Đình công và giải quyết đình công theo pháp luật lao động việt nam

67 16 0
Đình công và giải quyết đình công theo pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PH ÁP BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HỔNG HẠNH ■ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM • % * Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 603850 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN H ửu CHÍ THƯVIỆN ĨRƯỜNG ĐẠI H O C LÚẠỊ PH O N G Đ C _ Csipi HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Những vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng 1.1 Một số vấn đề lý luận đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng 1.1.2 Những dấu hiệu đình cơng 1.2 Một số vấn đề lý luận giải đình cơng 1.2.1 Quan niệm giải đình cơng 1.2.2 Mục đích việc giải đình cơng Chương Quy định pháp luật lao động Việt Nam đình cơng, giải đình cơng thực trạng áp dụng 2.1 Các quy định đình cơng thực trạng áp dụng 2.1.1 Điều kiện hợp pháp đình cơng 2.1.2 Hành vr bị cấm thực trước, sau đình cơng 2.2 Các quy định pháp luật giải đình công thực trạng áp dụng 2.2.1 Thẩm quyền giải đình cơng 2.2.2 Thủ tục giải đình cơng Chương Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật lao động đình cơng giải đình cơng 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường tính hiệu pháp luật đình cơng giải đình cơng 3.1.1 Lý khách quan 3.1.2 Lý chủ quan 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng 3.2.1 Ban hành Bộ luật lao động xây dựng Luật đình cơng 3.2.2 Hồn thiện quy định về, đình cơng 3.2.3 Hồn thiện quy định giải đình cơng 3.3 Các biện pháp để hạn chế đình cơng Trang 5 15 15 17 21 21 21 41 45 45 46 51 51 51 54 55 55 56 58 58 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đình cơng quyền người lao động Quyền đình cơng ghi nhận Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá, xã hội Đại hội đồng Liên hợp quốc (UN) năm 1966 luật pháp nhiều quốc gia giới, Việt Nam, quyền đình cơng lần ghi nhận sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch nước Tuy nhiên, phải đến có Bộ luật lao động quy định đình cơng giải đình cơng cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật lao động 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động số Nghị định hướng dẫn Đình cơng tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chủ yếu xuất có tranh chấp lao động tập thể Trên thực tế, quyền đình cơng thường người lao động sử dụng “vũ khí” đấu tranh với người sử dụng lao động để đạt yêu sách quyền lợi ích quan hệ lao động Tuy nhiên, đình cơng gây thiệt hại không nhỏ cho người sử dụng lao động, ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội mơi trường đầu tư, kinh doanh Chính vậy, bên cạnh việc ghi nhận đảm bảo quyền đình cơng hợp pháp người lao động, Nhà nước ta cần có quy định trình tự, thủ tục tiến hành đình cơng giải đình cơng nhằm hạn chế hậu tiêu cực đình cơng, đặc biệt loại trừ yếu tố kích động vượt khỏi phạm vi quan hệ lao động Sau 10 năm thực hiện, quy định đình cơng giải đình cơng bộc lộ số bất cập Vì vậy, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua Luật số 74/2006/QH11 sửa đổi bổ sung Bộ ỉuật lao động Khi Luật có hiệu lực (từ ngày tháng năm 2007), quy định đình cơng Bộ luật lao động 1994 quy định giải đình công Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động 1996 hết hiệu lực Vì lý nêu trên, tơi định chọn đề tài “ Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đình cơng giải đình cơng Việt Nam đóng góp vài kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đình cơng giải đình cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Đình cơng tượng xuất Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật đình cơng giải đình cơng Trong số cơng trình nghiên cứu, phải kể đến luận án tiến sỹ tác giả Đỗ Ngân Bình với đề tài: “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” viết năm 2005 luận văn thạc sỹ tác giả Đinh Văn Sơn với đề tài: “ Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam hành” viết năm 2002 Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện pháp luật đình cơng giải đình cơng, vướng mắc thực tiễn áp dụng giải pháp để hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam Bên cạnh đó, kể đến số khóa luận tốt nghiệp viết tạp chí nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đình cơng giải đình cơng Nhìn chung viết, khóa luận tốt nghiệp, luận văn luận án kể dù nghiên cứu cách có hệ thống hay đề cập đến số khía cạnh pháp luật đình cơng giải đình cơng quy định pháp luật ngày tháng năm 2006 hết hiệu lực Còn luận văn này, tơi trình bày cách có hệ thống tương đối tồn diện đình cơng giải đình cơng theo quy định Luật số 74/2006/QH11 sửa đổi bổ sung Bộ luật ỉao động Phạm vi nghiên cứu đề tài Đình công đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác (như: xã hội học, luật học, kinh tế học, triết học ) Trong phạm vi luận văn, tơi tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đình cơng giải đình cơng, nhằm tìm hiểu cách có hệ thống số vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng, quy định pháp luật lao động Việt Nam đình cơng giải đình cơng (chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật lao động năm 2006), đánh giá thực trạng áp dụng đề số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật lao động Việt Nam đình cơng giải đình cơng Phương pháp nghiên cứu để tài Luận văn thực sở phép biện chứng vật Chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng Bên cạnh đó, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đê tài Mục đích luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận đình cơng giải đình công, đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đình cơng giải đình cơng, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Mục đích nghiên cứu nói cụ thể hóa việc giải nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng như: khái niệm, dấu hiệu đình cơng phân loại đình cơng + Nghiên cứu đánh giá quy định đình cơng giải đình cơng pháp luật lao động Việt Nam (chủ yếu Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động năm 2006), thực tiễn áp dụng chúng sống + Đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật đình cơng giải đình cơng Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn bao gồm: Lời nói đầu Chưong Những vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng Chương Quy định pháp luật lao động Việt Nam đình cơng, giải đình cơng thực trạng áp dụng Chương Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật lao động đình cơng giải đình cơng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG 1.1 Một sơ vấn đề lý luận đình cơng 1.1.1 Khái niệm đình cơng Quyền đình cơng quốc tế công nhận quy định Điều Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hoá Liên hợp quốc năm 1966 Tuy nhiên, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) lại khơng có cơng ước riêng đình cơng Vấn đề đình cơng xem quyền tự liên kết quyền tổ chức người lao động (Công ước lao động quốc tế số 87 quyền tự liên kết quyền tổ chức Công ước lao động quốc tế số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể) Quạn điểm 110 vấn đề đình cơng thể tập trung Bản tổng khảo sát quyền tự liên kết thương lượng tập thể Uỷ ban chuyên gia việc áp dụng Công ước Khuyến nghị ILO trình bày Hội nghị lao động quốc tế kỳ 69 (năm 1983) ILO cho quyền đình công biện pháp thiết yếu người lao động tổ chức họ sử dụng để xúc tiến bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, khơng nhằm đạt tới điều kiện ỉàm việc tốt có u cầu tập thể mang tính chất nghề nghiệp, mà cịn nhằm tìm giải pháp cho vấn đề sách kinh tế xã hội vấn đề lao động loại mà người ỉao động trực tiếp quan tâm [56, tr 165] Như vậy, ILO không đưa định nghĩa đình cơng (khơng nêu dấu hiệu để nhận dạng đình cơng phân biệt đình cơng với tượng xã hội gần giống nó) mà 110 chỉ đình cơng biện pháp để bảo vệ người lao động đình cơng nhằm đạt mục đích kinh tế-xã hội Trên giới có hai trường phái Ở số nước phát triển, quyền đình cơng coi quyền đương nhiên người lao động quyền tự liên kết quyền thương lượng tập thể Là nước tư chủ nghĩa ỉâu đời, vấn đề đình cơng CHLB Đức quen thuộc, thơng thường, chí khơng cần thiết phải có luật liên bang (cũng Anh, úc, chí luật “bất thành văn”) Việc xét đốn vấn đề đình cơng CHLB Đức theo án lệ [56, tr 178]Tại Cộng hoà Pháp, quyền đình cơng người lao động ghi nhận Hiến pháp Bộ luật Lao động, song quốc gia không đưa khái niệm đầy đủ thống đình cơng văn quy phạm pháp luật hành số nước phát triển (hầu ASEAN) có ỉuật đình cơng Malaixia Singapor quy định đình cơng Luật cơng đồn Philippin quy định vấn đề đình cơng Bộ luật Lao động Thái Lan quy định đình cơng Luật quan hệ lao động Nhìn chung, khơng phải quốc gia thừa nhận quyền đình cơng đưa khái niệm đình cơng quyền đình cơng dù quy định cụ thể luật hay không xuất phát từ quyền thương lượng tập thể; có nghĩa đình cơng phát sinh từ thương lượng tập thể Việt Nam có nhiều quan điểm khác khái niệm đình cơng Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Đình cơng dạng bãi cơng quy mơ nhỏ hay nhiều xí nghiệp, quan, thường khơng kèm theo u sách trị”[40, tr 119] Theo giáo trình Luật Lao động Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội: “Đình cơng ngừng việc tự nguyện, tạm thời, có tổ chức tập thể lao động nhằm gây áp lực buộc bên sử dụng lao động chủ thể khác phải thoả mãn yêu sách quyền lợi ích mà họ quan tâm” Tại Điều 172 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động” Như vậy, thấy khó thống quan điểm khái niệm đình cơng Song khái niệm đình cơng ghi nhận Điều 172 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung coi khái niệm thống, có giá trị pháp lý trình áp dụng pháp luật 1.1.2 Những dấu hiệu đình cơng 1.1.2.1 Đình cơng phẩn ứng tập thể người lao động thơng qua hành vi ngừng việc hồn toàn (ngừng việc triệt để) Trong quan hệ lao động, người lao động có nghĩa vụ phải tuân thủ hợp lao động tuân theo quản lý người sử dụng lao động Một nghĩa vụ người lao động thực thời làm việc thời nghỉ ngơi quan, đơn vị Nếu muốn nghỉ việc, người lao động phải ý người sử dụng lao động Trường hợp người lao động tự ý nghỉ việc mà không đồng ý người sử dụng lao động khơng có lý đáng, họ phải chịu hình thức kỷ luật như: khiển trách, kéo đài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp sa thải Trong trường hợp xảy mâu thuẫn tập thể lao động người sử dụng lao động hay chủ thể khác, tập thể lao động ngừng việc nhằm gây áp lực buộc chủ thể phải chấp nhận yêu sách Đây coi dấu hiệu đình cơng Sự ngừng việc đình cơng thực xuất phát từ ý chí chủ quan tập thể lao động, cố ý không thực công việc nhằm tạo nên áp lực với chủ thể khác Sự ngừng việc đình công khác với trường hợp ngừng việc thông thường ngun nhân nằm ngồi ý chí chủ quan người lao động (như ngừng việc nguyên nhân bất khả kháng, ngừng việc lỗi người sử dụng lao động, ngừng việc hồn cảnh khó khăn người lao động) Một trường hợp cố ý thực hành vi ngừng việc, trường hợp không muốn ngừng việc buộc phải ngừng việc tác động yếu tố khác Sự ngừng việc tập thể người lao động biểu nhiều mức độ khác lãn cống, làm việc “lấy lệ” (cầm chừng) hay ngừng việc hoàn toàn Đa số pháp luật nước thừa nhận ngừng việc hoàn toàn (ngừng việc triệt để) dấu hiệu để nhận dạng phân biệt đình cơng, hành vi lãn công, làm việc cầm chừng bị coi bất hợp pháp Ngừng việc hoàn toàn việc tập thể 50 cơng định đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp (phải nêu rõ trường hợp bất hợp pháp) mà không giải quyền lợi người lao động trình đình cơng Quy định hợp lý, người lao động tham gia đình cơng khơng lương quyền lợi khác 2.2.2.4 Thủ tục khiếu nại định Tồ án việc giải đình công Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động có quy định việc khiếu nại định Tồ án việc giải đình cơng Tuy nhiên, quy định sơ sài khó thực thực tiễn (xem Điều 102 khoản Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 quy định tương đối cụ thể thủ tục này, quy định trách nhiệm Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh việc giải khiếu nại định Toà án việc giải đình cơng 51 Chương MỘT SƠ KIẾN NGHỊ NHẰM TẢNG CƯỜNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỂ ĐÌNH CƠNG VÀ GIẢI QUT ĐÌNH CƠNG 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường tính hiệu pháp luật đình cơng giải đình cơng 3.1.1 Lý khách quan Theo thống kê Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2007 nước xảy 541 đình cơng với 350.000 lượt người tham gia 24 tỉnh, thành Địa phương xảy đình cơng nhiều Bình Dương 216 cuộc, Đồng Nai với 123 cuộc, thành phố Hồ Chí Minh 110 cuộc, địa phương khác có 92 Đáng ý hầu hết đình cơng tự phát, khơng theo trình tự quy định pháp luật khơng cơng đồn sở lãnh đạo Trong năm gần đây, có thực tế xảy giáp Tết, nguy đình cơng tăng cao mà nguyên nhân chủ yếu tiền lương, tiền thưởng Tết Trong tháng đầu năm 2006, nhiều đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng địa bàn số tỉnh phía Nam (chủ yếu Đồng Nai, Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh) xuất phát từ yêu cầu người lao động đòi tăng tiền lương tối thiểu Trước tình hình đó, đầu năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 03/2006/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, theo chủ doanh nghiệp tương đối phù hợp Tuy nhiên, lại xuất mâu thuẫn: ngành nghề, công việc cường độ lao động người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có mức lương tối thiểu (về mặt pháp lý) nửa (mặc dù có thêm khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đồn phí phụ cấp khác) so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi [dbndtphcm] Do 52 đình cơng lúc đầu xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), sau lan sang doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Với mục đích giải toả bớt sức ép tranh chấp lao động, hạn chế đình cơng cải thiện đời sống người lao động, ngày 16/11/2007 Chính phủ ban hành Nghị định điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (Nghị định số 166/2007/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu chung, Nghị định số 167/2007/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động Nghị định số 168/2007/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam) giải triệt để vấn đề tiền lương người ỉao động khu vực thành phần kinh tế Tuy nhiên, tình hình đình cơng tháng cuối năm 2007, đầu năm 2008 không ngừng gia tăng diễn biến phức tạp Hai tuần đầu tháng 1/2008, thành phố Hồ Chí Minh liên tiếp nổ hàng chục vụ đình cơng tự phát cơng nhân để đòi nâng lương, nâng mức tiền thưởng tết, yêu cầu chủ doanh nghiệp không cắt xén khoản tiền phúc lợi [thuvienpl] Chỉ riêng ngày 11/1/2008, thành phố Hổ Chí Minh có vụ đình cơng ghi nhận (thanh niên Online, cập nhật ngày 12/1/2008) Nguyên nhân đình cơng liên tiếp xảy đầu năm 2008 mâu thuẫn kinh tế, từ năm 2007 đến nay, giá sinh hoạt tăng hàng ngày, thu nhập công nhân không đủ trang trải sống Thứ nhất, hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động Mặc dù trước vào ngày 16.11.2007, Chính phủ ban hành liên tiếp nghị định (số 166, 167, 168) điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu (LTT) cho cán bộ, công nhân viên người lao động khu vực thành phần kinh tế, có hiệu lực từ 1.1.2008 Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp chưa nâng LTT cho người ỉao động Đơn cử vụ đình cơng cơng nhân cơng ty TNHH 53 3Qvina, công ty chưa chịu chuyển xếp lương mới, cịn khơng có kế hoạch thưởng tết cho cơng nhân, chí cịn khấu trừ lương cơng nhân để lập "quỹ dự phịng doanh nghiệp"[thuvienpl] Thứ hai mức lương tối thiểu chưa đáp ứng mong đợi người lao động Trong giá sinh hoạt tăng hàng ngày, có mặt hàng thiết yếu tăng 30%-40%, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đông đảo người lao động, nên họ tự phát đình cơng Ví dụ đình cơng 300 công nhân công ty TNHH Wonderful, công nhân khơng chấp nhận chuyển xếp lương theo mức Chính phủ quy định, mà địi tăng 30% cho so với giá sinh hoạt nay, công lao động họ phải tạm xem Sau nhiều ngày thương lượng, hai bên chấp nhận tăng lương 20% Cuộc đình cơng 1.000 cơng nhân hai công ty J.Yung Daevvong vậy, công nhân yêu cầu tăng lương 25%-30% đủ chi phí mức tối thiểu Theo chuyên gia kinh tế, năm 2008 Nhà nước khơng tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ, nên giá số mặt hàng điện, than tăng theo lộ trình Xăng dầu điều chỉnh theo thị trường giới nên tăng giá, khu vực cung cấp nguồn xăng dầu cho giới có bất ổn trị Do tác động giá xăng dầu, giá dịch vụ vận tải tăng theo mặt hàng lương thực, thực phẩm khơng nằm ngồi quy luật Dự báo Tổng cục Thống kê họp báo thống kê KT-XH cuối năm 2007 cho thấy, số giá tiêu dùng (CPI) năm 2008 tăng 8,5%, tức cao 0,2% so với năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP Rõ ràng dự báo "không vui" cho người lao động làm công ăn lương lẫn chủ doanh nghiệp Mặt khác cung - cầu lao động thời gian qua thay đổi Nếu trước đày, nhu cầu tìm việc cao với xu hướng chuyển dịch lao động số lượng lớn từ vùng nông thôn thị lớn số lượng doanh nghiệp chưa nhiều, dẫn đến chênh lệch lớn cung - cầu lao động (cung lớn cầu), khiến giá sức lao động (tiền lương) mức thấp Mặt mức sống chung xã hội thấp nên điều kiện ăn ở, lại, vui chơi giải trí người lao động chưa cao Chính vậy, người lao động chấp nhận mức tiền lương thấp vào thời điểm 54 Tuy nhiên, có thay đổi lớn thị trường lao động, số lượng doanh nghiệp (cầu lao động) gia tăng nhanh chóng cung lao động lại thiếu hụt Năm 2006, doanh nghiệp khu chế xuất - khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu tuyển dụng 50.000 lao động Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Ban quản lý khu chế xuất-khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu khoảng 20.000 Giống thành phố Hổ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương đứng trước tình hình “đói” lao động Do vậy, sức lao động có giá Trong đó, điều kiện sống xã hội ngày cải thiện, người lao động nảy sinh nhiều nhu cầu nghỉ ngơi, lại, điều kiện làm việc Đây thời điểm phải hình thành điểm cân tiền lương phù hợp với thay đổi quy luật cung - cầu Tuy nhiên, khơng có chế thoả thuận người lao động người sử dụng lao động nên đình công nổ 3.1.2 Lý chủ quan Mặc dù Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2007) khắc phục số điểm bất hợp lý quy định đình cơng giải đình cơng, phù hợp với thực tiễn Việt Nam bảo đảm quyền đình cơng người lao động có khả thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cuối năm 2007 đầu năm 2008 vụ đình cơng tự phát liên tiếp nổ ra, khơng có lãnh đạo cơng đồn sở khơng tn theo quy định pháp ỉuật Có thể đánh giá nguyên nhân pháp luật hành cịn nhiều điểm khơng phù hợp khả thi Cụ thể là: - Quy định thời điểm đình cơng cịn q dài (Hiện nay, theo quy định pháp luật từ bắt đầu phát sinh tranh chấp đến tiến hành đình cơng tối thiểu khoảng 17 ngày) Trong nhu cầu cần bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động cấp thiết - Quy định thủ tục chuẩn bị đình cơng q chặt chẽ làm hạn chế tính thời đình cơng 55 - Thủ tục giải đình cơng Tồ án phức tạp, tốn thời gian Trong hiệu giải lại không cao chưa đương tin tưởng - Sự không thống quy định có liên quan đến đình cơng giải đình cơng (cụ thể quy định xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật ỉao động đình cơng chưa sửa đổi để phù hợp với Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006) - Việc chậm ban hành văn hứớng dẫn gây khó khăn cho q trình áp dụng pháp luật, làm cho quy định sửa đổi hay, phù hợp lại khơng có hiệu lực thực tế (ví dụ: Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động ban hành ngày 29/11/2006, có hiệu lực ngày 1/7/2007 đến ngày 30/1/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2008/NĐ-CP Quy định việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Nghị định số 12/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 176 Bộ luật Lao động hoãn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động) Mặt khác, pháp luật thực định Việt Nam quan điểm ILO vấn đề đình cơng giải đình cơng cịn khoảng cách xa Trong ILO quan niệm đối tượng có quyền đình cơng rộng, đối tượng có quyền đình cơng Việt Nam lại q hẹp quy định Danh mục doanh nghiệp không phép đình cơng q rộng ILO thừa nhận tính hợp pháp đình cơng liên kết, đình cơng ngành đình cơng tồn quốc Việt Nam lại thừa nhận tính hợp pháp đình cơng phạm vi doanh nghiệp 3.2 Một sô kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng 3.2.1 Ban hành Bộ luật lao động xây dựng Luật đình cơng Bộ luật lao động Quốc hội ban hành năm 1994 sửa đổi, bổ sung lần vào năm 2002, 2006 Bộ luật lao động tạo sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ lao động điều kiện kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng 56 lao động Tuy nhiên, qua 14 năm thực Bộ luật lao động bộc lộ nhiều điểm hạn chế khơng cịn phù hợp với thực tiễn Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt, cung- cầu lao động có thay đổi đáng kể (từ chỗ cung lớn cầu, xuất xu hướng thiếu hụt cung), giá sức lao động tăng dòng vốn đầu tư nước tăng mạnh Năm 2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Việc gia nhập WTO tạo cho Việt Nam nhiều hội không thách thức Trong có việc sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hựp với thông lệ quốc tế Để khắc phục hạn chế, thời gian qua sửa đổi, bổ sung lần Bộ luật lao động Tuy nhiên, sửa đổi, bổ sung mang tính chất phận dẫn đến không thống quy phạm pháp luật lao động Để giải triệt để hạn chế cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ luật lao động, ban hành Bộ luật lao động thay cho Bộ luật lao động năm 1994 Đình cơng tượng tất yếu kinh tế thị trường Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường 20 năm chưa có nhiều kinh nghiệm vấn đề đình cơng giải đình cơng Đình công vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều mặt trị, kinh tế xã hội Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đình cơng yêu cầu đặt phải giải nhanh chóng kịp thời đình cơng Muốn quy định đình cơng phải cụ thể, rõ ràng xác Tham khảo pháp luật số quốc gia giới (đặc biệt quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội tương đồng) cho thấy nên xây dựng Luật đình cơng Trong luật quy định trình tự, thủ tục đình cơng, thời điểm, địa điểm, phạm vi thủ tục chuẩn bị đình cơng Cịn quy định thủ tục giải đình cơng nên coi việc dân tập trung quy định Bộ luật tố tụng dân 3.2.2 Hoàn thiện quy định đình cơng *Sưd đổi sô' khái niệm Thứ nhất, khái niệm điều kiện lao động 57 Khoản Điều 157 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung quy định: “Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động” Khoản Điều 157 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung quy định: “Điều kiện lao động việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể, tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, định mức lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp” Khái niệm cụ thể, chưa khái quát hết trường hợp (ví dụ điều kiện an toàn, vệ sinh lao động ) Nên quy định Điều kiện lao động điều kiện chuaJZĨ có so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp cần mở rộng, bổ sung thêm trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Thứ hai, khái niệm đình cơng Điều 172 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung quy định: “Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động để giải tranh chấp lao động tập thể” Quy định dẫn đến cách hiểu khác đình cơng biện pháp để giải tranh chấp lao động tập thể Trong đó, đình cơng xét chất biện pháp nhằm thúc đẩy trình giải tranh chấp lao động tập thể nhanh theo hướng có lợi cho người lao động ( xem mục 1.1 chương 1) Vì vậy, nên quy định: Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu sách định quyền lợi ích quan hệ lao động *Hoàn thiện quy định điều kiện hợp pháp đình cơng - Bổ sung quy định danh mục công việc tối thiểu cần trì hoạt động liên tục đình công xảy quy định thời điểm đặc biệt cấm đình 58 cơng (khi đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế hay bất ổn trị ) - Về trường hợp đình cơng bất hợp pháp nên bổ sung thêm trường hợp vi phạm Khoản Điều 176 b Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung (vì trường hợp vi phạm thủ tục chuẩn bị đình cơng) *Hồn thiện quy định hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động (cụ thể Điều 19 Vi phạm quy định giải tranh chấp lao động đình cơng) để phù hợp với Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung Bổ sung thêm biện pháp xử lý người sử dụng lao động có hành vi tự ý chấm dứt hoạt động doanh nghiệp để chống lại đình cơng (đây hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng) 3.2.3 Hồn thiện quy định giải đình cơng *Thủ tục nộp đơn thụ lý đơn u cầu giải đình cơng Về giấy tờ phải nộp kèm theo đơn yêu cầu giải đình cơng, khơng nên quy định cụ thể Khoản Điều 176 a gây khó khăn trình áp dụng (nếu vụ đình cơng xảy tranh chấp lao động chưa quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết) Nên quy định khái quát Bộ luật tố tụng dân ( Điều 165) là: Người yêu cầu phải gửi kèm theo đơn yêu cầu tài liệu, chứng để chứng minh cho u cầu có *Thủ tục xét tính hợp pháp đình cơng Bổ sung quy định quyền hạn nhiệm vụ Thẩm phán q trình giải đình cơng Nên quy định Thẩm phán có quyền xem xét, thu thập, xác minh chứng liên quan đến vụ đình công; áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.3 Các biện pháp đẻ hạn chê đình cơng Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật Phổ biến quy định pháp luật nói chung (đặc biệt pháp luật lao động) pháp luật đình cơng giải đình cơng nói riêng đến đơng đảo 59 người lao động người sử dụng lao động thơng qua hình thức phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi Hình thành mạng lưới tư vấn pháp luật nhằm giải đáp vướng mắc người lao động người sử dụng lao động trình thực thi pháp luật lao động Từ người lao động người sử dụng lao động hiểu biết pháp luật lao động, nắm quyền nghĩa vụ để khơng vi phạm pháp luật, hạn chế nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động đình cơng Người lao động nắm trình tự, thủ tục quyền lợi đình cơng từ họ suy nghĩ thấu đáo định đình cơng (tránh đình cơng khơng thật cần thiết) Thứ hai, xúc tiến việc thành lập cơng đồn sở nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn Thực tiễn đình cơng thời gian qua cho thấy 100% đình cơng tự phát, khơng tn thủ quy định pháp luật Một nguyên nhân chưa nhiều doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có cơng đồn sở hiệu hoạt động cơng đồn chưa cao, mang tính hình thức Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Nếu tổ chức cơng đồn hoạt động có hiệu quả, tích cực đối thoại với người sử dụng lao động để phát giải kịp thời bất đồng, khúc mắc người lao động thời gian đưa đơn khởi kiện Toà án, tránh tranh chấp, xung đột đình cơng nổ gây thiệt hại cho hai bên (người lao động người sử dụng lao đông) Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động Theo kết khảo sát Cục An toàn lao động (Bộ lao động- Thương binh Xã hội): 52,52% doanh nghiệp diện tra, kiểm tra có vi phạm làm thêm năm, có tới 70,5% cơng ty cổ phần vi phạm, tiếp đến công ty tư nhân (67,3%) cơng ty 100% vốn nước ngồi (50%) [news] Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phổ biến hành vi vi phạm pháp luật lao động như: khơng ký hợp lao động, khơng đóng bảo hiểm xã hội, không trả lương làm thêm cho người lao động Đây nguyên nhân gây nên nhiều đình cơng tự phát thời gian qua Thời gian tới 60 cần tăng cường số lượng tra lao động, tăng cường hiệu hoạt động tra, kiểm tra góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động gây nên “bức xúc” tập thể lao động Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm luật lao động người sử dụng lao động, người lao động (ví dụ hành vi bị cấm thực trước, sau đình cơng) để giáo dục, răn đe người khác Thứ tư, xúc tiến kỷ kết thoả ước lao động tập thể ngành Bộ lao động triển khai thực Đề án thoả ước lao động tập thể ngành, thí điểm ký kết thoả ước lao động tập thể ngành số ngành than, điện lực để làm mẫu cho doanh nghiệp ngành ký kết thoả ước tập thể doanh nghiệp, góp phần khắc phục tính hình thức việc ký kết thoả ước lao động tập thể (vì thoả ước lao động tập thể từ trước đến chủ yếu chép luật chưa có quy định xây dựng sở thoả thuận hai bên) đồng thời khắc phục chi phối người sử dụng lao động trình ký kết thoả ước Từ đảm bảo quyền bình đẳng, tự thoả ìthuận người lao động trình thương lượng ký kết thoả ước 61 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài: “Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam”, rút số kết luận sau đây: Qua việc nghiên cứu số vấn đề lý luận đình cơng giải đình cồng, luận văn làm rõ khái niệm, dấu hiệu đình cơng, quan niệm mục đích giải đình cơng sở thấy ý nghĩa cần thiết việc điều chỉnh pháp luật vấn đề đình cơng giải đình cơng Luận văn sâu phân tích quy định pháp luật hành đình cơng giải đình cơng Việt Nam So sánh, đối chiếu với quy định tương ứng pháp luật nước quan điểm Tổ chức lao động quốc tế Đánh giá thực trạng áp dụng Từ phân tích điểm hợp lý chưa hợp lý pháp luật hành đình cơng giải đình cơng Luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật đình cơng giải đình cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (www.cpv.org.vn) ngày 10/1/2008, Hai vụ đình cơng lương-thưởng chưa có hổi kết Báo Lao động (www.laodong.com.vn) ngày 14/1/2008, Nhiều vụ đình cơng lương thưởng thành phố Hổ Chí Minh: Đã hồ giải thành Báo Người lao động (www.nld.com.vn) ngày 19/1/2008, 80% vụ đình cơng liên quan đến tiền lương Baotructuyen.com ngày 11/1/2008, Hầu hết đình cơng tự phát Phạm Cơng Bảy, “Về khái niệm đình cơng giải đình cơng theo dự thảo pháp lệnh đình cơng thủ tục giải đình cơng”, tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2005 Tiến sỹ Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nguyễn Hồ Bình, số nét tình hình đình cơng người lao động, vai trị tổ chức cơng đồn kiến nghị, giải pháp (Hội thảo Thanh Hoá tháng 7/2003) Chính phủ (1995) Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động việc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động 11 Chính phủ (2006), tờ trình số 70/TTr-CP Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 122/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 quy định Danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng việc giải yêu cầu tập thể lao động doanh nghiệp khơng đình cơng 13 ’ Chính phu (2008), Nghị định số l/2008/NĐ-CP ngày 30/1/2008 quy định việc bổi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động 14.’ Chính phủ (2008), Nghị định số 12/2008/NĐ-CP ngày 30/1/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 176 Bộ luật iao động hỗn ngừng đình cơng giải quyền lợi tập thể lao động 15 Chủ tịch Chính phủ (1947), sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 16 Dantri.com.vn ngày 14/1/2008, Hơn 2000 cơng nhân da giày đình cơng 17 Đại hội Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb thật, Hà Nội 19 Hội nghị toàn thể ILO (1951), Khuyến nghị số 92 ngày 29/6/1951 hoà giải trọng tài tự nguyện 20 Ngơ Thị Mếh (2001), “Đình cơng-vấn đề cộm quan hệ lao động”, Tạp chí Lao động cơng đồn số 239 tháng 1/2003 21 Liên bang Nga (2001), Bộ luật lao động 22 Cộng hoà Pháp, Đạo luật số 79-634 26/7/1979 23 Cộng hoà Pháp, Đạo luật 1984 24 Cộng hoà Pháp (2001), Bộ luật lao động 25 Philippin (1989), Bộ luật lao động 26 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Mấy ý kiến đình cơng giải đình cơng Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân 9/2004 (số 17) 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động 29 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình 30 Quốc hội (2004), Bọ luật tố tụng dân 31 Quốc hội (2006), Luật số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 32 Thạc sỹ Đinh Văn Sơn (2002), Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam hành 33 Tài liệu tham khảo Bộ lao động-Thương binh xã hội, Giải tranh chấp lao động giải đình cơng 34 Thái Lan (1975), Đạo luật Quan hệ lao động 35 Thư viện pháp luật ngày 23/10/2007, Chính sách để hạn chế đình cơng: Từ 1-1-2008, tăng lương tối thiểu 36 Thư viện pháp luật ngày 14/1/2008, Qua hàng loạt vụ đình cơng thành phố Hồ Chí Minh: Lương, thưởng chưa tương xứng với công lao động 37 Tổ chức Lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức 38 Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 39 Tổ chức Lao động quốc tế (1981), Công ước sô' 154 xúc tiếnthương lượng tập thể 40 Từ điển bách khoa Việt Nam 41 Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (1999), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động 43 Trang thơng tin điện tử Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số quy định pháp luật Hàn Quốc đình cơng giải tranh chấp lao động 44 Trang thơng tin điện tử Tổng liên đồn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số quy định pháp luật đình cơng giải tranh chấp lao động Singapore 45 Trang thông tin điện tử Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số quy định pháp luật đình cơng giải tranh chấp lao động Italia 46 Trang thông tin điện tử Tổng liên đoàn ỉao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số quy định pháp luật đình cơng giải tranh chấp lao động Ác-hen-ti-na 47 Trang thơng tin điện tử Tổng liên đồn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số quy định phápluật Cộng hồ Liên bang Đức đình cơng giải tranh chấp lao động 48 Trang thông tin điện tử Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn~), Một số quy định pháp luật đình cơng giải tranh chấp lao động Phần Lan 49 Trang thơng tin điện tử Tổng liên đồn lao động Việt Nam (www.congdoanvn.org.vn), Một số tình hình hoạt động Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh 50 Nguyễn Thị Hoài Thu, báo cáo để dẫn Hội thảo quốc gia Pháp lậut đình cơng, thành phố Hổ Chí Minh 9/2004 51 Thơng tin việc làm (www.ttvl.com) ngày 6/2/2007, 550 cơng nhân đình cơng địi thay giám đốc 52 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2000), Báo cáo khảo sát tình hình đình cơng doanh nghiệp Hà Nội 53 Uỷ ban chuyên gia ILO (1983), Bản tổng khảo sát quyền tự liên kết thương lượng tập thể 54 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 55 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2004), Tài liệu hội thảo quốc gia pháp luật đinh cơng 56 Văn phịng Ban dự thảo Bộ luật Lao động, Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngồi, Hà Nội-1993 57 Văn phịng Quốc hội (2006), Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 58 Văn phòng Quốc hội (2006), Thực trạng đình cơng, giải đình công điều chỉnh pháp luật nước ta 59 VNECONOMY ngày 29/3/2006, Đình cơng khơng lương thấp 60 VNECONOMY ngày 29/3/2006, Đình cơng nhìn từ quy luật cung-cầu 61 Vietnamnet (www.vnn.vn), Gần 1000 công nhân KCX Tân Thuận đình cơng ... 15] Tại Việt Nam, theo Điều khoản Bộ luật Lao động, người lao động có quyền đình công theo quy định pháp luật Xem xét quy định Bộ luật Lao động Pháp lệnh cán cơng chức, thấy pháp luật Việt Nam không... vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng, đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam đình cơng giải đình cơng, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Mục... luận đình cơng giải đình cơng Chương Quy định pháp luật lao động Việt Nam đình cơng, giải đình cơng thực trạng áp dụng Chương Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật lao động đình

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan