1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lâm nghiệp cơ bản

65 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 789,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) LÂM NGHIỆP CƠ BẢN Dành cho nghành Sinh học, PTNT ThS NGUYỄN PHƯƠNG VĂN Năm 2017 LỜI NĨI ĐẦU Nằm chương trình đào tạo giáo viên trung học sở Trường Đại học Quảng Bình, để trang bị kiến thức kỹ thuật lâm sinh cho ngành đào tạo giáo viên sau trường Chúng tiến hành biên soạn Bài giảng Lâm nghiệp dành cho đối tượng sinh viên đại học, cao đẳng sư phạm Bài giảng cung cấp kiến thức đại cương kỹ thuật lâm nghiệp, nội dung trình bày chương: Chương I: Một số kiến thức rừng Chương II: Kỹ thuật trồng rừng, nuôi dưỡng khai thác rừng Chương III: Quản lý bảo vệ rừng Chương IV: Nông lâm kết hợp Trong trình biên soạn giảng này, cố gắng sưu tầm nhiều tài liệu, đưa vào kiến thức mang tính chất khái quát kỹ thuật lâm sinh Tuy nhiên không tránh khỏi sai sót định, mong góp ý chân thành đồng nghiệp đọc giả Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phương Văn MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ RỪNG I Ý nghĩa rừng đời sống xã hội II Khái niệm chung sinh thái học sinh thái rừng III Mối quan hệ qua lại rừng môi trường IV Sinh trưởng phát triển 10 V Tái sinh rừng 12 VI Diễn rừng 13 CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG, NUÔI DƯỠNG VÀ KHAI THÁC RỪNG 14 I Kỹ thuật hạt giống rừng 14 II Kỹ thuật tạo 20 III Kỹ thuật trồng rừng 28 IV Khai thác 36 CHƯƠNG III: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG 40 I Các biện pháp phòng trừ sâu hại 40 II Các biện pháp phòng trừ bệnh hại 43 III Phòng chống cháy rừng 47 CHƯƠNG IV: NÔNG LÂM KẾT HỢP 58 I Khái niệm ý nghĩa nông lâm kết hợp 58 II Tác động nông lâm kết hợp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ========== CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ RỪNG I Ý NGHĨA CỦA RỪNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Rừng nguồn vật chất tinh thần thoả mãn nhu cầu người Rừng đời sống xã hội hai mặt vấn đề, có mối quan hệ chặt chẽ với Tất hoạt động đời sống xã hội, trình hoạt động sản xuất kinh doanh người liên quan đến rừng Nếu khơng có rừng xã hội lồi người khơng thể tồn tại, khó xác định ranh giới rừng xã hội, rừng phần xã hội, hoàn cảnh đời sống xã hội Trong thực tế, thứ cần thiết cho tồn người thức ăn, dược liệu, quần áo, nguyên vật liệu xây dựng nhà cửa, đồ dùng hàng ngày… phải lấy từ rừng Rừng nguồn cung cấp nguyên liệu cho phát triển ngành cơng nghiệp như: giấy, sợi, hố lâm sản,… Tất vật chất, vật liệu kết tương tác hai nhân tố chủ yếu lao động người vật chất từ rừng Lao động người điều kiện đời sống xã hội, khơng thể tách rời với tài nguyên rừng Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, khối lượng sản xuất vật chất tăng lên qua chu kỳ kinh doanh Do mà tác động người xã hội đến rừng (tác động đến điều kiện sinh tồn họ) ngày tăng Các chức rừng bảo vệ môi sinh, khả điều hồ khí hậu, khả bảo vệ hình thành đất, khả làm tăng thêm tính đa dạng sinh học rừng… vài trò vệ sinh, vai trò nghỉ ngơi có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội loài người Ngoài rừng nơi cư trú nguồn thức ăn cho giới động vật Rất nhiều loài chim thú khơng thể sống ngồi rừng: Hươu, Nai, Hổ, Báo, chim… Tất chúng thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng, thân chúng hoàn thành chức định việc trì trạng thái cân hệ sinh thái rừng II KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH THÁI HỌC, SINH THÁI RỪNG Sinh thái học Thuật ngữ sinh thái học E.Hacked đưa vào năm 1886, thuật ngữ có nguồn gốc từ Hylạp, nghĩa “nhà tự nhiên” nơi người động vật, thực vật “nơi mọc” Như vậy, môn khoa học nghiên cứu nơi mọc, nơi hay mơi trường sống sinh vật Chính định nghĩa “Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ qua lại sinh vật với chúng với hồn cảnh xung quanh” Theo E P Ơdum (1986) thì: Sinh thái học khoa học nghiên cứu “cái nhà tự nhiên” chúng ta, nghiên cứu tất động vật, thực vật, sinh vật khác tất trình làm nên nhà tự nhiên để sống Như theo Ơ-đum sinh thái học khoa học sinh vật “cái nhà mình”, khoa học mà đặc biệt ý đến việc phân chia cộng đồng tính chất mối liên hệ lẫn sinh vật chúng với hoàn cảnh xung quanh Sinh thái rừng Rừng phận cấu thành quan trọng sinh quyển, có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái môi trường Cùng với đời sinh thái học, khái niệm rừng sáng tỏ Theo quan điểm học thuyết hệ sinh thái, rừng xem hệ sinh thái điển hình sinh quyyển (Teslay 1935, Vili 1957, Ôum 1966) Mặt khác sở học thuyết rừng Môrôdốp, Sucasép rừng coi quần lạc sinh địa “Sinh thái rừng môn khoa học nghiên cứu rừng, tức nghiên cứu quần xã sinh vật, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng khác chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hồn cảnh xung quanh nơi mọc chúng” (Ơđum 1986, G Ctepphan1980) Trong khái niệm nên hiểu quần xã sinh vật gồm tất quần thể lồi khác nhau, chúng ln ln có mối quan hệ tác động lẫn vùng lãnh thổ định gọi sinh cảnh Khái niệm rừng: Rừng hệ sinh thái Theo giáo sư G.F.Môrôdốp (1930) cho rằng: “Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí quyển” Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Ơng rằng: Rừng khơng đồng chiếm khơng gian rộng lớn tượng địa lý Ơng cho rằng: q trình hình thành rừng ln ln chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Đặc điểm sinh vật học loài gỗ - Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, đá mẹ, địa hình đất) - Mối quan hệ quần xã thực vật thực vật động vật - Các nguyên nhân lịch sử, địa chất - Sự can thiệp người Nhà lâm học tiếng M.E.Tcachencô (1952) xác định khái niệm rừng Ông xem “rừng phận cảnh quan địa lý, tạo tổng thể lớn gỗ, chúng có mối quan hệ sinh học chặt chẽ với với hoàn cảnh xung quanh phạm vi vùng lảnh thổ định” Hội nghị nhà khoa học tồn Liên Xơ ngày 01/01/1974, đến thống định nghĩa rừng sau: “Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật, q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngoài” Theo Sucasép 1964: “Quần lạc sinh địa rừng khoảnh rừng có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên nó, mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ, giới động vật vi sinh vật cư trú đó, điều kiện tiểu khí hậu, thuỷ văn đất đai, kiểu trao đổi vật chất lượng thành phần với với tượng tự nhiên khác” Như rừng tập hợp quần lạc sinh địa riêng biệt Bên cạnh quần lạc sinh địa rừng, tự nhiên có quần lạc sinh địa khác thảo nguyên, sa mạc… Trong thực tế nay, nhiều nước giới sử dụng rộng rãi khái niệm “Rừng hệ sinh thái” Thuật ngữ hệ sinh thái nhà bác học người Anh Teslay (1935) Ôđum (1975) phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh hệ sinh thái Lâm sinh học đại thường xem rừng hệ thống sinh học tự nhiên tự điều hoà tự phục hồi (S.V Bêlốp 1982) Chúng ta nên hiểu hệ thống thể mối quan hệ lẫn thành phần rừng mà thành phần ln ln có biến đổi số lượng theo thời gian không gian Các rừng, tái sinh, tầng bụi thảm tươi, động vật, vi sinh vật, đất tiểu khí hậu gọi thành phần rừng Như vậy, chức hệ sinh thái thực vòng tuần hồn vật chất dòng lượng Dòng lượng thực vật tổng hợp tạo nên hợp chất hữu thơng qua chuỗi thức ăn, nhiên dòng lượng hệ sinh thái dòng lượng hở, tiêu hao qua bậc dinh dưỡng Hệ sinh thái khác với hệ sinh thái khác (ao, hồ, sông, suối, đồng cỏ, biển…) có tầng cao (cây gỗ) chiếm vị trí khơng gian lớn Vì hiểu “Rừng hệ sinh thái lồi gỗ chiếm ưu thế” Theo quan niệm nay: Rừng hệ thống động, nghĩa hệ thống nằm trạng thái cân động, dao động giới hạn định Đồng thời rừng có tính ổn định, bền vững định tác động bất lợi từ bên ngồi Nhờ rừng tồn thời gian dài rừng biến đổi theo không gian thời gian Ở rừng không ngừng diễn trao đổi vật chất lượng, rừng hệ thống tự điều hoà tự phục hồi cách động Theo viện sĩ I.S Mêlêkhốp (1974) rừng hệ thống sinh vật học Hệ sinh thái rừng đặc trưng đặc điểm sau: 1) Rừng quần thể phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp 2) Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hồ tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hoá lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng 3) Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao 4) Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác 5) Sự vận động q trình nằm có tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng 6) Rừng có phân bố địa lý Khi xem xét rừng quan điểm lâm học thực hành cần ý đến bốn đặc điểm sau: 1) Rừng tồn lâu dài theo thời gian 2) Trong rừng ln có ảnh hưởng lẫn gỗ, bụi, thảm tươi chúng với hoàn cảnh xung quanh 3) Rừng tự điều chỉnh số lượng gỗ 4) Rừng tự tái sinh tự phục hồi III MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Ảnh hưởng môi trường sinh thái đến phân bố rừng Ở vùng địa lý khác có tổ thành sinh thái khác tạo kiểu rừng khác nhau, rừng tượng địa lý Khác với rừng ôn đới, phần lớn rừng kim loài, tuổi, tầng, rụng lá; rừng tự nhiên nhiệt đới nước ta rừng rộng hỗn loài, khác tuổi, nhiều tầng thường xanh Ngay nước ta, rừng khộp phân bố Tây Nguyên, rừng ngập mặn phân bố rừng ven biển đất bồi (Cà Mau, Quảng Ninh), rừng Tràm phân bố đất phèn Nam bộ, rừng kim tự nhiên thường phân bố núi cao (SaPa, Lào Cai…) Ngay địa phương, có khí hậu giống rừng núi đất khác với rừng núi đá vôi Như vậy, phát sinh tồn rừng không tách rời môi truờng sinh thái Ảnh hưởng ánh sáng đến đời sống rừng - Bức xạ mặt trời nguồn lượng vào hệ sinh thái rừng, có ý nghĩa định q trình quang hợp tạo nên sinh khối rừng Chính q trình tổng hợp chất gluxid ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển rừng Ánh sáng mặt trời ngoại cảnh quan trọng Ý nghĩa đặc biệt lớn lao thể mặt sau: - Sự sống thực vật phụ thuộc vào quang hợp, mà quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời cường độ sinh trưởng có liên quan chặt chẽ với cường độ quang hợp xác định lượng CO2 sử dụng từ khơng khí thực vật Đối với rừng mọc điều kiện thuận lợi trình quang hợp chúng sử dụng 1%-2% so với lượng ánh sáng hoàn toàn - Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Ở rừng có mật độ dầy quang hợp thực rừng xảy có đầy đủ tia sáng mặt trời - Kết nghiên cứu X.Xirli (1949) đến kết luận rằng: giới hạn cường độ ánh sáng từ 1%-5% cường độ ánh sáng hoàn toàn quang hợp cân với lượng xạ thu nhận được, yếu tố khác thuận lợi quang hợp tiếp tục tăng - Cũng điều kiện lượng xạ ánh sáng xuống nhiều hơ hấp tăng cao, nước cung cấp khơng đảm bảo, khí khổng có khả phải đóng lại, tích luỹ q nhiều chất đồng hố cây, dẫn tới q trình quang hợp giảm xuống ngừng hẳn Khi ánh sáng thiếu rừng phát triển mạnh chiều cao ánh sáng thừa kích thích sinh trưởng cành nhánh - Đối với loại khác tồn chế độ ánh sáng thích hợp khác Nói chung lồi ưa sáng lồi chịu bóng u cầu chế độ ánh sáng phù hợp khoảng từ 500 - 1800 lux + Những lồi có nhu cầu ánh sáng cao thường sinh trưởng nhanh vươn cao có nhu cầu ánh sáng thấp, đời sống ngắn, gỗ mềm + Trên tán cây, phần tán nhận ánh sáng nhiều hoa, kết sớm phần tán bị che bóng Khi thiếu ánh sáng gỗ rừng phát triển mạnh chiều cao ánh sáng thừa kích thích sinh trưởng cành nhánh - Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái rừng Cây mọc bóng râm mọc nơi có ánh sáng hồn tồn có khác biệt rõ cấu trúc hình thái bên ngồi + Ánh sáng làm biến đổi cấu tạo giải phẫu rừng mọc điều kiện khác nhau, làm thay đổi kích thước nhân tố giải phẫu thân - Ánh sáng điều hồ hình thành cành nhánh gỗ (tán ngồi rừng có số lượng cành nhánh nhiều rừng) Cây rừng phải vươn lên tìm ánh sáng xảy trình tỉa thưa tự nhiên - Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống rừng thông qua thay đổi nhân tố môi trường sinh thái Khi ánh sáng tán rừng thay đổi nhiệt độ đất, độ ẩm đất, vi sinh vật đất thay đổi dẫn đến trình phân giải thảm mục thay đổi, lượng mùn độ phì đất thay đổi theo Ánh sáng giữ vai trò đòn bẩy để điều tiết nhân tố sinh thái khác - Ánh sáng làm giảm khả nẩy mầm hạt giống rừng, ảnh hưởng đến trình hoa tạo rừng Con người điều tiết ánh sáng vườn ươm cách làm dàn che bóng cho cây, ủ rơm rạ, cỏ đất để điều hoà nhiệt độ giữ độ ẩm cho đất Để thoả mản nhu cầu ánh sáng loài tái sinh sống tán rừng Có thể điều tiết thơng qua điều tiết độ khép tán tầng cao Mối quan hệ quần xã thực vật rừng nhiệt độ + Ảnh hưởng nhiệt độ cực hạn cao, cực thấp đến rừng Nhiều nhà khoa học cho rằng, tế bào thực vật có khả tồn giới hạn nhiệt độ định Nếu nhiệt độ cao thấp làm cho rừng sinh trưởng bị chết khơng có khả hoạt động Nhiệt độ cực hạn cao gây nhiều nguy hiểm tế bào thực vật làm cho rừng khô kiệt nước thân, gây bỏng cổ rể con, phá huỷ chất diệp lục, gây rối loạn hơ hấp q trình sinh lý khác, gây cháy lá, đốt nóng thân cây, đốt nóng thân làm cháy tượng tầng cuối làm biến đổi chất prơtêin gây tích luỹ axid hữu tế bào làm đông tụ tế bào, chết Đất rừng nóng làm lỡ cổ rễ, rộp võ cháy cổ rễ, tượng thường xuất vào đầu mùa hè nhiệt độ cao nóng vào ban đêm chênh lệch nhiệt độ ngày đêm Nhiệt độ cực hạn thấp làm cho quan thực vật bị tổn thương nước đóng băng hình thành tinh thể băng kẻ gian bào, sau tế bào nước bị khơ bị hại giới, cuối prôtêin biến tế bào chất bị phân huỷ Nhưng tuỳ theo mức độ lạnh mà gây bất lợi khác thực vật Vì kìm hãm trình chủ yếu sinh trưởng, quang hợp, hơ hấp, hình thành diệp lục trao đổi nước dinh dưỡng khống… mức độ khác Nó làm giảm hiệu lượng q trình hơ hấp, làm chậm tốc độ hiệu thực vật Ảnh hưởng nhiệt độ thấp làm tăng thêm, kéo dài thêm thời gian tác động, kể tác động giới bị kéo dài, rừng gặp rét kéo dài, rét đậm hình thành vết nứt sâu võ cây, chí gỗ, tạo điều kiện để sâu bệnh xâm nhập Ngoài gây số tượng bất lợi khác rét, đóng băng, đất bị nén chặt, nứt nẻ dẫn đến vỏ rễ bị hại giới làm xấu q trình hơ hấp rễ Như ánh sáng mặt trời gây hiệu nhiệt đến tất loài thực vật trái đất, có rừng Hiệu ảnh hưởng lớn đến sản xuất lâm nghiệp Nhiệt độ thấp vào mùa đông nguyên nhân làm chết rừng, đặc biệt sinh, non vườn ươm trồng Tính chịu rét lồi gỗ xác định khả tích luỹ chất tế bào dịch bào làm giảm lượng nước tự vào đầu mùa đơng Theo Macximốp ngun nhân chết tế bào rét làm chết tế bào chất hình thành tinh thể băng gian bào, mà bên không thay đổi thể tích + Một số biện pháp phòng chống nhiệt độ cực hạn Điều hoà chế độ nhiệt rừng ( khu khai thác, thung lũng) vườn ươm có ý nghĩa lớn Sự tỉa thưa rừng khai thác chọn tầng làm độ chiếu sáng tán rừng tăng lên 2-3 lần cải thiện đốt nóng mặt đất khoảng 23°C Trong thực tế sản xuất lâm nghiệp người ta thường áp dụng số biện pháp sau: - Nhanh chóng phát dự báo kịp thời để tìm biện pháp phòng chống chủ động, kịp thời - Chọn phương thức khai thác rừng xác định tiêu kỹ thuật khai thác cho hợp lý 10 Sau cháy, mặt đất bị cháy trụi, rừng chủ yếu lại loại lớn Loại cháy thường gặp khu rừng thưa, rừng phân bố địa hình tương đối dốc, sa van bụi, thảm cỏ chiếm ưu khu rừng khô, rụng theo mùa, rừng trồng có tầng thảm mục khơ nỏ không dày Ở sa van cỏ bụi, cháy lan theo chiều gió nhanh chóng tàn Cháy tán rừng tiêu huỷ hầu hết loài tái sinh tán rừng Thân gốc lớn cháy sém cháy nham nhở để lại nhiều vết tích, cành tán khơ Sau thường có nhiều sâu bệnh hay bị đổ gẫy có gió mạnh Căn vào tốc độ cháy mà người ta chia cháy tán làm loại : cháy nhanh cháy chậm ổn định Cháy lướt nhanh mặt đất rừng Là loại cháy xảy vật liệu cháy khô, tốc độ cháy đạt 180 - 300 m/h Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp tốc độ gió bề mặt đất rừng, dễ chuyển thành cháy tán rừng Đặc biệt rừng Thông rừng Khộp khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ Cháy chậm ổn định Là cháy hoàn toàn lớp thảm tươi bụi, non tái sinh thảm mục, cháy xung quanh rễ vỏ rừng… gây thiệt hại nặng cho rừng ảnh hưởng xấu rừng lại; làm khả tái sinh phục hồi rừng, số rừng sinh trưởng chậm ngừng sinh trưởng chết… Loại cháy này, tốc độ cháy chậm, khói nhiều đen hơn; cháy tán ổn định dễ chuyển thành cháy ngầm nơi có tầng than bùn Còn rừng non rừng nhiều tầng thường cháy tái sinh bụi chuyển thành cháy tán Nhìn chung, số lượng rừng bị thiệt hại không phụ thuộc vào cường độ cháy mà phụ thuộc vào lồi cây, tuổi cây, mật độ, loại hình phân bố hệ thống rễ chúng Cháy tán rừng thường gây thiệt hại cho tất lồi non (các tái sinh) phần lớn lồi có khả chịu nắng, chịu lửa Có to sống khả chống chịu lớn (đối với đám cháy nhỏ trung bình) đa số lồi có khả chịu lửa tốt khơng bị hại gặp cháy lớn tán (kể bị tổn thương tượng tầng) Cháy tán mạnh gây hại cho tượng tầng để lại vết sẹo thân nơi bị cháy lặp lặp lại nhiều lần gây tổn thương giới làm cho dễ bị rỗng ruột, gỗ phẩm chất, gây nhiều vết nứt thân chí làm cho bị chết gãy đổ b Cháy tán rừng (cháy ngọn) Cháy tán rừng hình thức cháy phát triển từ cháy tán cháy lên tán 51 rừng Khi cháy tán lửa đốt nóng sấy khơ tán rừng sau cháy qua tái sinh, bụi cháy lên tán rừng lửa cháy lan từ tán lan sang tán khác Cháy tán rừng thường xuất kiểu rừng có mật độ tán dày lồi có dầu, có gió mạnh thời tiết nóng hạn kéo dài Cháy tán có hai loại: Cháy ổn định (cháy tồn tán rừng) cháy lướt nhanh, + Cháy ổn định Khi lửa cháy lan tràn theo tất tầng tán rừng, từ lớp thảm tươi đến tán rừng Rừng bị hại hoàn toàn, tốc độ lan truyền khơng lớn, bình qn khoảng 0,5 km/h, có lúc đạt - km/h + Cháy lướt nhanh tán Chỉ phát triển có tốc độ gió mạnh Ngọn lửa thường lan truyền theo tán rừng thường phát triển từ cháy tán cháy lên Sự lan truyền lửa loại cháy rừng không giống mà chúng theo hướng gió Lúc đầu bén đến tán rừng, lửa lan tràn nhanh, sau phút tốc độ giảm rõ rệt, vào lúc vật liệu cháy mặt đất đốt nóng sấy khơ, gỗ bị cháy Cường độ cháy tán rừng lớn, đốt nóng chuẩn bị cho bốc cháy tán bên cạnh Thiếu đốt nóng cháy tán dừng lại cháy tán qua khu vực cháy trụi tán cây, đốt nóng làm khơ tương đối tán bên cạnh theo hướng gió bắt đầu, sau tán bốc cháy lửa nhanh chóng lan tràn sang khu vực sấy khô tương đối Sự phát triển đám cháy tán rừng lan từ tán sang tán khác làm cho quy mô cháy cường độ cháy tăng lên c Cháy ngầm Là loại cháy mà lửa cháy lan tràn mặt đất làm tiêu hủy lớp mùn, than bùn tiêu hủy vật liệu hữu khác tích luỹ lớp đất mặt nhiều năm Mùn, than bùn chất hữu tích tụ lâu ngày trình phát sinh, phát triển rừng, bao gồm tầng thảm mục cành khô, rụng, thân gẫy, đổ, tầng rễ chết Bị vùi lấp phía mặt đất Ở Việt Nam gặp lớp mùn than bùn tương đối điển hình rừng Tràm Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Long An, Đồng Tháp Lớp thảm mục dày gặp số trạng thái rừng mưa ẩm thường xanh núi cao phân bố dãy Hoàng Liên Sơn Lào Cai, Yên Bái Trong cháy ngầm, lửa cháy lan xuống tầng hữu nằm sâu từ 0,8 - 1m, trí sâu tới vài mét Đặc trưng hình thức cháy 52 cháy chậm, cháy âm ỉ, mép cháy khơng có lửa bùng cháy lên nhỏ có gió thổi, khói thường khó nhận thấy Cháy ngầm hay xảy khu rừng Tràm vùng Tây Nam Cháy ngầm khơng có lửa khói nên khó phát Khi cháy lớp mùn, than bùn vật liệu hữu đất, nói chung mùn, rễ cây, động vật đất vi sinh vật bị tiêu hủy phần hồn tồn Vì vậy, làm chết hầu hết rừng Khi cháy ngầm lửa cháy lan chậm cháy điều kiện nhiệt độ cao, nên cháy lâu có tớivài tháng Cháy ngầm gây nguy cháy mặt đất cháy tán rừng có gió thổi làm cho lửa cháy bùng lên Dập lửa cháy ngầm thường khó khăn nhiều so với loại cháy khác nguy hiểm cho tính mạng người tham gia chữa cháy Về cường độ cháy rừng phát triển đám cháy thường lặp lại khác nhau; phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, tích luỹ vật liệu cháy khả bắt lửa nó, phụ thuộc vào loại đất, đặc điểm địa hình nơi Trong thực tế, tuỳ theo mức độ cháy rừng mà người ta phân loại cháy yếu, cháy trung bình cháy mạnh Ngồi ra, khái niệm cháy lớn, tức đám cháy bao gồm tất loại cháy đồng thời xảy Ở Việt Nam cháy rừng với diện tích bị cháy 2,5 gọi cháy lớn Nhưng nước phát triển cháy lớn quy định có diện tích 100 Hiện nay, người ta thường vào loại cháy, đặc điểm khu rừng cháy để xác định phương thức chiến thuật chữa cháy rừng cho đạt hiệu cao nhanh Các biện pháp phòng cháy Ở khu vực trọng điểm có nguy cháy rừng cháy lớn; khó khăn cho việc tổ chức chữa cháy Để hạn chế, ngăn ngừa cháy rừng quy mô lớn; chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy cần thiết phải xây dựng cơng trình phòng cháy rừng Các cơng trình phòng cháy rừng tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh thái vùng; áp dụng tổng hợp pháp kinh tế- kỹ thuật- xã hội a Biện pháp lâm sinh - Xây dựng đường băng cản lửa Một biện pháp phòng cháy rừng từ thiết kế trồng rừng phải thiết kế đường băng ngăn lửa Đối với diện tích rừng trồng chưa có đường băng chưa thiết kế đường băng cản lửa khu rừng tự nhiên cần phải tiến hành phân chia rừng thành lô, khoảnh riêng biệt đường băng cản lửa Đường băng đường băng trắng đường băng xanh có tác dụng ngăn lửa cháy lan mặt đất, cháy lướt rừng 53 - Đường băng trắng: giải đất trống chặt trắng thudọn hết cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn lửa cháy lan mặt đất rừng - Đường băng xanh: đường băng trồng xanh hỗn giao, có kết cấu nhiều tầng, chọn lồi có khả chịu lửa tốt ngăn chia rừng thành lô, nhằm hạn chế cháy lớn Đường băng xanh có tác dụng ngăn loại cháy: cháy lan mặt đất cháy lướt tán rừng Tác dụng đường băng cản lửa là: ngăn chặn cháy lan mặt đất cháy tán khu rừng dễ cháy; đồng thời chỗ dựa để tiến hành vận chuyển lực lượng phương tiện dập tắt đám cháy, vận chuyển giống, phân bón Phục vụ cho sản xuất kinh doanh rừng; làm đường tuần tra bảo vệ rừng, phát cháy rừng Khi xây dựng đường băng cản lửa cần ý nguyên tắc sau: + Đối với địa hình phẳng dốc 150, đường băng phải vng góc với hướng gió mùa cháy + Đối với địa hình phức tạp dốc 15o, đường băng bố trí trùng với đường đồng mức theo đường dơng Việc bố trí đường băng hướng góp phần tích cực phát huy khả ngăn ngừa lửa đạt hiệu cao b Xây dựng hồ chứa nước Cùng với việc thiết kế thi công đường băng, kênh phòng cháy Ở vùng núi có địa hình dốc, lại khó khăn Đến mùa khô khe suối, hồ, đầm bị cạn nước, cháy rừng việc vận chuyển nước phức tạp Vì vậy, phải quy hoạch xây dựng sử dụng thung lũng, khe suối, đầm, hồ sẵn có để dự trữ nước cho việc chữa cháy rừng Các hồ đập xây dựng kiên cố để dự trữ nước lớn phục vụ nhiều mục đích xây dựng bán kiên cố để dự trữ lượng nước vừa phải cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừngNgăn suối, xây dựng hồ đập giữ nước có tác dụng vừa có nước dùng chữa cháy rừng, vừa tạo độ ẩm cho vùng quanh khu vực có tác dụng phòng cháy tốt Ngồi ra, tận dụng làm thuỷ điện nhỏ dự trữ nước cho nông nghiệp Đối với khu rừng trọng điểm cần bảo vệ nghiêm ngặt như: rừng đặc dụng, xây dựng bể chứa nước lớn vừa để phục vụ cho sinh hoạt, vừa để phòng chữa cháy rừng cần thiết - Ở rừng kim phải có hồ chứa nước cách khu rừng 4-5 km - Ở vùng có than bùn thiết phải có màng lưới hồ, ao, đìa - Ở vùng than bùn khơ trung bình 70 có 01 hồ, diện tích than bùn từ 20 - 50 nên có hồ nhỏ Kích thước hồ tối thiểu x m, độ sâu hồ nước mùa khô không 54 1,5 m, dung tích tổng cộng không 50 m3 Kích thước thích hợp 10 x 12m hay 10 x 15m, lượng nước mùa khô từ 60 - 100m3, phải làm đường tới hồ; bên hồ phải có bãi đặt máy bơm, bố trí đường vào, lại thuận tiện nhanh chóng cho việc chữa cháy c Xây dựng hệ thống chòi canh phát cháy rừng Hệ thống chòi canh lửa vừa có tác dụng ngăn chặn người vào rừng ngày, tháng cao điểm cháy rừng; đồng thời phát sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp Vị trí chòi canh phải đảm bảo yêu cầu: + Phải có tầm nhìn xa cao rừng, tối thiểu chòi canh có chiều cao từ 1520 m, chòi canh tốt nên đặt đỉnh đồi, + Phải nhìn rõ -3 chòi phụ, + Một vị trí khu vực rừng phải chòi nhìn thấy, tốt chòi để quan trắc liên hợp Tầm nhìn phụ thuộc vào mức độ bầu trời khí Ở nước ta vị trí chòi canh phải đặt nơi có tầm nhìn xa nhất, tối thiểu từ 5-:- 10 km dễ phát đám cháy, dự đoán mức độ cháy từ thơng tin tình hình cháy rừng cho tồn khu vực Chòi canh gồm loại: + Chòi canh chính: đặt vị trí trung tâm vùng rừng dễ cháy có tầm nhìn xa từ 10 - 15 km Chòi canh làm nguyên liệu bền như: sắt, gỗ sẵn có địa phương, tuổi thọ chòi từ 15- 20 năm + Chòi canh phụ: Số lượng chòi phụ nhiều chòi chính, chúng bố trí tồn hệ thống có tầm nhìn từ 5-10 km Chòi chòi phụ bố trí theo hình tam giác đều, chòi đặt trung tâm tam giác, chòi phụ đặt đỉnh tam giác * Khi xây dựng chòi chòi phụ phải đảm bảo số yêu cầu sau: + Phải có thang lên, xuống thuận tiện + Xung quanh chân chòi phải dọn phạm vi bán kính từ 30 - 50 m để đề phòng cháy rừng, lửa lan đến chòi canh + Trên chòi có phòng có cửa để quan sát phía + Có trang bị dụng cụ chống sét (ống thu lôi), mái che mưa, nắng + Có đồ tồn khu vực rừng cần bảo vệ, dụng cụ đo góc + Có ống nhòm, có kẻng báo động, có máy vơ tuyến điện thoại radio 55 số tín hiệu như: cờ màu, pháo hiệu + Ở chân chòi cần làm gian nhà có giường, bàn làm việc, nghỉ ngơi cho nhóm cơng tác từ 2-3 người + Vào thời kỳ cao điểm mùa cháy, phải có người làm việc liên tục 24/24 h/ngày chòi ( ca liên tục ngày) d Biện pháp làm giảm vật liệu cháy Khối lượng vật liệu cháy lớn khơ dễ bắt lửa Do đó, làm giảm nguồn vật liệu cháy biện pháp phòng cháy rừng tích cực Có số biện pháp làm giảm vật liệu cháy như: biện pháp chủ động đốt trước có điều khiển vào thời gian trước mùa cháy rừng, vật liệu cháy khu rừng có nguy cháy cao, yếu tố thời tiết cho phép, có điều khiển tính tốn người để khơng gây cháy rừng không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; biện pháp mang vật liệu cháy khỏi rừng dùng thuốc hóa học tiêu hủy bớt vật liệu cháyKhối lượng vật liệu cháy lớn khơ dễ bắt lửa Do việc làm giảm vật liệu cháy biện pháp phòng cháy rừng tích cực Làm giảm vật liệu cháy gồm biện pháp sau: - Đốt trước có điều khiển Xử lý vật liệu cháy đốt trước vật liệu cháy Hàng năm, vào trước mùa cháy tuỳ theo tình hình thời tiết mà định đốt trước phần vật liệu cháy, để làm giảm số lượng chúng xuống đến mức thấp nhất, dẫn đến khó xảy cháy có xảy cháy quy mơ tốc độ cháy bị hạn chế không nguy hiểm Cường độ cháy giảm, việc cứu chữa dễ ràng Theo kinh nghiệm nước tiên tiến như: Úc, Mỹ… tổng diện tích cần đốt trước chiếm khoảng 10- 15 % tổng diện tích rừng cần bảo vệ vùng trọng điểm cháy Trên diện tích cần đốt đốt từ 50 - 70 % tổng vật liệu cháy đạt yêu cầu Số chết cho phép đốt trước từ - 10 % tổng số diện tích đốt Khi đốt cự ly đám cháy từ 10 - 20 m Thời gian đốt vào buổi sáng buổi chiều tối lúc gió nhẹ Dụng cụ đốt dùng đuốc làm từ tre, nứa ngâm quần áo rách tẩm dầu buộc vào đầu gậy dài Nhưng trước tiến hành biện pháp phải đốt thử nghiệm diện tích định (có thể vài chục mét vng) vào buổi sáng buổi chiều tối Sau đó, vào kết đốt xác định độ ẩm vật liệu cháy, địa hình, hướng gió để xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức đốt diện rộng 56 Căn vào diện tích, số lượng vật liệu cháy thiệt hại cho phép để điều động lực lượng phương tiện cần thiết để tham gia vào trình đốt dự phòng xảy yếu tố bất lợi Khi đốt phải đảm bảo số lượng người đủ sức khống chế lửa, có người canh gác điều khiển lửa cháy không để cháy lan, dập hết lửa ô, băng thiết kế đốt Phải có huy thống để đảm bảo an toàn cho người, giảm thiệt hại đốt trước gây  Ưu điểm đốt trước vật liệu cháy Ít tốn kém, đảm bảo an tồn cho người chữa cháy , làm cho số bị chết ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây, ảnh hưởng đến cấu tượng đất Tất nhiên, ảnh hưởng phải tính tốn cho thiệt hại ln ln nhỏ nhiều so với cháy rừng Điều kiện áp dụng Biện pháp áp dụng cho khu rừng trước chưa có quy hoạch thiết kế phòng cháy đốt theo giải rộng từ 15 - 25 m tạo băng trắng biệt lập rừng với đường giao thông dân cư, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp v.v đốt theo ô Nhất thiết không đốt tràn lan, tuỳ tiện, phải nghiên cứu biện pháp cách thận trọng, quản lý chặt chẽ không để lửa cháy lan tràn Ngoài biện pháp đốt trước làm giảm nguồn vật liệu cháy, thực tế áp dụng số biện pháp khác như: Mang vật liệu cháy khỏi rừng Ở khu vực rừng gần đường giao thông đầu mùa khô cho phép người dân vào thu dọn củi khô, cành, khơ mang khỏi rừng Biện pháp vừa có tác dụng giảm nguồn vật liệu cháy lại vừa có tác dụng giải nguồn chất đốt cho người dân Vệ sinh rừng: Mục đích vệ sinh rừng ngồi tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho rừng sinh trưởng tốt làm giảm vật liệu cháy mùa khô biện pháp kỹ thuật lâm sinh loại rừng khác Hàng năm, trước mùa khô khu rừng dễ cháy, đặc biệt khu rừng xung quanh nơi dân cư, nhà máy, kho tàng, khu tham quan, du lịch sinh thái, đơn vị quan quân đội, nông - lâm trường cần kết hợp với chặt nuôi dưỡng, tỉa cành với việc thu dọn vật liệu rơi rụng băng trắng, băng xanh Những khu rừng sau khai thác phải kết hợp chặt tu bổ với việc dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chết đứng, gió dễ đổ để xử lý trước mùa khơ Ngồi ra, để giảm nguy cháy rừng người ta chặt bỏ bụi 57 thảm tươi, thu dọn cành khô, rụng xung quanh khu rừng dễ cháy Tất vật liệu xử lý thi công băng trắng để làm giảm số lượng vật liệu cháy chúng xuống trước mùa khô Chăn, thả gia súc Để làm giảm vật liệu cháy vào mùa sinh trưởng cỏ đặc biệt khu vực savan - trảng cỏ, bụi người ta chăn thả gia súc như: trâu, bò, dê Việc chăn thả gia súc với số lượng lớn hàng năm có ý nghĩa quan trọng việc làm giảm số lượng vật liệu cháy tăng độ phì nhiêu cho đất rừng tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Sử dụng hóa chất Dùng thuốc diệt làm giảm khối lượng vật liệu cháy Hiện số nơi người ta phun thuốc diệt cỏ vào thời kỳ chúng phát triển mạnh để giảm khối lượng vật liệu mùa cháy Tuy nhiên, công nghệ nghiên cứu để nâng cao hiệu phòng cháy khơng gây nguy hại đáng kể cho hệ sinh thái rừng ===================== Câu hỏi ơn tập Trình bày biện pháp phòng trừ bệnh hại Hãy nêu số bệnh thường gặp sản xuất lâm nghiệp Trình bày biện pháp phòng trừ sâu hại Hãy nêu số lồi sâu hại rừng trồng thường gặp sản xuất lâm nghiệp Hãy nêu khái niệm: cháy rừng, chữa cháy rừng, phòng cháy rừng Trình bày cac loại cháy rừng Hãy nêu biện pháp phòng chống cháy rừng 58 CHƯƠNG IV NÔNG LÂM KẾT HỢP I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP Khái niệm Nông lâm kết hợp phương thức sử dụng đất hiệu việc trồng thân gỗ sống lâu năm kết hợp với nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, bảo vệ ssộ phù đất, nâng căo suất sinh học, kinh tế trồng vật nuôi Ý nghĩa nông lâm kết hợp a Ý nghĩa sinh thái Nông lâm kết hợp hệ sinh thái hỗn lồi, kết hợp lâm nghiệp (cây lấy gỗ, lâm sản gỗ, đa tác dụng…), nông nghiệp (cây lương thức, ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi …), ngư nghiệp (thuỷ sản, hải sản…) Do vậy, hệ sinh thái thường có tính ổn định, bền vững khả chống chịu với tác nhân có hại sâu, bệnh, lửa rừng suất sinh học cao hệ sinh thái rừng loài b Ý nghĩa kinh tế Phần lớn lâm nghiệp gỗ lâu năm, chu kỳ kinh doanh dài, thu hoạch sản phẩm muộn Trái lại, trồng vật ni nơng nghiệp lại có chu kỳ kinh doanh ngắn, thu hoạch sớm Đứng quan điểm kinh tế nông lâm kết hợp "lấy ngắn nuôi dài" Trong chờ đợi thu hoạch lâm nghiệp, người trồng rừng thu hoạch trồng vật ni nông nghiệp để giải nhu cầu trước mắt đời sống vốn đầu tư trồng rừng Nông lâm kết hợp tạo sản phẩm đa dạng, không giải nhu cầu nơng lâm sản gia đình mà bán thị trường, cung cấp nguyên liệu cho giấy sợi, mía đường… nơng lâm kết hợp tạo mạnh để phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp hộ gia đình, lên sản xuất hàng hố, tiếp cận với thị trường Nơng lâm kết hợp làm giảm chi phí chăm sóc rừng nâng cao chất lượng rừng trồng trình chăm sóc nơng nghiệp kết hợp chăm sóc rừng Do đồng thời kinh doanh đa dạng trồng vật nuôi, trồng vật nuôi lại có quan hệ hỗ trợ nên hiệu sử dụng môi trường hiệu kinh tế đơn vị diện tích thường cao kinh doanh đơn lâm nghiệp nông nghiệp 59 c Ý nghĩa môi trường Kỹ thuật nông lâm kết hợp tác động trực tiếp đến môi trường đất Nhiều lồi sử dụng nơng lâm kết hợp có tác dụng cải tạo đất Kỹ thuật thâm canh nông nghiệp chăm sóc trồng, bón phân có tác dụng đến đất rừng trồng, tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển d Ý nghĩa xã hội Nông lâm kết hợp tạo công ăn việc làm hộ gia đình, sử dụng linh hoạt lao động nhàn rỗi sản xuất nông nghiệp (lao động phụ nữ, trẻ em, người già gia đình), sử dụng kinh nghiệm sản xuất truyền thống phát triển ngành nghề nông thôn, nâng cao thu nhập kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo II TÁC ĐỘNG CỦA NƠNG LÂM KẾT HỢP Tác động nơng lâm kết hợp lớn, đặc biệt tác động tích cực Những tác động thể ba lĩnh vực: (1) Kinh tế hộ gia đình; (2) Xã hội; (3) Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường Tác động tích cực a Tác động NLKH kinh tế nông hộ - Cung cấp lương thực thực phẩm: Nhiều mô hình NLKH hình thành phát triển đáp ứng mục tiêu sản xuất nhiều loại lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Điển hình hệ thống VAC phát triển rộng rãi nhiều vùng nông thơn nước ta Nhờ đó, có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích mà khơng u cầu phải đầu tư lớn - Tăng thu nhập nông hộ: Với phong phú sản phẩm đầu đòi hỏi đầu vào, hệ thống NLKH dễ có khả đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình Các hộ gia đình tận dụng thời gian, nguồn lao động, tạo nhiều loại sản phẩm hàng hố, tăng thu nhập cho gia đình có điều kiện đầu tư trở lại cho trồng Đồng thời điều hồ lợi ích trước mắt lâu dài Tận dụng đất đai hàng rừng để trồng lương thực, hoa màu… phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng năm đầu rừng trồng chưa khép tán (hệ thống Taungya) - Tạo việc làm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân Tăng sản phẩm cần dùng hàng ngàỳ: củi đun, thức ăn, sinh tố… tạo thêm việc làm, tận dụng nguồn lao động nông thôn 60 - Đa dạng hóa sản phẩm: Việc kết hợp thân gỗ nơng trại tạo sản phẩm từ thân gỗ như: gỗ, củi, tinh dầu, v.v… để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hộ gia đình Mặt khác, việc kết hợp trồng lồi nơng nghiệp, khơng tạo lương thực thực phẩm cho người mà tạo nguồn thức ăn cho gia súc Thức ăn gia súc (dê, trâu, bò ) cắt từ cỏ họ đậu đường đồng mức Sau phân gia súc lại dùng để bón cho đất canh tác, tạo cho đất tốt Ngồi nơng lâm sản, thu sữa, thịt nên làm tăng đa dạng hóa thu nhập phương thức nơng lâm kết hợp, đặc biệt trang trại - Giảm rủi ro sản xuất tăng mức độ an tồn lương thực: Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng thiết kế nhằm làm tăng quan hệ tương hỗ (có lợi) thành phần hệ thống, hệ thống NLKH thường có tính ổn định cao trước biến động bất lợi điều kiện tự nhiên như: dịch sâu bệnh, hạn hán v.v…) Sự đa dạng loại sản phẩm đầu góp phần giảm rủi ro thị trường giá cho nơng hộ; đa dạng hố lồi trồng, cung cấp sản phẩm hàng hoá hạn chế rủi ro sinh học thị trường - Hỗ trợ trồng chính: Cung cấp phân hữu cho canh tác, giúp rừng trồng sinh trưởng tốt nhờ vào chăm sóc vệ sinh lơ rừng; quay vòng vốn đầu tư nhanh tạo điều kiện phù hợp để thu hạt giống rừng (Rừng đồng cỏ) Hỗ trợ cho lâm nghiệp, nơng dân chăm sóc hoa màu có ảnh hưởng tốt sinh trưởng phát triển rừng non trồng (hệ thống Taungya) b Tác động mặt xã hội Góp phần giải khó khăn gia tăng dân số: Gia tăng dân số mối quan tâm cấp quyền người dân địa phương Nhờ vào việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua mơ hình nơng lâm kết hợp, ví dụ rừngvườn-ao-chuồng (RVAC) mà sức ép gia tăng dân số hạn chế vấn đề bảo vệ rừng Thúc đẩy lâm nghiệp xã hội phát triển: Xuất phát từ mục tiêu LNXH mặt kinh tế cung cấp lương thực, gỗ củi sản phẩm khác Về mặt xã hội cân sử dụng tài nguyên thiên nhiên, việc làm, kiến thức, sức khoẻ lao động Về mặt môi trường bền vững hướng tới sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng môi trường sống Vì vậy, nơng lâm kết hợp cơng cụ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp xã hội Góp phần hạn chế tình trạng du canh du cư, đốt nương làm rẫy góp phần xóa đói giảm nghèo cho phận nông dân miền núi: Nhờ vào canh tác theo phương thức nông lâm kết hợp, việc sử dụng đất đồi núi ổn đinh; góp phần hạn chế tình 61 trạng du canh, du cư, ổn định sống người dân miền núi c Tác động với sử dụng tài nguyên môi trường Nông lâm kết hợp việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước: Các hệ thống NLKH thiết kế quản lý thích hợp có khả năng: Giảm dòng chảy bề mặt xói mòn đất; trì độ mùn cải thiện lý tính đất phát huy chu trình tuần hồn dinh dưỡng, tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật nuôi Nhờ vậy, làm gia tăng độ phì đất, tăng hiệu sử dụng đất giảm sức ép dân số gia tăng lên tài nguyên đất Ngoài ra, hệ thống NLKH hiệu sử dụng chất dinh dưỡng trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hố học, giảm nguy nhiễm nguồn nước ngầm Nông lâm kết hợp việc bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học Thông qua việc cung cấp phần lâm sản cho nông hộ (củi đun, vật liệu làm nhà, chuồng trại, …) mà nơng lâm kết hợp làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng Mặt khác, NLKH phương thức tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp việc khai phá rừng, đốt nương làm rẫy Chính vậy, canh tác NLKH làm giảm sức ép người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng hộ nông dân qua canh tác theo phương thức nhận thức vai trò thân gỗ bảo vệ đất, nước có đổi kiến thức, thái độ có lợi cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng Nông lâm kết hợp bảo vệ cải tạo nguồn tài nguyên đất: Nhờ tác dụng trông (đặc biệt lâu năm) hệ thống nông lâm kết hợp nên đã: (1) Giúp phục hồi lưu giữ đất thơng qua ảnh hưởng đến lý, hố tính chu trình chất dinh dưỡng đất (2) Hạn chế xói mòn đất cải thiện bảo tồn nước (3) Cải tạo tiểu khí hậu đất đai phù hợp cho trồng xen canh (4) Phòng hộ chắn gió cho trồng ngằn ngày vật ni Cây lâu năm có chức sản xuất/kinh tế, nghĩa cung cấp nhiều sản phẩm kinh tế có giá trị: Gỗ gia dụng, gỗ làm bột giấy củi; ăn được; làm thức ăn gia súc; nhựa mủ dùng công nghiệp; thuốc phòng trừ sâu bênh hại sinh học; thuốc chữa bệnh cho người gia súc; thực phẩm cho người gia súc; tan nanh, chất nhuộm… Nông lâm kết hợp quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Nơng lâm kết hợp góp phần: - Tạo hệ thống sử dụng đất rừng bền vững - Phục hồi đất mầu mỡ - Bảo tồn nguồn tài nguyên đất nước - Vườn công nghiệp, tầng sinh thái có tác dụng che phủ đất, hạn chế dòng 62 chảy bề mặt, che bóng, giữ ẩm điều tiết nước cho trồng - Vườn ăn thường tạo lập theo cấu trúc nhiều tầng, rậm, kín tán thường xanh Do sử dụng cách có hiệu đất canh tác, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, tạo nên cảnh quan tươi đẹp - Trong hệ thống RVAC bền vững mặt sinh thái kinh tế; có khả chống chịu giảm rủi ro sinh thái kinh tế; Góp phần trì bảo vệ tính đa dạng sinh học; Duy trì cân sinh thái đảm bảo cho phát triển ổn định lâu bền - Đất đai bảo vệ sử dụng có hiệu không cho trước mắt mà lâu dài nhờ vào tác dụng hỗ trợ nhiều mặt rừng (Hệ thống canh tác nông-lâm bền vững-SALT3) - Hạn chế đuợc xói mòn đất giai đoạn rừng non chưa khép tán nhờ lớp phủ nông nghiệp (hệ thống Taungya) - Các kiểu rừng ngập mặn mơi trường thích hợp để ni trồng lồi thủy sản Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực nơng lâm kết hợp nêu việc thực nơng lâm kết hợp đem lại mặt tiêu cực Dù tác động tiêu cực nhỏ xẩy điều kiện định Vì vây, cần thấy trước mặt trái để có biện pháp hạn chế trình canh tác theo phương thức nơng lâm kết hợp Những tác động là: - Việc trồng xen lâm nghiệp nơng nghiệp dẫn đến cạnh tranh ánh sáng, nước chất dinh dưỡng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng loại hoa màu trồng xen - Một số loài trồng (như keo dậu) thường tạo chất kháng hóa học vật rơi rụng chúng bị phân hủy hay rễ tiết chất cản nảy mầm gây ảnh hưởng lớn đến phát triển loài thực vật khác kể hoa màu - Khi người dân chăm sóc tốt vùng đất canh tác (làm cỏ, bón phân cho hoa màu trồng chính), rừng phát triển nhanh họ sớm phải rời khỏi đất canh tác Điều dễ dẫn đến mâu thuẫn diện tích đất canh tác nông nghiệp rừng (Taungya) làm nản lòng nơng dân họ tiến hành trồng xen nông nghiệp với lâm nghiệp - Gia súc gây hại đến loại ăn quả, hoa màu thực vật khác áp dụng việc chăn thả kết hợp rừng trồng Hoặc tăng khả xói mòn đất chăn thả gia súc mức (rừng đồng cỏ phối hợp) 63 - Xây dựng vườn rừng (trồng lâm nghiệp ăn theo hướng thâm canh để có nhiều loại sản phẩm có giá trị hàng hố cao) thường hộ nghèo chấp nhận chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài đầu tư vốn, lao động cao - Nếu chọn bố trí trồng (vườn ăn quả) khơng phù hợp dẫn đến tượng cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nước đất chất kìm hãm sinh trưởng ============================ Câu hỏi ơn tập Trình bày khái niệm ý nghĩa nơng lâm kết hợp Trình bày tác động nông lâm kết hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Trường, Giáo trình Lâm nghiệp NXB ĐH Sư phạm, 2005 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, Giáo trình Lâm học, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2003 Nguyễn Văn Thêm, Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Tài liệu tham khảo Phạm Văn Hoàn, Triệu Văn Hùng, Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Phạm Văn Điển, Lê Ngọc Hoàn, Vũ Thị Thuần, Kỹ thuật nhân giống rừng,NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Bài giảng Nông Lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 65 ... chương trình đào tạo giáo viên trung học sở Trường Đại học Quảng Bình, để trang bị kiến thức kỹ thuật lâm sinh cho ngành đào tạo giáo viên sau trường Chúng tiến hành biên soạn Bài giảng Lâm nghiệp. .. NÔNG LÂM KẾT HỢP 58 I Khái niệm ý nghĩa nông lâm kết hợp 58 II Tác động nông lâm kết hợp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ========== CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ... kỹ thuật lâm nghiệp, nội dung trình bày chương: Chương I: Một số kiến thức rừng Chương II: Kỹ thuật trồng rừng, nuôi dưỡng khai thác rừng Chương III: Quản lý bảo vệ rừng Chương IV: Nông lâm kết

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Trường, Giáo trình Lâm nghiệp. NXB ĐH Sư phạm, 2005 Khác
2. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Khác
3. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, Giáo trình Lâm học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2003 Khác
4. Nguyễn Văn Thêm, Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Tài liệu tham khảo Khác
1. Phạm Văn Hoàn, Triệu Văn Hùng, Một số vấn đề về lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004 Khác
2. Phạm Văn Điển, Lê Ngọc Hoàn, Vũ Thị Thuần, Kỹ thuật nhân giống cây rừng,NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 Khác
3. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Bài giảng Nông Lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w