- Rừng đều tuổi là có tuổi cây nằm trong cùng một tuổi Chủ yếu là rừng thuần loài ở nước ta
b/ Phương thức tái sinh
4.2 Sinh trưởng và phát triển của rừng
4.2.1 Sinh trưởng của rừng
Là sự tăng lên về chiều cao, kích thước, đường kính, thể tích theo tuổi cây.
Là sự biến đổi về lượng nên ảnh hưởng tới sản lượng rừng.
Yếu tố ảnh hưởng tới ST: tính di truyền, địa hình, khí hậu đất đai, quan hệ VSV và biện pháp KT.
→ ST của rừng là ST của quần thể_là sự tăng lên về kích thước của cây và mức độ ảnh hưởng của chúng với nhau và giữa chúng với hoàn cảnh xung quanh. Khi có sự cạnh tranh thì dẫn đến sự phân hóa.
4.2.2 Phát triển rừng
Là sự biến đổi về chất lượng của cây rừng như ra hoa kết quả. Là khả năng duy trì nòi giống cho thế hệ sau
ST là biến đổi về lượng_PT là biến đổi về chất. Ko có ST sẽ ko có PT và ngược lại.
Mỗi loại có độ tuổi ra hoa khác nhau. Cây nông nghiệp ngắn ngày chỉ ra hoa 1lần, báo hiệu thời kỳ thành thục của cây. Nhờ vậy mà cây có khả năng tái sinh.
(1) GĐ rừng non: tính từ lúc hạt giống nảy mầm đến khi rừng khép tán. Tính di truyền chưa ổn định, dễ biến dị, dễ thích nghi với hoàn cảnh mới. Có mối quan hệ hỗ trợ
(2) GĐ rừng xào: khả năng bíên dị giảm, sinh
trưởng chiều cao nhanh, cây bắt đầu ra hoa kết quả. Có mối quan hệ cạnh tranh,tốc độ phân
hóa tỉa thưa tự nhiên mạnh mẽ.
(3) GĐ rừng trung niên: ST đường kính tăng nhanh, đạt tuổi thành thục tái sinh hay thành thục công nghệ(tuổi cây ST đạt lượng tăng trưởng bình
(4) GĐ rừng gần già: tiếp tục ra hoa kết quả nhưng ST chậm dần. Mối quan hệ cạnh tranh ít.
(5) GĐ rừng già: còn nhiều hoa quả nhưng ST chậm, bước vào GĐ thành thục sinh vật. Ko còn cạnh tranh
(6) GĐ rừng quá giá: ít ra hoa kết quả, ST đình trệ, già cỗi yếu ớt,sâu bệnh…..trong kinh doanh ko nên duy trì GĐ này
→ muốn kinh doanh lấy gỗ thì quan tâm tới QT ST còn kinh doanh giống thì quan tâm tới GĐ phát triển.