PHÁP LUẬT về DỊCH vụ LOGISTICS từ THỰC TIỄN CẢNG PTSC ĐÌNH vũ, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

89 94 0
PHÁP LUẬT về DỊCH vụ LOGISTICS từ THỰC TIỄN CẢNG PTSC ĐÌNH vũ, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TỪ THỰC TIỄN CẢNG PTSC ĐÌNH VŨ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐẶNG QUỐC THẮNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TỪ THỰC TIỄN CẢNG PTSC ĐÌNH VŨ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐẶNG QUỐC THẮNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng……năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Quốc Thắng LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Đào tạo Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý cô giáo hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Yến, em thực đề tài “Pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn Cảng PTSC Đình Vũ, Thành phố Hải Phòng” Trong điều kiện vừa cơng tác vừa thu thập tài liệu tiến hành nghiên cứu thực đề tài, nhờ vào hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Nguyễn Thị Yến giáo viên trực tiếp hướng dẫn em thời gian vừa qua Thầy Cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học phòng ban đơn vị nghiên cứu Công Ty Cổ Phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Yến hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn phòng ban Cảng PTSC Đình Vũ nhiệt tình cung cấp cho em số liệu Cảng trình nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 6/9/2017 Học viên Đặng Quốc Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái quát chung dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ logistics dịch vụ logistics 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics 1.1.3 Phân biệt dịch vụ logistics với chuỗi cung ứng vận tải đa phương thức 10 1.1.4 Vai trò dịch vụ logistics 12 1.1.5 Phân loại dịch vụ logistics 13 1.2 Khái quát pháp luật dịch vụ logistics 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật dịch vụ logistics 14 1.2.2 Cấu trúc, nội dung pháp luật dịch vụ logistics 16 1.2.3 Vai trò pháp luật dịch vụ logistics 20 Tiểu kết Chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 22 2.1 Thực trạng pháp luật dịch vụ logistics 22 2.1.1 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 22 2.1.2 Quy định chủ thể dịch vụ logistics 26 2.1.3 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ dịch vụ logistics 26 2.1.4 Quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 30 2.1.5 Quy định quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 36 2.2 Thực trạng dịch vụ logistics Việt Nam 38 2.2.1 Những kết đạt 38 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân 43 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ, Thành phố Hải Phòng 48 2.3.1 Khái quát tình hình Cảng PTSC Đình Vũ 48 2.3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ 50 2.3.3 Những vấn đề pháp lý đặt qua thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ 63 Tiểu kết Chương 69 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 70 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 70 3.1.1 Căn vào thực trạng dịch vụ logistics Việt Nam 70 3.1.2 Căn vào yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ cam kết Việt Nam gia nhập WTO 71 3.1.3 Căn vào thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 72 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 73 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật thương mại nói chung 73 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại 73 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics 74 3.3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics 74 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics 78 Tiểu kết Chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU PTSC Đình Vũ Cơng ty Cổ phần cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ Nghị định Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 140/2007/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiên kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics MTO Nhà vận tải đa phương thức – Multimodal Transport Operator ASEAN Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á WTO Tổ chức Thương mại Thế giới – World Trade Organization FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước LPI Chỉ số hoạt động logistics VIFFAS Hiệp hội Giao nhận kho Vận Việt nam CIF Giá thành, Bảo hiểm Cước – Cost, Insurance, Freight FOB Giao hàng qua lan can tàu (Free On Board) COR Biên hàng hư hỏng đổ vỡ (Cargo Outturn Report) ROROC Biên kết toán hàng nhập với tàu (Report on receipt of cargo) ISPS Bộ luật an ninh tàu biển bến cảng (Iternational Ship and Port Facility Code) EDI Trao đổi liệu điện tử (Electronic data interchange) LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong vài thập niên gần đây, dịch vụ logistics phát triển nhanh chóng đạt hiệu cao nhiều quốc gia Châu Âu Châu Mỹ: Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Mỹ… Ở Việt Nam nay, dịch vụ logistics có bước phát triển mạnh mẽ Gia nhập WTO cộng đồng kinh tế ASEAN, bước vào sân chơi toàn cầu, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics có hội phát triển nhanh Tuy nhiên dịch vụ logistics Việt Nam tương đối mẻ, phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, thiếu vốn nhân lực Hầu hết doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics vận tải hàng hải Việt Nam đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ “vệ tinh" cho đối tác nước ngồi Chưa có doanh nghiệp Việt Nam đủ khả tổ chức điều hành toàn quy trình dịch vụ logistics Thực chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 đặc biệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 với mục tiêu đến năm 2025 tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8-10%, thời gian qua Nhà nước quan tâm thực nhiều giải pháp nhóm nhiệm vụ chủ yếu Một nhóm nhiệm vụ quan trọng chủ yếu để thực mục tiêu hồn thiện sách pháp luật dịch vụ logistics Về mặt pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics Việt Nam tương đối đầy đủ, nội dung quy định Luật Thương mại 2005, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP, hoạt động dịch vụ logistics điều chỉnh nhiều luật chuyên ngành Luật Hàng hải 2015, Luật Giao thông đường 2008, Luật Đường sắt 2015,… Các quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chủ thể khác yên tâm thực hoạt động logistics khuôn khổ nghĩa vụ trách nhiệm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, từ mạnh dạn đầu tư phát triển có đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế quốc dân Tuy vây, qua thời gian hội nhập khu vực quốc tế phát triển nhanh ngành dịch vụ này, số quy định pháp luật dịch vụ logisistics bộc lộ nhiều bất cập dẫn đến chưa tạo thị trường dịch vụ logistics minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, chưa trở thành hành lang pháp lý thuận lợi tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics chủ thể khác hoạt động phát triển bền vững Như việc nghiên cứu pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics cơng trình khoa học khơng thể thiếu cho việc đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, góp phần thực mục tiêu phát triển dịch vụ logistics tương lai Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề trình nghiên cứu, em xin chọn sâu vào vấn đề pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn doanh nghiệp cơng tác với đề tài: “Pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn Cảng PTSC Đình Vũ, thành phố Hải Phòng” Tình hình nghiên cứu đề tài Khái niệm dịch vụ logistics xuất giới từ lâu dịch vụ logistics có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên Việt Nam, đến năm 2005 lĩnh vực quy định cụ thể mục Chương VI Luật Thương mại 2005 Như nói pháp luật dịch vụ logistics lĩnh vực pháp luật mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Mặc dù lĩnh vực pháp luật vậy, có số cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề Các nghiên cứu chủ mức độ khóa luận tốt nghiệp sinh viên có luận văn thạc sỹ luật kinh tế Đỗ Hoàng Giang năm 2016: “Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam – Thực trạng, giải pháp hoàn thiện”; luận văn thạc sỹ luật học Bùi Thái Hà năm 2012: “Pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics” Bên cạnh đó, số báo có nghiên cứu dịch vụ logistics góc độ khác như: Vũ Thị Nhung, Hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 7/2011; Huỳnh Thị Thu Sương, Logistics ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kinh tế Đối ngoại, Trường Đại học Ngoại thương, số 9/2011; Đào Thị Cấm, Cần sửa đổi số quy định để minh bạch hóa hoạt động logistics Việt Nam, Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 9/2015; Bùi Ngọc Cường, Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 5/2008 Nội dung báo tiếp cận góc độ kinh tế, góc độ luật học chủ yếu tìm hiểu khái niệm logistics pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics Việt Nam qua thời kỳ nghiên cứu phạm vi chung chung, không xét từ thực tiễn ngành doanh nghiệp Vì thế, đề tài “Pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn Cảng PTSC Đình Vũ, thành phố Hải Phòng” trình độ luận văn thạc sỹ luật học cơng trình nghiên cứu cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật dịch vụ logistics thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Phạm vi nghiên cứu: giới hạn thực trạng pháp luật dịch vụ logistics thực tiễn thi hành pháp luật dịch vu logistics Cảng PTSC Đình Vũ – thành phố Hải Phòng Các số liệu đánh giá luận văn áp dụng hoạt động liên quan đến dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ Trong khn khổ ln văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu đề tài “Pháp luật dịch vụ logistics từ thực tiễn Cảng PTSC Đình Vũ, thành phố Hải Phòng” giới hạn khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics, khơng nghiên cứu dịch vụ logistics góc độ kinh tế, kỹ thuật quy định trường hợp Cảng thuê lại dịch vụ có nguy bị lỗ Cũng khó khăn nêu trên, nhiều Doanh nghiệp Cảng bắt tay với hãng tàu lách quy định cách trì giá cao tuyến tiền phương giảm sâu giá dịch vụ tuyến hậu phương gây méo mó đơn giá dịch vụ thị trường Thứ hai: Về việc thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng Thành phố Hải Phòng Thực ý kiến đạo UBND Thành phố Hải Phòng, ngày 21/12/2016, UBND Quận Hải An có văn số 1548/TB-UBND thơng báo việc thu phí sử dụng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng cộng khu vực cửa cảng biển địa bàn Hải Phòng, theo thu loại phí hàng hóa xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất Điều bất cập thể chỗ: (i) Thực chất Thành phố khơng có đầu tư cơng trình đặc biệt phục vụ riêng cho hoạt động xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất mà chưa thu phí, ví dụ, tàu biển qua luồng phải nộp phí, tơ qua cơng trình đường sá phải nộp phí…; (ii) Mức thu đưa cao, ví dụ container 20ft 250.000đ container 40 500.000đ; mức tương đương với đơn giá bốc xếp container cầu tàu mà Cảng phải đầu tư lớn bố trí nhiều phương tiện, nhân lực thực được; (iii) Chính sách ngược lại với chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngồi, làm tăng giá thành, giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vì lý doanh nghiệp FDI có phản ứng liệt khiếu nại lên quan trung ương yêu cầu dừng sách Thứ ba: Về kiểm tra giám sát hải quan thủ tục kiểm tra chuyên ngành khác Nhiều quy định văn luật hải quan khó thực doanh nghiệp, thủ tục kiểm tra giám sát hải quan phức tạp, chi phí khơng thức nhiều Hơn nữa, tần suất cơng tác kiểm tra chuyên ngành doanh nghiệp nhiều, thủ tục kiểm tra rườm rà gây lãnh phí thời gian công sức cho doanh nghiệp 68 Tiểu kết Chương Qua nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Công ty cổ phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ, thành phố Hải Phòng cho thấy doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định pháp luật dịch vụ logistics liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, vận dụng linh hoạt quy định pháp luật lĩnh vực: điều kiện kinh doanh, quyền nghĩa vụ bên, giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách, đồng thời có quy chế phối hợp hiệu với quan quản lý nhà nước chuyên ngành trình hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động doanh nghiệp nhiều vấn đề vướng mắc cần sâu nghiên cứu tìm hướng tháo gỡ Chính thế, đặt vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn 69 CHƯƠNG PHƯỚNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 3.1.1 Căn vào thực trạng dịch vụ logistics Việt Nam Dịch vụ logistics lĩnh vực có nhiều tiềm phát triển với ba thuận lợi bản, là: (i) Pháp luật điều chỉnh dần để phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường cam kết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) Việc Việt Nam gia nhập AFTA WTO tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế, có dịch vụ logistics; (iii) Việt Nam có bờ biển dài, có biên giới đất liền giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia, có hệ thống sơng ngòi dày đặc thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương tiện vận tải cảnh, vận tải đa phương thức nhân tố quan trọng để thiết lập chuỗi cung ứng dịch vụ logistics Tuy nhiên, dịch vụ logistics chưa thực phát triển nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân văn pháp luật chưa hoàn thiện, đầy đủ; doanh nghiệp chưa nhận thức, nắm vững pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics Đây nguy tiềm ẩn khả thua thiệt kinh doanh Gia nhập WTO hiệp định đa phương song phương khác, áp lực cạnh tranh dịch vụ logistics Việt Nam ngày cao Với tầm quan trọng nguồn lợi từ dịch vụ logistics, việc phát triển dịch vụ đòi hỏi phải có chiến lược quốc gia với chế, sách pháp luật phù hợp, để tạo thuận lợi thu hút đầu tư phát triển cho dịch vụ logistics Việt Nam Việc hoàn thiện khung pháp luật dịch vụ logistics phải quan điểm cải cách toàn diện Nếu hoàn thiện lĩnh vực pháp luật khơng đủ vận hành phát triển dịch vụ logistics với tư cách chuỗi cung ứng dịch vụ Ngoài ra, để phát huy hiệu quả, việc hoàn thiện khung pháp luật dịch vụ phải kèm với cải cách sở hạ tầng phục vụ cho thương mại, lực nhà 70 cung cấp dịch vụ logistics khu vực nhà nước lẫn tư nhân, lực quan thực thi phát luật để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch 3.1.2 Căn vào yêu cầu mở cửa thị trường dịch vụ cam kết Việt Nam gia nhập WTO Trong q trình thúc đẩy tự hóa thương mại phạm vi toàn cầu, dịch vụ vận tải đóng vai trò vơ quan trọng thương mại hàng hóa quốc tế với nguyên tắc “vận tải nhanh với chi phí thấp hiệu thương mại hàng hóa quốc tế cao” Chính vậy, thành viên WTO quan tâm đến việc tự hóa thị trường dịch vụ vận tải, đặc biệt dịch vụ vận tải hàng hải dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa, kể dịch vụ giao nhận kho bãi Trong số 28 quốc gia vùng lãnh thổ có yêu cầu đàm phán song phương với Việt Nam, có 11 đối tác yêu cầu đàm phán dịch vụ vận tải (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Na Uy, Thụy Sỹ, Hoa Kỳ, Canada, Australia, New Zealands, Đài Loan) Các đối tác đưa yêu cầu cao mở cửa thị trường dịch vụ vận tải, dịch vụ vận tải hàng hải cho nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Ví dụ, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực đại lý vận tải hàng hóa đường biển đại lý tàu biển bị tác động nhiều nhất, Việt Nam cam kết cho phép công ty vận tải hàng hải nước ngồi thành lập liên doanh với tỷ lệ khơng q 51% kể từ gia nhập thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước sau năm kể từ ngày gia nhập, để thực hoạt động liên quan đến hàng hóa cơng ty vận chuyển đường biển đi, đến Việt Nam nhằm mục đích cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng họ Điểm quan trọng cam kết liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước cơng ty vận tải hàng hải nước ngồi thành lập phép thực hoạt động phục vụ cho cơng ty mẹ, khơng phép cung cấp cho khách hàng khác Các công ty vận tải hàng hải nước ngồi vận chuyển hàng hóa đi, đến Việt Nam, không thành lập diện thương mại Việt Nam, phải sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực nói 71 Về nguyên tắc, sau gia nhập WTO đặc biệt xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, Việt Nam phải rà soát, sửa đổi hệ thống pháp luật quốc gia cho phù hợp với cam kết quốc tế 3.1.3 Căn vào thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam Như trình bày Chương bất cập, vướng mắc pháp luật dịch vụ logistics nói chung từ thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ, thành phố Hải Phòng cho thấy thực tế là: (i) Có chồng chéo văn pháp luật dịch vụ logistics; nhiều quy định chưa có tiêu chí xác định rõ ràng; việc phân loại dịch vụ logistics để quản lý chưa phù hợp (ii) Còn tồn nhiều bất cập quy định điều kiện kinh doanh, giới hạn trách nhiệm, trường hợp miễn trách, quản lý nhà nước… (iii) Nhiều sách can thiệp vào dịch vụ logistics chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động logistics (iv) Nhiều quy định văn luật hải quan khó thực doanh nghiệp, thủ tục kiểm tra giám sát hải quan phức tạp, chi phí khơng thức nhiều (v) Chưa có hướng dẫn xử lý hàng tồn đọng cảng biển hàng vận chuyển nôị địa, điều dẫn đến việc có trường hợp hàng hóa vận chuyển nội địa đến Cảng thời gian dài mà chủ hàng khơng đến nhận hàng, khơng tốn chi phí phát sinh mà hãng tàu khơng thể liên lạc với chủ hàng Cảng hãng tàu lúng túng việc xử lý (vi) Tần suất công tác kiểm tra chuyên ngành Doanh nghiệp nhiều, thủ tục kiểm tra rườm rà gây lãnh phí thời gian cơng sức cho doanh nghiệp 72 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải đặt tổng thể hồn thiện pháp luật thương mại nói chung Như nêu Chương 2, dịch vụ logistics điều chỉnh hệ thống văn pháp luật, có pháp luật thương mại mà LTM 2005 có vị trí trung tâm Đạo luật xây dựng với quan điểm đổi mới, cải cách hành chính, thể phương pháp xây dựng đại, nội dung quy phạm đảm bảm phù hợp với thực tiễn tương thích với pháp luật thông lệ quốc tế Một nguyên tắc quan trọng xác định từ đầu trình xây dựng LTM 2005 để thay LTM 1997 cụ thể hóa đường lối, sách, đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật Do LTM 2005 bỏ quy định không cần thiết khơng phù hợp với thực tiễn quy định sách thương mại, quy định mang tính phân biệt đối xử thành phần kinh tế (chính sách ưu đãi cho hợp tác xã hay quy định phân biệt đối xử doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) Đặc biệt dịch vụ giao nhận mở rộng thành dịch vụ logistics (gồm nhiều hoạt động lưu kho, phân loại, đóng gói, gắn nhãn mác ) thừa nhận rộng rãi thương mại quốc tế Tuy nhiên, hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics cần đặt điều kiện hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại có liên quan như: Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015), Luật Đường sắt , Luật Giao thơng 3.2.2 Hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics phải đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại Tự hóa thương mại thương mại hình thành phát triển theo cung cầu quy luật kinh tế thị trường, khơng có cản trở biện pháp hành Nhà nước Trong thương mại quốc tế, thương mại tự hiểu thương mại mà nguyên tắc, áp dụng sách cho hàng hóa, dịch vụ, vốn lao động tự di chuyển qua biên giới Trong thực tế, quốc gia áp dụng sách nhằm chế ngự nhiều di chuyển Tuy 73 nhiên, tự hóa thương mại xu hướng tất yếu khách quan Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại, quốc gia khơng ngừng hồn thiện pháp luật để phù hợp với tất yếu khách quan Việt Nam khơng phải ngoại lệ, hồn thiện pháp luật phải đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại Việc đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại thể cam kết mở cửa thị trường Hiện nay, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ dịch vụ hàng hải, dịch vụ vận tải hàng không, dịch vụ giao nhận kho vận Do đó, pháp luật dịch vụ logistics hoàn thiện phải đặt mối tương quan với cam kết mở cửa thị trường, cho phù hợp với yêu cầu tự hóa thương mại Chẳng hạn, lĩnh vực vận tải biển, việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 544/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch thực Công ước tạo điều kiện thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế (Công ước FAL 65) Điều thể việc nội luật hóa hay chuyển hóa cam kết quốc tế vào luật nước Pháp luật dịch vụ logistics phải thể đầy đủ cam kết Việt Nam việc mở cửa thị trường loại dịch vụ này, thời hạn, nội dung phải có điều chỉnh cho phù hợp Nếu pháp luật dịch vụ logistics không đặt mối tương quan với yêu cầu tự hóa thương mại bị lạc hậu, rời rạc, không phản ánh đắn chất loại hình dịch vụ Vì điều tất yếu hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics cần lưu ý đảm bảo việc không tách rời việc đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics 3.3.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Xuất phát từ yêu cầu phương hướng nêu trên, để tạo điều kiện phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ quan trọng để tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh Để hành lanh pháp lý đủ mạnh, số quy định pháp luật hành cần hoàn thiện hơn, cụ thể: 74 Một là: Rà soát sửa đổi, bổ sung nội dung dịch vụ logistics LTM 2005, cho nội dung tạo lập khung pháp lý bao trùm phù hợp với nội dung quy định luật chuyên ngành khác liên quan đến dịch vụ logistics đặc thù Loại bỏ quy định khơng có tiêu chí xác định đưa tiêu chí xác định cụ thể cho quy định Ngồi cần xác định lại mốc thời gian coi giao hàng cho người nhận tương ứng với loại hàng hóa nhóm dịch vụ, từ quy định thời điểm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách Hai là: Ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung thay NĐ140/2007/NĐ-CP nhằm: (i) Đảm bảo nội luật hóa cam kết quốc tế logistics (ii) Tích hợp thay thế, đảm bảo không cần ban hành thêm Nghị định quy định cho ngành nghề riêng biệt thuộc nhóm dịch vụ logistics (ví dụ NĐ37/2017/NĐ-CP kinh doanh khai thác cảng biển) Một thực tế quy định điều kiện kinh doanh logistics tản mát, dịch vụ bốc dỡ hàng hóa minh chứng cụ thể Tuy chất là loại hình dịch vụ bốc dỡ để điều kiện kinh doanh với hoạt động này, chuyên ngành lại đưa quy định khác Việc quy định cho ngành gây khó khăn phức tạp trình nghiên cứu áp dụng pháp luật (iii) Loại bỏ quy định khơng có tiêu chí xác định đưa tiêu chí xác định cụ thể cho quy định Ví dụ theo điểm a khoản điều 235 LTM 2005 “Thương nhân có quyền yêu cầu chi trả chi phí hợp lý trình thực dịch vụ logistics” Tuy nhiên việc xác định chi phí hợp lý bao gồm khoản chưa có quy định cụ thể Một ví dụ khác theo điểm b khoản điều 235 LTM 2005 “Trong trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng” Tuy nhiên việc xác định lý đáng lợi ích khách 75 hàng khó, khơng có thỏa thuận hợp đồng, vấn đề phức tạp dẫn đến tranh chấp (iv) Phân loại lại dịch vụ logistics thành nhiều nhóm nhỏ cho tách biệt, rõ ràng bao quát có tính mở hơn, bao gồm: dịch vụ xếp dỡ container; dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải; dịch vụ chuyển phát; dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa; dịch vụ khác, bao gồm hoạt động kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, thành lập liên doanh; dịch vụ hỗ trợ bán buôn; dịch vụ hỗ trợ bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa); dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ; dịch vụ vận tải hàng không; dịch vụ vận tải đa phương thức; dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan; dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; dịch vụ hỗ trợ vận tải khác; dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận theo thông lệ quốc tế dịch vụ logistics phù hợp với nguyên tắc Luật Thương mại (v) Nghiên cứu điều chỉnh theo hướng không giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giá trị tổn thất thực tế hàng hóa, mà nên quy định tương tự bồi thường thiệt hại thông thường Bộ luật Dân 2015 LTM 2005 Quy định làm tăng trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, khiến họ có ý thức việc bảo quản, đảm bảo an tồn cho hàng hóa Ba là: Bổ sung quy định pháp luật dịch vụ vận tải đường ống Hiện vai trò dịch vụ đường ống ngày ghi nhận rõ nét đời sống kinh tế có nhiều ưu điểm chi phí điều hành thấp, an tồn, giá 76 rẻ, hao hụt…, nhiên pháp luật khơng có quy định trực tiếp liên quan đến vận tải đường ống mà chủ yếu tham chiếu quy định pháp luật lĩnh vực dầu khí Bốn là: Nghiên cứu xây dựng bổ sung văn pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, chất lượng dịch vụ logistics để tạo sở thống cho việc thực hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, điều NĐ140/2007/NĐ-CP quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu phải có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng u cầu Tuy nhiên khơng có hướng dẫn hay tiêu chí cụ thể quy định có đủ phương tiện, thiết bị cơng cụ đảm bảo an tồn kỹ thuật Vì thực tế việc xác định tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, nơi lại khác phải tham khảo quy định quy chế, quy định ngành phức tạp Năm là: Nghiên cứu ban hành bổ sung hướng dẫn xử lý hàng tồn đọng cảng biển hàng vận chuyển nội địa để Doanh nghiệp Cảng, hãng tàu có sở xử lý trường hợp phát sinh Hiện có Thơng tư 203/2014/TT-BTC hướng dẫn xử lý hàng tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan, tức xử lý hàng hóa tồn đọng hàng xuất nhập Sáu là: Về mặt quản lý Nhà nước, cần tiến hành số việc sau: - Rà sốt, sửa đổi sách thuế, phí, giá dịch vụ liên quan đến logistics theo hướng tạo thuận lợi cho logistics, tôn trọng quy luật thị trường quyền tự thỏa thuận chủ thể - Trên cở sở nghiên cứu tình hình thực tế dự đốn khả phát triển dịch vụ logistics để hoạch định sách đề xuất biện pháp phát triển hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu quả, nghiên cứu đề xuất việc ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển hạ tầng - Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics địa phương hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội địa phương Không thu 77 thêm khoản phí khơng hợp lý gây cản trở thương mại làm méo mó thị trường 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật để pháp luật thực vào sống, tạo động lực mạnh mẽ cho cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics phát triển Một số giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật cụ thể sau: Một là: Thành lập Ủy ban logistics liên Bộ để đảm bảo thống quy định pháp luật dịch vụ logistics liên quan đến ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện, tránh chồng chéo Hai là: Đẩy mạnh hoạt động thuận lợi hóa thương mại như: cải cách thủ tục hải quan, giảm đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành, chuẩn hóa hồ sơ, triển khai cam kết Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO Ba là: Đẩy mạnh áp dụng chế cửa quốc gia, cụ thể, áp dụng chế cửa quốc gia cho tất thủ tục liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh, người phương tiện vận tải xuất cảnh, cảnh Bốn là: Nâng cao vai trò hiệp hội việc đại diện cho quyền lợi chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mối quan hệ với Chính phủ Bộ ngành; tạo điều kiện để hiệp hội tư vấn cho Chính phủ việc ban hành sách pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics tư vấn cho doanh nghiệp hội viên mặt pháp lý trình thực thi Năm là: Phát huy vai trò Diễn đàn logistics Việt Nam thiết lập chế phối hợp, đối thoại thường xuyên quan Nhà nước với doanh nghiệp dịch vụ logistics Sáu là: Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao lực nhận thức pháp lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics; thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp cập nhật quy định Có sách đào 78 tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, xu tồn cầu hóa nay, đặc biệt kiến thức pháp luật nước quốc tế Tiểu kết Chương Trên sở phân tích thực trạng pháp luật dịch vụ logistics, thực trạng dịch vụ logistics Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật Cảng PTSC Đình Vũ, Thành phố Hải Phòng, Chương xác định nhu cầu hồn thiện pháp luật dịch vụ logistics từ đề phương hướng hoàn thiện pháp luật Trong nội dung Chương 3, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 79 KẾT LUẬN Qua sâu nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật doanh nghiệp cụ thể, tác giả nhận thấy việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động doanh nghiệp nhiều vấn đề vướng mắc cần sâu nghiên cứu tìm hướng tháo gỡ Chính thế, đặt vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt nam đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo sở pháp lý cho thị trường logistics minh bạch Điều vô cần thiết, Việt Nam trở thành thành viên WTO ký kết, gia nhập nhiều hiệp định thương mại hệ với cam kết mở cửa thị trường Do cần tạo mơi trường pháp lý đầy đủ cách hoàn thiện hệ thống pháp luật có ban hành văn pháp luật mới, kịp thời bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật, tiếp tục ký kết gia nhập điều ước quốc tế liên quan Bên cạnh phải rà sốt bất cập chế thực thi để bước nâng cao hiệu thực thi pháp luật để pháp luật dịch vụ logistics vào thực tiễn hoạt động cộng đồng doanh nghiệp Trong xu nay, sản xuất hàng hóa đà phát triển, khối lượng hàng hóa xuất nhập ngày tăng lê, thị trường xuất ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu hội nhập sâu rộng kinh tế Với nỗ lực Chính Phủ cộng đồng doanh nghiệp, dịch vụ logistics chắn phát triển Việt Nam có đóng góp quan trọng cho kinh tế đất nước, phấn đấu đạt mục tiêu đén năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15% -20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đật 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20%GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Cường (2008), Pháp luật dịch vụ logistics Việt nam, tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Giáo trình logistics, chương trình đào tạo từ xa qua truyền hình, truyền mạng internet Oanh Yến (2016), Logistics Việt Nam tương lai “thịnh vượng-bền vữngsáng tạo, Báo doanh nhân pháp luật số 35 ngày 20/9/2016 Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Tiếng Việt Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2007 Bộ Giao thông Vận tải (2002): Dự án quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam định hướng phát triển đến 2020 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Bộ luật Hàng Hải số 95/2015/QH13 Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 10 Hiệp định song phương Việt Nam – EU việc Vệt Nam gia nhập WTO ngày 9/10/2004 11 Hiệp định xác định giá tính thuế hải quan 12 Giáo trình (2012), Quản trị Dịch vụ Logistics, Khóa học Trung Tâm Đào Tạo Logistics, Đại Học Hàng Hải Việt Nam 13 Luật Thương mại số 36/2005/QH 11 14 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 15 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 16 Luật Đường sắt số 35/2005/QH11 17 Luật Giao thông Đường số 23/2008/QH12 18 Luật Giao thông đường thủy nội địa số 48/2014/QH13 19 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 20 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 81 21 Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28/9/2006 điều kiện kinh doanh vận tải Ơ tơ 22 Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 5/7/2007 điều kiện kinh doanh vận tải biển 23 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 24 Quy tắc Hamburg (Công ước Liên Hợp Quốc chuyên chở hàng hóa đường biển) 25 Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 Chính Phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt nam đến năm 2025 26 http://www.vrl.vn/vn/news/tin-tuc/trong-nước/3129/logisticcs-yeu-to-can-vadu-de-thuc-day-dbscl-phat-trien.vlr (05-04-2017) 82 ... tỏ vấn đề lý luận dịch vụ logistics, pháp luật dịch vụ logistics, từ đánh giá trạng pháp luật dịch vụ logistics thực tiễn thi hành pháp luật Cảng PTSC Đình Vũ, thành phố Hải Phòng đề xuất cácphương... đề lý luận chung dịch vụ logistics pháp luật dịch vụ logistics Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ, Thành phố Hải Phòng Chương 3: Phương... luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình Vũ, Thành phố Hải Phòng 48 2.3.1 Khái quát tình hình Cảng PTSC Đình Vũ 48 2.3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ logistics Cảng PTSC Đình

Ngày đăng: 26/04/2020, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan