Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Tinhọc ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kĩ thuật ( máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác ) 2. Ví dụ về xử lý thông tinChương I Giả sử BGH trường THPT Chí Linh dự định tổ chức các lớp ngoại khoá. Mỗi học sinh được ghi tên theo học các lớp ngoại khoá mà mình yêu thích. Nhà trường sẽ căn cứ vào số lượng giáo viên từng bộ môn và số lượng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu. Như vậy, ta có các thông tin ban đầu ( thông tin vào) là danh sách các học sinh, nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hướng dẫn ngoại khoá Các danh sách này được lưu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi một cách nhanh chóng. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin - (3) Xuất thông tin: đưa các thông tin sau quá trình xử lý ra thế giới bên ngoài. - (4) Lưu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính NhËp th«ng tin XuÊt th«ng tin Lu tr÷ Xö lý H×nh 1: bèn thao t¸c c¬ b¶n cña m¸y tÝnh Kết luận: Về thực chất, máy tính không thể tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác. 3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc a. Vận hành của phần cứng máy tính. b. Hệ điều hành. Là chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng và phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa người và máy. c. Các chương trình ứng dụng. Là các chương trình được thiết kế nhằm trợ giúp cho con người thực hiện một loại công việc nhất định. ii. Cấu trúc máy tính Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản là: - Khối xử lý trung tâm ( CPU) - Bộ nhớ trong - Các đơn vị đưa thông tin vào - Các đơn vị đưa thông tin ra Đơn vị vào Đơn vị điều khiển Đơn vị Số học và logic Đơn vị ra Hình 2: Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính Bộ nhớ 1. Khối xử lý trung tâm Khôí xử lý trung tâm CPU (Cetral Processing Unit) có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Bên trong CPU bao gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số học và logic . CPU có tốc độ xử lý rất nhanh các thông tin được đưa vào. 2. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong ( hay bộ nhớ trung tâm) chứa các dữ liệu dưới dạng được mã hoá thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này được đưa vào bộ xử lý. a. ROM ( Read Only Memory): Là một vi chíp giữ vai trò khởi động để con người bắt đầu những công trên máy tính. ROM thay thế con người kiểm tra phần cứng và đưa vào bộ nhớ trung tâm những lệnh cơ sở nhất Bộ nhớ trong được chia ra làm hai loại: b. RAM ( Random Access Memory) Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ( bộ nhớ tạm thời hay bộ nhớ biến đổi). Kết luận: Bộ nhớ trong chứa các đối tượng ( chương trình và dữ liệu) dưới dạng đã được mã hoá. Đơn vị cơ sở để đo dung lượng thông tin là bit. Dung lượng của RAM là khối lượng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lưu trữ đồng thời. 3. Các đơn vị vào ra a. Thiết bị nhập: Gồm bàn phím, chuột, màn hình tiếp xúc, bút điện ( bút từ), máy quét ảnh * Bàn phím Hình 3: Bàn phím Bàn phím gồm có 4 nhóm phím khác nhau: - Nhóm các ký tự. - Nhóm các phím chức năng - Nhóm các phím định hướng - Nhóm các phím số * Chuột: Hình 4: Chuột vi tính Thông thường chuột vi tính có hai nút bấm. Nút chuột trái dùng cho phần lớn các thao tác, nút chuột phải tuỳ theo phần mềm của các nhà sản xuất Nút chuột phải Nút chuột trái Con lăn [...]... một trong hai giá trị là 1 hoặc 0 Cứ 8 bit sẽ tạo thành 1 byte, khi nói đến dung lư ợng của RAM để tránh các số quá lớn ta thường dùng các đơn vị khác như Kb, Mb hoặc Gb 1 Kb = 10 24byte, 1 Mb = 10 24 Kb = 1. 048.576 byte 1 Gb = 10 24 Mb 5 Bảo vệ máy vi tính và các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy tính a Nguyên tắc bảo vệ máy tính Nói chung máy vi tính của chúng ta rất tin cậy tuy nhiên cần tuân... thường gặp 3 .1 Màn hình Màn hình là thiết bị dùng để hiển thị các thông tin của máy tính 3.2 Máy in Gồm 2 loại là máy in kim và máy in la de Máy in kim: tốc độ in chậm, gây tiếng ồn Máy in la de: tốc độ in nhanh hơn, không gây tiếng ồn Chất lư ợng tốt và giá thành giảm 4 Lưu trữ dữ liệu Bộ nhớ trong chỉ chứa được dữ liệu trong thời gian thực hiên chương trình Để có thể lưu trữ thông tin lâu dài hơn,... mềm, luôn để đĩa trong hộp -Tránh chạm tay hoặc làm dây dầu mỡ vào mặt đĩa -Không để đĩa gần nam châm hay nơi có từ trường lớn vì có thể làm mất dữ liệu trên đĩa -Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào ổ -Tránh những nơi có độ ẩm cao Chú ý: Thỉnh thoảng cần phải lau đầu đọc đĩa mềm bằng đĩa lau riêng bằng dung dịch chuyên dụng, công việc này tránh cho đầu đọc khỏi bị xước III Phần Mềm 1 Phân loại phần mềm Để các... sau: Phần mềm hệ thống: là những phần mềm đặc biệt như : Hệ điều hành, các chương trình biên dịch, các chương trình tiện ích Tất cả những gì chúng ta nhìn thấy trên màn hình máy tính đều thông qua ở đây chúng ta nên hiểu đótài nguyênhành một phần mềm đặc biệt là hệ điều của máy tính là bộ nhớ, bộ xử lý, các thiết bị ngoại vi, các chương trình Tóm lại hệ điều hành cũng chỉ là một phần mềm, nhưng là phần... một hệ thống các chương trình có nhiệm vụ quản lý và tối ưu việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm của máy và đóng vai trò giao diện giữa người và máy Hệ điều hành là cơ sở để xây dựng các ứng dụng b Phần mềm ứng dụng 2 Giao diện người dùng tử có rất nhiềuphần dụng trong các lĩnh mềm Ngoàinay, ứng dụng điện Ngày các máy tính chuyên ngành như ứng mềm kế toán, phần vực quản lý học chế độ phần... những chương trình ứng dụng khác nhau của cuộc sống., mềm dự báo thời tiếtcòn có các ứng dụng chung cho người diện này, công gì cũng chế độ đa dạng trongnhững tác học thấy trên màn hình trí Trong vô cùnggiaodùng và phong phú nhìn tập, nghiên cứu, giảiđều được thể hiện bằng các ký tự ( có thể là chữ cái, có thể là các ký tự đặc biệt) Hệ điều hành MS DOS đầu tiên cho các máy tính cá nhân ra đời vào năm 19 81. .. tương đồng với nhau Hình 7: Giao diện chế độ đồ hoạ Khác với giao diện chế độ văn bản với sự hiển thị thông tin trên màn hình dựa trên các ký tự chữ cái, con số và ký tự đặc biệt, giao diện đồ hoạ hiển thị thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh IV Kết nối các máy tính ( Mạng máy tính) 1 Sự xuất hiện mạng máy tính a Môi trường làm việc đơn lẻ Máy tính, khi làm việc trong môi trường đơn lẻ luôn... ra đời của Internet Làm việc trên các máy tính được chia sẻ các nguồn tài nguyên Năm 19 69 tại Mỹ các nhà khoa trong môi trường mạng tính với nhau gọi là làm việc học đã thiết lập mạng máy mang tên ARPANET Ban đầu mạng này chỉ giới hạn được dùng Những lợi ích khi dùng mạng máy tính: trong Bộ quốc phòng, các trường đại học và các công ty nghiên cứu -Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung dữ liệu và... nhu cầu truyền dữ liệu một cách kịp thời Ngày nay Internet không chủ yếu phục vụ cho chính phủ và các nhà Những năm đầu, Internet chỉ giới hạn trong trường học hay trong giới khoa học, nữa mànó không thuận tiện côngngười sử dụng, cáctất cả giaohọc bởi vì nó còn đến với các cho ty thương mại và lệnh mọi người trên thế giới tiếp rất phức tạp chỉ có những nhà chuyên môn mới có thể hiểu được Mạng Iternet... thiện có những bước b Một số ứng dụng của Internet nhảy vọt -Nhanh chóng truy cập vào các kho tư liệu khổng lồ với đầy đủ các kiến thức giáo khoa xa xưa đến các đề tài hiện đại -Mua bán trên mạng khắp trên thế giới một cách thuận tiện và nhanh chóng -Gửi thông điệp cho 1 người hay nhiều người bạn của mình ở bất cứ đâu trên toàn thế giới, nhận và trả lời nhanh những bức thư đư Kết luận: ợc Internet là . Tin học ứng dụng Giới thiệu về công nghệ thông tin Và cấu trúc máy tính I. Công nghệ thông tin 1. Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin. - (1) Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài - (2) Xử lý thông tin: tính toán xử lý các phép tính số học hay logic đối với thông tin