1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lâm nghiệp cơ bản. chương 1

49 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Sư Phạm & Ngoại Ngữ Lâm nghiệp bản Lớp : SPKT_k53 Khoa : SP_NN Chương 1 Một số kiến thức bản về rừng 1 Các khái niệm bản 1.1. Khái niệm về lâm nghiệp 1.1.1. Sự ra đời của lâm nghiệp 1.1.2 Vai trò của lâm nghiệp Lâm nghiệp là một trong nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.Đối tượng sản xuất, kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng bao gồm rừng và đất rừng. Cung cấp lâm, đặc sản, giữ đất, giữ nước, và phòng hộ.”Rừng là tài nguyên quý báu của đất nứơc, khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái.Có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân với sự sống còn của dân tộc  a/ Vai trò cung cấp _Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội:gỗ, lâm sản ngoài gỗ _Cung cấp động vật, thực vật phục vụ nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp dân cư _cung cấp nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp, xây dựng _Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe _Cung cấp lương thực cho chế biến thực phẩm  b/ Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái` _Phòng hộ đầu nguồn:giữ nước, giữ đất, điều hòa dòng chảy,chống xói mòn rửa trôi,giảm lũ lụt, hạn hán _Phòng hộ ven biển:chắn gió, chắn sóng, chống cát bay, xâm nhập của nước mặn, bảo vệ đông ruộng _Phòng hộ khu đô thị khu công nghiệp:làm sạch không khí,giảm thiểu tíếng ồn, điều hòa khí hậu _Phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư:giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt và hạn hán, tăng độ ẩm cho đất _Bảo vệ khu di tích lịch sử:nâng cao giá trị cảnh quan và du lịch, Là đối tượng nghiên cứu, dự trữ nguồn gen quý hiếm  c/ vai trò xã hội _ là nguồn thu nhập chính của đồng bào dân tộc miền núi, là sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, xóa đói giảm nghèo _ trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc:nơi dự trữ lương thực,ẩn nấp,cất dấu vũ khí 1.1.3 Khái niệm _ lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng,chế biến lâm sản và phát huy chức năng phòng hộ văn hóa, xã hội của rừng = là ngành sản xuất vật chất chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. chức năng khai thác và sử dụng,vận chuỷên và chế biến, là một khoa học quản lý các loại rừng nhằm sản xuất ra sản phẩm hàng hóa và dịch vụ ổn định, bền vững  Nguyên lý lâm học: là việc nghiên cứu những quy luật sinh thái, sinh trưởng, phát triển và diệt vong của hệ sinh thái rừng  Kĩ thuật lâm sinh: là việc ứng dụng các nguyên lý lâm học vào trong thực tiễn dựa trên các yếu tố kinh tế_xã hội. Là kĩ thuật tạo, chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác rừng. Là việc ứng dụng sinh thái rừng trong tái sinh phục hồi rừng, đề suất các biện pháp tác động vào rừng nhằm duy trì và phát triển bền vững những lợi ích của rừng, đáp ứng mục tiêu kinh tế-xã hội 1.2 Rừng và các thành phần của rừng 1.2.1 khái niệm về rừng 1/ Rừng là tổng thể cây gỗ, mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm 1phạm vi không gian nhất định ở mặt đất trong khí quyển 2/Rừng là 1bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó gồm 1tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật, thực vật, vsv. Trong quá trình phát triển của mình chúng mối quan hệ sinh học lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài __Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm 1 tổng thể các loại cây gỗ, cây bụi, cây cỏ động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau,và hoàn cảnh bên ngoài ___ Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần bản của sinh quyển địa cầu 1.2.2 Các thành phân của rừng 1/ thành phần không sống - Chất vô o2, h2o, co2…tham gia vào chu trình tuần hoàn muối khoáng - Chất hữu cơ: protein, axit amin, gluxit, lipit - Chế độ khí hậu: bức xạ, nhiệt độ 2/ Thành phần sống - Sinh vật tự dưỡng: chủ yếu là cây xanh, chuyển hóa quang năng thành hóa năng nhờ quang hợp. Cây gỗ vai trò tích lũy sinh khối tạo ra sản lượng rừng. - Sinh vật dị dưỡng: là sinh vật sống nhờ vào sv khác, chúng sử dụng và phân hủy các chất hữu do sv tự dưỡng sản xuất ra. Gồm 2 nhóm +Sinh vật tiêu thụ chủ yếu là động vật,ko tạo ra thức ăn, phải ăn thức ăn khác . Sv tiêu thụ bậc1 . Sv tiêu thụ bậc3 . Sv tiêu thụ bậc2 +Sinh vật phân hủy là sv phân hủy các hợp chất hữu phức tạp của sv đã chết, hấp thu năng lượng để nuôi thế, phần còn lại để giải phóng ra các chất vô cung cấp cho sv sx [...]... các phản ứng hóa học của các chất vô đơn giản - Sinh vật dị dưỡng: nguồn cung cấp năng lượng là các sản phẩm hữu do sinh vật tự dưỡng tổng hợp lên - **** nguồn gốc nguồn NL hst rừng 1/ nguồn NL mặt trời là chủ yếu, tuy nhiên thực vật chỉ sử dụng khoảng 0 ,1% 2/ hơn 50% NL liên kết tạo từ phản ứng quang hợp được sử dụng để hô hấp, phần còn lại để tạo thành thể và thức ăn cho sv tiêu thụ khác... chất hữu như xác động, thực vật, hoa quả, cành lá rụng và thông qua quá trình hô hấp của thực vật.qua quá trình này sinh khối bị tiêu hao và trả lại cho đất những chất khoáng, mùn làm tăng độ phì nhiêu cho đất Mối quan hệ của các thành phần trong hst rừng là mối quan hệ về năng lượng 1. 3 .1 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái rừng Năng lượng đi qua hst tuân theo quy luật nhiệt động học - ql1 “năng... nhất 2loại cây trở lên - Rừng thuần loài là rừng được hình thành bởi 1 loài cây gỗ cao,chiếm 95%.có chủ yếu ở nước ta Ưu và nhược điểm rừng thuần loài Ưu điểm -Chuyên môn hóa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp -có khả năng sử dụng những điều kiện lập địa đặc biệt -đề xuất biệ pháp kĩ thuật lâm sinh đơn giản - khả năng giới hóa từ chăm sóc,gây trồng,tỉa thưa rừng hỗn loài ưu điểm -triệt... chung của chu trình là tuyệt đại đa số DD thể bảo lưu hiệu quả, tích lũy trong hệ thống thể, tuần hoàn của nó thường tuân theo con đường nhất định 2 con đường : 1 Thông qua khuẩn rễ và hệ rễ ko khuẩn rễ hấp thu tròn dung dịch đất 2 Hấp thụ trực tiếp của vi khuẩn, khuẩn rễ từ trong chất hữu đang phân hủy c/ tuần hoàn ở giữa các hst với nhau Vật chất tiến hành lưu động giữa các hst.. .1. 3 Mối quan hệ giữa các thành phần rừng Trong HST rừng luôn luôn diễn ra quá trình tổng hợp và phân hủy các hợp chất hữu Thực vật màu xanh chiếm vai trò quan trọng nhất đối với việc tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy sinh khối, tạo ra sản phẩm thực vật của rừng thông qua quang hợp, đồng thời nó là thức... quần thể thể hiện ở khả năng chống đỡ của quần thể với điều kiện bất lợi Rừng hỗn loài  Nhược điểm /đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh khó khăn do mối quan hệ sinh thái giữa các loài cây rừng phức tạp, luôn thay đổi theo tg /khó giới khi thi công các biện pháp kĩ thuật lâm sinh 3.2.2 Phân tầng(cấu trúc tầng thứ) Là sự sắp xếp theo thời gian phân bố của các thành phần thực vật theo chiều thẳng đứng... cấp tuổi để biểu thị tuổi rừng:5năm, 10 năm, 15 năm….có các loại rừng sau: - Rừng khác tuổi là rừng tuổi cây khác nhau về cấp tuổi Chủ yếu là rừng tự nhiên và rừng trồng hỗn giao giữa các loài nhu cầu ánh sáng khác nhau - Rừng đều tuổi là tuổi cây nằm trong cùng một tuổi Chủ yếu là rừng thuần loài ở nước ta + rừng đều tuổi tuyệt đối:các cây rừng đều cùng 1tuổi + rừng đều tuổi tương đối:tuổi... tác động của 5nhân tố này 3 Các nhân tố cấu trúc rừng 3 .1 khái niệm cấu trúc rừng Là quy luật sắp xếp tổ hợp các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo ko gian và thời gian Cấu trúc theo nghĩa hẹp là cấu trúc của tầng cây cao Theo nghĩa rộng là cấu trúc của hst gồm cả cây cao, cây bụi, thảm tươi, dây leo 3.2 Các nhân tố cấu trúc rừng 3.2 .1 tổ thành rừng Là tỷ lệ các loài cây cao tham gia vào... quá 5-6 bậc 1. 3.2 Chu trình sinh địa hóa trong hst rừng là sự chuyển ra chuyển vào của các nguyên tố khoáng giữa hệ sinh thái và lưu động trao đổi giữa các tầng khí quyển, thổ quyển…và giữa sv với nhau Động lực tuần hoàn vật chất là năng lượng, vật chất là thể mang NL Tuần hoàn vật chất và lưu động NL trong hst mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Tiến hành ở 3 cấp bậc: a/ trong nội bộ thể sv:... NL trong hst mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Tiến hành ở 3 cấp bậc: a/ trong nội bộ thể sv: tuần hoàn hóa học sv Chất DD lưu động trong nội bộ thể sv.thực vật ko chỉ hấp thụ mà còn qua lá, rễ để chuyển dịch DD đến nơi cần thiết trong thể b/ trong nội bộ hst- chu trình sinh địa hóa Loài sản xuất sơ cấp hấp thụ chất DD từ trong môi trường để kiến tạo bản thân, qua các cấp bậc của loài . rừng 1 Các khái niệm cơ bản 1. 1. Khái niệm về lâm nghiệp 1. 1 .1. Sự ra đời của lâm nghiệp 1. 1.2 Vai trò của lâm nghiệp Lâm nghiệp là một trong nhiều ngành. Nghiệp Hà Nội Khoa Sư Phạm & Ngoại Ngữ Lâm nghiệp cơ bản Lớp : SPKT_k53 Khoa : SP_NN Chương 1 Một số kiến thức cơ bản về rừng 1 Các khái niệm cơ bản

Ngày đăng: 27/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

___ Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
ng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu (Trang 9)
2. Sự hình thành HST rừng - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
2. Sự hình thành HST rừng (Trang 21)
Là nhóm nhân tố chủ đạo quyết định hình dạng và cấu trúc của hst. - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
nh óm nhân tố chủ đạo quyết định hình dạng và cấu trúc của hst (Trang 22)
Có vai trò quyết định trong việc hình thành các hst. Là một trong những nhân tố quyết định  sự phân bố của thực vật. - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
vai trò quyết định trong việc hình thành các hst. Là một trong những nhân tố quyết định sự phân bố của thực vật (Trang 23)
Là nhóm có tác động mạnh mẽ tới việc hình thành các hst rừng. - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
nh óm có tác động mạnh mẽ tới việc hình thành các hst rừng (Trang 24)
--- bất kì hst nào cũng được hình thànhbởi tác động của 5nhân tố này - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
b ất kì hst nào cũng được hình thànhbởi tác động của 5nhân tố này (Trang 24)
Là tỷ lệ các loài cây cao tham gia vào hình thành rừng - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
t ỷ lệ các loài cây cao tham gia vào hình thành rừng (Trang 26)
Cây rừng có kích thước khác nhau nên hình thành nên các tầng tán khác nhau. Gồm: - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
y rừng có kích thước khác nhau nên hình thành nên các tầng tán khác nhau. Gồm: (Trang 29)
a/ Hình tức tái sinh rừng - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
a Hình tức tái sinh rừng (Trang 36)
Là hình thức tái sinh có sự tác động của con người trong  gieo trồng, chăm sóc - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
h ình thức tái sinh có sự tác động của con người trong gieo trồng, chăm sóc (Trang 38)
Yếu tố ảnh hưởng tới ST: tính di truyền, địa hình, khí hậu đất đai, quan hệ VSV và biện pháp KT. - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
u tố ảnh hưởng tới ST: tính di truyền, địa hình, khí hậu đất đai, quan hệ VSV và biện pháp KT (Trang 40)
Qt diễn thế dẫn tới việc hình thành một HST tương đối ổn định trên đất chưa từng có thực vật ST bao giờ - lâm nghiệp cơ bản. chương 1
t diễn thế dẫn tới việc hình thành một HST tương đối ổn định trên đất chưa từng có thực vật ST bao giờ (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w