xuất công nghiệp mới… Mặt khác, cần sửa đổi số quy định ưu tiên đối tượng đặc thù, đặc biệt lao động nữ để quy định thực thi cách có hiệu thực tiễn Đối với quy định việc ưu đãi, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, hầu hết doanh nghiệp cho quy định Điều 110 BLLĐ năm 1994 chung chung, không rõ ràng, cụ thể Khi áp dụng quy định văn có liên quan cách tính miễn giảm thuế q chi ly, nhiêu khê, nhiều thời gian, công sức việc miễn giảm không đáng bao nên doanh nghiệp không quan tâm Do đó, văn hướng dẫn việc giảm thuế cần đơn giản cụ thể để doanh nghiệp dễ dàng thực hiện, từ họ quan tâm đến vấn đề ưu tiên tuyển dụng lao động nữ Về quy định lao động nữ nghỉ 60 phút/ngày bú 12 tháng tuổi [27, khoản Điều 115] vấn đề nhiều doanh nghiệp lúng túng tổ chức thực Đối với doanh nghiệp gần khu dân cư dễ dàng, phần lớn doanh nghiệp nằm khu chế xuất, khu công nghiệp, cơng nhân làm có xe đưa đón, nữ cơng nhân khơng thể về sớm 60 phút cho bú Để đỡ thiệt thòi cho lao động nữ, nhiều doanh nghiệp vận dụng trả tiền tăng ca cho 60 phút đó, hoăc cộng dồn ngày làm việc nghỉ ngày Tuy nhiên, việc vận dụng doanh nghiệp thường bị đồn thanh, kiểm tra “thổi còi” đối tác nước vào quy định luật để bắt bẻ dọa cắt hợp đồng Vì vậy, cần quy định cách mềm dẻo để đảm bảo lợi ích lao động nữ đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng 62 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp luật việc làm Khung pháp luật việc làm hiểu toàn quy định nhà nước việc làm nhằm tạo mặt pháp luật thống nhất, môi trường pháp lý thuận lợi, hành lang pháp luật thơng thống, sở pháp lý vững để chủ thể thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực việc làm, đó, nhà nước điều tiết hoạt động lĩnh vực việc làm theo nguyên tắc, định hướng chung Quy định hành việc làm giải việc làm đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng, cần thiết tản mạn nhiều văn quy phạm pháp luật khác BLLĐ, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật người khuyết tật, Luật doanh nghiệp văn Chính phủ, Bộ, ngành ban hành nên hệ thống pháp luật việc làm manh mún, tản mạn, thiếu thống nhất, khơng dễ xảy xung đột pháp luật, phá vỡ nguyên tắc thống quy phạm pháp luật mà gây khó khăn cho cơng tác tập hợp, hệ thống hoá pháp luật cần áp dụng luật phải tìm vận dụng nhiều văn khác Do đó, cần nghiên cứu, hệ thống hoá pháp điển hoá quy định việc làm giải việc làm Sự đời Luật Việc làm yêu cầu cấp thiết, cần Quốc hội xem xét thời gian tới, nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia, góp phần phát triển an sinh xã hội 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu giải việc làm vùng đồng sông Hồng 3.3.1 Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng sông Hồng gắn với giải việc làm Cần sớm hoàn thành việc xây dựng trình Chính phủ phê duyệt Quy 63 hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 làm sở cho việc rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy hoạch ngành, lĩnh vực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố vùng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng cần tập trung vào quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh gắn với quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng tái định cư quy hoạch đào tạo nghề, sử dụng lao động nông thôn vùng đất nông nghiệp mở rộng khu cơng nghiệp thị hóa; phải hướng vào khai thác tối đa tiềm năng, mạnh tỉnh, thành phố vùng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp ngày tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ Bên cạnh phát triển công nghiệp, đồng sông Hồng cần tập trung đầu tư khai thác mạnh du lịch Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Cơn Sơn, Kiếp Bạc (Hải Dương)… cần xây dựng nhiều hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh đến bạn bè giới, qua khơng phát triển du lịch mà thu hút đầu tư ngành, nghề, lĩnh vực khác, sở giải vấn đề việc làm 3.3.2 Thực tốt vấn đề dân số, kế hoạch hố gia đình Đồng sông Hồng vùng dân cư đông đúc nước Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên thời gian gần giảm đáng kể mật độ dân số vùng cao Năm 2010 939 người/km2, gấp 3,6 lần mật độ trung bình nước, gấp 2,2 lần đồng sơng Cửu Long, gấp lần trung du miền núi phía Bắc Chính thế, để góp phần giảm sức ép vấn đề giải việc làm vùng, địa phương cần tiếp tục kiểm soát 64 nhằm hạ thấp tỷ suất sinh thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền tới người dân độ tuổi sinh đẻ, giảm tỷ lệ sinh thứ ba Khi kiểm soát tỷ lệ gia tăng dân số, dự đoán số người bước vào độ tuổi lao động năm, từ có kế hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội giải việc làm cho người lao động 3.3.3 Hoàn thiện phát triển thị trường lao động Tác động vào tăng cầu thị trường lao động việc chuyển dịch nhanh cấu kinh tế toàn vùng ba nội dung: cấu theo ngành, cấu theo vùng lãnh thổ cấu theo thành phần kinh tế Nâng cao tốc độ tăng trưởng để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động tỉnh, thành phố đồng sông Hồng Duy trì tính ổn định kinh tế việc nâng cao khả cạnh tranh sở mạnh vốn có vùng, mở rộng thị trường, nâng cao lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh nông nghiệp Tăng cường phối hợp quan, tổ chức có liên quan nhằm kiểm soát thị trường lao động, việc sử dụng lao động đơn vị kinh tế quốc doanh, đặc biệt địa phương có nhiều khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc; kiểm sốt hoạt động trung tâm xúc tiến, môi giới việc làm XKLĐ nhằm tạo thị trường lao động lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chủ sử dụng lao động người lao động điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần Các tỉnh cần xây dựng hệ thống giám sát, thu thập thông tin phân tích thị trường lao động, qua kịp thời thơng tin đến người lao động, tránh dòng di dân ạt địa bàn ngồi vùng tìm kiếm việc làm 65 3.3.4 Đẩy mạnh công tác đưa lao động làm việc nước XKLĐ kênh quan trọng giải việc làm cho lao động đồng thời có hiệu cao việc chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp Tuy nhiên, XKLĐ phát triển mạnh vài địa phương vùng Hải Dương, Thái Bình, Nam Định Trong thời gian tới, cần đầu tư chiều sâu cho công tác quản lý, tổ chức hoạt động XKLĐ; tuyên truyền, phổ biến làm chuyển biến nhận thức cấp, ngành, đặc biệt người dân, coi XKLĐ ngành kinh tế để thu hút lao động khỏi khu vực nơng nghiệp đóng góp giá trị gia tăng cho kinh tế Để đạt mục tiêu đó, cần phải: Thứ nhất, quản lý chặt chẽ, nâng cao chất lượng khâu từ tuyển chọn, đào tạo, đưa lao động nước đáp ứng yêu cầu đối tác đến tổ chức giám sát, bảo vệ quyền lợi giáo dục nâng cao ý thức, nâng cao uy tín chấp hành kỷ luật lao động, pháp luật nước sở lao động vùng đồng sông Hồng, tránh tình trạng đáng tiếc xảy thị trường Hàn Quốc người dân Hưng Yên thời gian qua Thứ hai, trọng khâu đào tạo nghề trang bị ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu, chuyển từ XKLĐ phổ thông, chưa qua đào tạo làm ngành nghề giản đơn lao động giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng sang XKLĐ lành nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật công nhân kỹ thuật, kỹ sư, chuyên gia, nghệ nhân Để đạt mục tiêu đó, địa phương vùng cần hình thành sở đào tạo nghề ngoại ngữ chuyên sâu để nâng cao chất lượng xuất lao động địa bàn Thứ ba, trì, bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống toàn vùng thông qua hoạt động cụ thể như: - Tiến hành quy hoạch làng nghề theo nhu cầu thị trường 66 nước xuất khẩu, tránh tình trạng mạnh làm, xảy tình trạng ứ đọng sản phẩm; tập trung phát triển du lịch làng nghề truyền thống; - Hình thành quỹ hỗ trợ, bảo tồn phát triển theo hướng làng nghề; - Tại tỉnh, thành phố có nhiều làng nghề Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình… cần hình thành trung tâm nghiên cứu, sáng tác để cải tiến mẫu mã sản phẩm, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo sản phẩm cao cấp mang tính nghệ thuật có giá trị cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Xây dựng chợ đầu mối cung ứng nguyên vật liệu, khu trưng bày sản phẩm; đào tạo nghề lao động lực quản lý cho đội ngũ chủ sở sản xuất, đồng thời khuyến khích lan tỏa, cấy nghề sang khu vực lân cận Thứ tư, đa dạng hóa hình thức XKLĐ, nghiên cứu thí điểm hình thức hợp tác XKLĐ số tỉnh, thành phố đồng sông Hồng với số vùng, Thủ đô nước thông qua việc gắn kết hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư với xúc tiến XKLĐ 3.3.5 Hoàn thiện thể chế, sách có liên quan Vùng đồng sông Hồng cần tiên phong nước đầu cải cách, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, tạo lợi cạnh tranh vùng so với vùng xung quanh Hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích nơng dân đầu tư, khai phá sử dụng có hiệu đất nơng nghiệp, tạo việc làm có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Thực sách dồn điền đổi để tập trung ruộng đất, có điều kiện khuyến khích, mở rộng đất khai hoang Phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề nông thôn biện 67 pháp hữu hiệu để chuyển dịch cấu lao động khu vực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cần miễn giảm thuế với doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn, có sách khôi phục phát triển làng nghề cổ truyền để khuyến khích mở mang ngành nghề giải việc làm Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép sản xuất kinh doanh Cần tiếp tục tinh giản thủ tục không cần thiết gây phiền hà với doanh nghiệp người dân, đặc biệt liên quan đến vấn đề sở hữu tài chính, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển địa phương toàn vùng 68 KẾT LUẬN Việc làm có vai trò quan trọng đời sống xã hội, khơng thể thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội Nhận thức tầm quan trọng đó, luận văn tập trung giải số vấn đề lý luận việc làm giải việc làm, làm rõ định nghĩa cách nhìn nhận khác việc làm nước học giả giới Bên cạnh đó, luận văn sâu phân tích quy định pháp luật lao động hành việc làm giải việc làm để làm bật vai trò trách nhiệm chủ thể có liên quan Từ quy định pháp luật, luận văn nghiên cứu phân tích thực tiễn thực tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng thời gian vừa qua Thực tế thực chủ trương, sách, quy định pháp luật việc làm đồng sông Hồng cho thấy bên cạnh kết đạt việc thực chương trình việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thông qua vay vốn từ Quỹ quốc gia, xuất lao động… vấn đề việc làm vấn đề xúc, nhiều hạn chế cần khắc phục Để nâng cao hiệu công tác giải việc làm thời gian tới, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật việc làm Bên cạnh đó, luận văn đề cập tới số biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu sức ép việc làm vùng đồng sông Hồng Mặc dù luận văn chưa thể giải toàn diện, thấu đáo vấn đề đưa phần nêu lên thực trạng, ý tưởng cho nghiên cứu tiếp theo./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản trung ương (2011), Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Ban Chỉ đạo trung ương thực Đề án 1956 (2012), Báo cáo tổng kết mơ hình thí điểm dạy nghề cho lao động nông thôn hai năm 2010 – 2011 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 41 - CT/TW ngày 22 tháng năm 1998 xuất lao động chuyên gia Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 13-KL/TW, ngày 28/10/2011 việc tiếp tục thực Nghị số 54-NQ/TW, ngày 14/9/2005 “Về phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng Sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2006-2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 2011 - 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Công ước Tổ chức Lao động quốc tế ILO Việt Nam phê chuẩn Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật Việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Tài liệu pháp luật nước ngoài, Tài liệu nghiên cứu dự thảo Bộ Luật lao động 70 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Tổng kết tình hình thực Chỉ thị 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ trị xuất lao động chuyên gia 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2007), Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể tiền môi giới tiền dịch vụ hoạt động đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 13 Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28/2/2005 quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động Tổ chức giới thiệu việc làm 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 15 Cục Việc làm, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 16 Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 18 Cao Duy Hạ (2011), “Giải việc làm, vấn đề cấp thiết bản”, Báo Đại đoàn kết ngày 15/6 19 Phạm Thị Hoàn (2011), Quản lý nhà nước xuất lao động – Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Thương 71 mại, Hà Nội 20 Lâm Thị Thu Huyền (2012), Những vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 International Labour Organization, Bureau of Library and Ingormation Services, ILO Thesaurus 2005, http://www.ilo.org/public/libdoc/ILOThesaurus/english 22 Ngân hàng Chính sách xã hội (2012), Báo cáo tình hình thực chế Quản lý điều hành Quỹ quốc gia việc làm theo Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg Thủ tướng phủ- Đề xuất, kiến nghị thời gian tới 23 Từ Lương, “Quy hoạch nhân lực đồng sông Hồng 10 năm tới” http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Quy-hoach-nhan-luc-Dong-bangsong-Hong-10-nam-toi/201012/53848.vgp 24 Nguyễn Thắng Lợi (2010), Pháp luật lao động việc làm - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Chuyên đề nghiên cứu sinh, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Đinh Thị Nga Phượng (2011), Pháp luật lao động việc làm giải việc làm Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Quốc hội (1990), Luật Cơng đồn, Hà Nội 27 Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 29 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 72 30 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, Hà Nội 31 Sở Lao động -Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tình kết thực công tác lao động, thương binh xã hội năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 32 Tổng cục Dạy nghề, http:www.tcdn.gov.vn 33 Tổng cục Thống kê, http:www.gso.gov.vn 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước 35 Lê Thơm, “Sàn giao dịch việc làm hoạt động thiếu hiệu quả”, http://www.baomoi.com/San-giao-dich-viec-lam-hoat-dong-thieu-hieuqua/146/4862405.epi 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 3510/QĐUBND ngày 16/7/2010 việc phê duyệt Chương trình giải việc làm TP Hà Nội giai đoạn 2011-2015 38 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 “Xuất lao động Hưng Yên: Cơ hội tạo việc làm làm giàu đáng cho người lao động” http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=303 54&cn_id=565637 ... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 51 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải việc. .. luận việc làm, giải việc làm; phân tích quy định pháp luật hành giải việc làm - Phân tích đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật giải việc làm vùng đồng sông Hồng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện... chung giải việc làm nội dung pháp luật lao động hành giải việc làm Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật giải việc làm vùng đồng sông Hồng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan