1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại từ thực tiễn tỉnh hà nam

102 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ HOÀI NAMVĂN A 20137 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN THỊ HOÀI NAM 20115 - HÀ NỘI - 2017 Formatted: Vietnamese (Vietnam) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN THỊ HOÀI NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng tơi Các luận điểm, dẫn chứng, số liệu, ví dụ nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố đề tài, cơng trình nghiên cứu khác Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồi Nam LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Viện Đại học Mở dạy bảo vàđã giúp đỡ nhiều trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thu Hạnh nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt luận văn Để thực luận văn, thân cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần, nghị lực ý chí vươn lên Tuy nhiên, khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong quý thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hoài Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .16 PHẦN MỞ ĐẦU .17171 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 76 1.1 Tổng quan chất thải nguy hại .7 1.1.1 Khái niệm chất thải nguy hại .7 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 1.1.3 Các đặc tính phân loại chất thải nguy hại 10 1.1.4 Ảnh hưởng chất thải nguy hại đến môi trường sức khỏe người 14 1.2 Tổng quan Hệ thống quản lý CTNH pháp luật quản lý CTNH 17 1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý CTNH 17 1.2.2 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 20 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại số nước giới .29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI; TÌNH HÌNH CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ……………… HÀ NAM 33 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Tình hình chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam .3938 2.2.1 Tình hình chất thải nguy hại hoạt động sản xuất cơng nghiệp 4140 2.2.2 Tình hình chất thải nguy hại hoạt động sản xuất nông nghiệp [6,7] 444443 Formatted: Font: 12 pt 2.2.3 Tình hình chất thải nguy hại hoạt động sinh hoạt 454544 2.2.4 Tình hình chất thải nguy hại hoạt động y tế .464645 2.3 TPháp luật qua thực tiễn thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam 494948 2.3.1 Những kết đạt .494948 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 605958 2.3.3 Nguyên nhân .666664 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆNNHẰM THỰC HIỆN TỐT PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI .717169 3.1 Quan điểm tỉnh Hà Nam 717169 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 737270 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 737270 3.2.2 Các biện pháp kinh tế hỗ trợ quản lý CTNH 747371 3.2.3 Xây dựng Quy chếTiếp tục hoàn thiện, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam 777674 3.2.4 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực QLCTNH .797875 3.2.5 Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 818077 3.2.6 Hoàn thiện máy, tổ chức thực công tác quản lý môi trường 828179 3.2.7 Đề xuất quy trình QLCTNH 838280 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 898885 TÀI LIỆU THAM KHẢO 919087 Formatted: Tab stops: Not at 5" DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CTNH: Chất thải nguy hại CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTR: Chất thải rắn HĐND: Hội đồng nhân dân KCN: Khu công nghiệp KH&CN: Khoa học Công nghệ KT-XH: Kinh tế - xã hội QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QLCTNH: Quản lý chất thải nguy hại QLCTR: Quản lý chất thải rắn QLNN: Quản lý Nhà nước QLMT: Quản lý môi trường NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT: Tài nguyên Môi trường TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khối lượng CTR công nghiệp nguy hại số ngành cơng nghiệp điển hình KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bảng 1.2: Phân loại CTNH theo TCVN 6706: 2009 12 Bảng 1.3: Mối nguy hại CTNH sức khỏe mơi trường 15 Hình 1.1: Sơ đồ ảnh hưởng CTNH người môi trường 16 Bảng 1.4: Lượng CTNH phát sinh theo ngành Việt Nam 20 Bảng 1.5: Các loại CTNH Việt Nam cần giám sát đặc biệt 21 Bảng 1.6: CTNH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2011 22 Bảng 2.1: Tổng hợp khối lượng số loại CTNH phát sinh chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Nam 39 Bảng 2.2: Tổng hợp khối lượng CTNH phát sinh hoạt động sản xuất số ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 40 Bảng 2.3: Tổng khối lượng CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Hà Nam tính theo Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH tính đến tháng 12/2016 41 Bảng 2.4: Khối lượng CTNH từ số ngành nghề Hà Nam 42 Bảng 2.5: Khối lượng CTNH phân theo khu vực sản xuất địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2016 43 Bảng 2.6: Khối lượng thuốc bảo vệ thực vật dùng hoạt động nông nghiệp năm gần 44 Bảng 2.7: Lượng CTNH sinh hoạt phát sinh qua năm 45 Bảng 2.8: Tải lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh năm 2016 46 Bảng 2.9 Danh mục số văn QPPL có liên quan đến QLCT mơi trường, ban hành giai đoạn 2011÷2017 48 Bảng 2.10: Danh mục văn Sở Tài nguyên Môi trường 50 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy QLNN môi trường tỉnh Hà Nam 51 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức máy QLNN môi trường Sở TN&MT tỉnh Hà Nam 52 Hình 2.3: Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 53 Bảng 2.11: Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải địa bàn tỉnh Hà Nam 53 Bảng 2.12: Thống kê số lượng doanh nghiệp thực chế độ báo cáo định kỳ công tác QLCTNH tỉnh Hà Nam 54 Bảng 2.13 Kinh phí cho cơng tác BVMT số dự án liên quan đến hoạt động ngành y tế giai đoạn 2011÷2016 56 Hình 3.31: Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí CTNH 72 Hình 3.42: Sơ đồ tổ chức chế phối hợp thực thu phí hành 73 Hình 3.3: Mơ hình cộng đồng tham gia QL CTNH 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ Với phát triển kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy xây dựng ngày nhiều, kéo theo hệ lụy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, diện tích đất trồng đất bị thu hẹp, đất đai bị thoái hóa, mơi trường đất, nước, khơng khí ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, lượng chất thải nói chung, chất thải nguy hại nói riêng khơng ngừng gia tăng,… gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, đến sinh tồn phát triển loài động, thực vật khác Ở Việt Nam, quản lý chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại cho hợp lí an tồn theo phương diện bảo vệ môi trường vấn đề xúc đô thị khu công nghiệp nước ta Theo thông tin tổng hợp Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh ngày toàn quốc gia tăng thêm 23% so với năm 20048, có khoảng 80% phát sinh từ hoạt động cơng nghiệp, 15% từ bệnh viện, lại từ hoạt động khác Tuy nhiên, thực tiễn quản lý chất thải Việt Nam số hạn chế như: thiếu biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguy hại, chưa có phân lập chất thải nguy hại, chất thải nguy hại vi phạm lĩnh vực xử lý mức sơ bộ… Vì vậy, thời gian tới, Đảng Nhà nước ta cần phải có nhiều chủ trương, biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ mơi trường, có việc quản lý chất thải nguy hại nhằm đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững Hà Nam tỉnh nhỏ, thuộc đồng Sông Hồng, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội tỉnh Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hồ Bình Đây tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, có hệ thống giao thông thuận lợi nhiều chế thu hút đầu tư, lại trình phấn đấu đến năm 2020 đưa thành phố Phủ Lý trở thành đô thị loại phấn đấu đưa tỉnh trở thành trung tâm dịch vụ chất lượng cao y tế, giáo dục - đào tạo du lịch cấp vùng nên có tốc độ 79 Ngành Cơng an: Thực chức phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, bao gồm QLCTNH Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý trình vận chuyển CTNH từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ, xử lý cuối Như vậy, quy chế quản lý CTNH quy định rõ trách nhiệm phận, quan liên quan quản lý CTNH, tránh tỉnh trạng chồng chéo, đùn đẩy cho Nếu ban hành Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam pháp lý quan trọng để thực thống hiệu công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh 3.2.4 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực QLCTNH Hiện nay, mức độ nhận thức kiến thức CTNH bên tham gia nói chung thấp Vì vậy, cần có cải thiện nhận thức kiến thức lĩnh vực Các chủ nguồn thải công ty QLCTNH thường thiếu nhận thức kiến thức về: - Quy chế QLCTNH; - Tác động tiềm CTNH; - Các định nghĩa phân loại CTNH; - Nhu cầu tách riêng, lưu giữ dán nhãn phù hợp; - Kế hoạch trường hợp khẩn cấp Các chủ nguồn thải CTNH thiếu kiến thức tránh phát sinh, tái sử dụng thu hồi CTNH, bao gồm công nghệ Các công ty QLCTNH cần tăng kiến thức về: - Xử lý CTNH; - Thu gom vận chuyển; - Các kế hoạch trường hợp khẩn cấp, đặc biệt trường hợp đổ tràn tai nạn giao thông Cán Sở TN&MT, Ban quản lý KCN, Phòng TN&MT huyện, thành phố cần có lực để: - Đào tạo nâng cao nhận thức chủ nguồn thải CTNH, công ty QLCTNH cộng đồng; 80 - Ngoài cần đào tạo kiểm soát, cưỡng chế nhiệm vụ khác giao cho Sở TN&MT, Ban quản lý KCN, Do đó, cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức kiến thức CTNH Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý cho cán QLCTNH: Kiến thức QLNN; Các quy định nhà nước BVMT, QLCTNH; Tác động khả giảm thiểu chất thải nguồn; Phân loại biện pháp xử lý, tiêu hủy CTRCN, CTNH… Mơ hình cộng đồng tham gia QLCTNH đề xuất sau: Các quan QLNN: + Sở TN&MT + Chi cục BVMT + BQL KCN + UBND H-T + UBND P-X Tổ chức chuyển tải, tiếp nhận, xử lý thông tin Xây dựng, - Xây dựng triển khai chếcác chương trình, - Tác động kế hoạch, dự liên án quản lý tục, xử lý chấtcó thải định hướng Các cộng đồng tham gia giám sát: + Cơng đồn KCN + Hiệp hội DN KCN + MTTQ Q-H, P-X + Các tổ chức hoạt động MT + Các báo, đài, … Các thông tin liên quan thành phần, đối tượng, hoạt động hệ thống quản lý CTR-CTNH KCN Giám sát tồn diện Hình 3.3: Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH [4] Ngoài phát huy vai trò cộng đồng tham gia QLCTNH cơng việc thực tiễn giúp cho: cộng đồng có vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng 81 cơng tác QLMT nói chung CTNH nói riêng Các mơ hình QLCTNH thành cơng giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng 3.2.5 Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật việc thực pháp luật quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam có ý nghĩa, vai trò quan trọng Đây giải pháp bảo đảm cho pháp luật quản lý CTNH thực có hiệu thực tế Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật việc thực pháp luật quản lý CTNH hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xử lý chủ thể vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật, đồng thời phát khiếm khuyết trình thực pháp luật quản lý CTNH để kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Để thực tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật việc thực pháp luật quản lý CTNH, tỉnh Hà Nam cần: Giao chức tra chuyên ngành cho Chi cục BVMT địa phương, xây dựng chế hoạt động đảm bảo hoạt động 24h/7ngày; Xây dựng ban hành Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT phù với quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Bộ TNMT QLCTNH Tăng cường tổ chức đợt thanh, kiểm tra định kỳ đột xuất sở sản xuất, kinh doanh KCN, CCN cách thường xuyên với tham gia bên có trách nhiệm công tác QLMT Các đợt thanh, kiểm tra phải cơng bố cơng khai có kết luận thực đầy đủ chế tài xử lý vi phạm theo quy định hành Xử phạt nghiêm minh, đình hoạt động sản xuất sở không áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm theo nội dung cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết BVMT Buộc sở sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật BVMT phải khắc phục hậu ô nhiễm môi trường 82 Tăng cường hoạt động giám sát quần chúng nhân dân việc thực pháp luật quản lý CTNH doanh nghiệp, quan, sở sản xuất, khu dân cư địa bàn tỉnh Chính người dân người giám sát thường xuyên chặt chẽ nhất, ý kiến phản ánh nhân dân có tác dụng thúc đẩy việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường việc hạn chế gây ô nhiễm môi trường đơn vị mà hành vi vi phạm quan Nhà nước không phát kịp thời Để hoạt động kiểm tra, tra, giám sát đem lại hiệu thiết thực cho cơng tác quản lý CTNH hoạt động phải gắn liền với việc kết luận, đánh giá mức độ thực pháp luật quản lý CTNH để từ áp dụng chế tài hành vi vi phạm đảm bảo cho quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực cách nghiêm minh 3.2.6 Hoàn thiện máy, tổ chức thực công tác quản lý môi trường Trong lĩnh vực quản lý nào, vấn đề tổ chức máy đội ngũ cán nhân tố định hàng đầu thành công Thực pháp luật quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam vậy, muốn đạt hiệu cao bên cạnh giải pháp nêu vấn đề có ý nghĩa định hệ thống máy đội ngũ cán ngang tầm với nhiệm vụ Bởi phận cần nắm công cụ pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật quản lý CTNH để vận dụng vào thực tế, đồng thời tham mưu cho quyền địa phương định sách, biện pháp cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường Để hồn thiện máy tổ chức thực công tác quản lý môi trường tỉnh Hà Nam cần khẩn trương kiện toàn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã, khu cơng nghiệp; xem xét bố trí tăng thêm biên chế; đầu tư phương tiện, thiết bị, điều kiện làm việc nhằm nâng cao lực công tác quản lý bảo vệ mơi trường nói chung, QL CTNH, quan trắc kiểm soát, tổ chức biện pháp xử lý cố khắc phục nhiễm mơi trường nói riêng Phấn đấu từ đến năm 2020: 100% cán quản lý mơi trường cấp tỉnh có trình độ đại học trở lên (trong 30% thạc sĩ); 100% cấp huyện, 50% cấp xã có cán 83 chuyên ngành môi trường Đầu tư nguồn lực điều tra, kiểm kê nguồn thải CTNH, nâng cao vai trò quan trắc môi trường việc xác định CTNH Chúng ta thấy, việc tăng cường số lượng cán chuyên trách môi trường cho cấp tỉnh, huyện xã, ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cần thiết, vấn đề quan trọng đào tạo nâng cao lực nghiệp vụ chuyên mơn cho đội ngũ cán có chức thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nước môi trường, yếu tố quan trọng để thực pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật quản lý CTNH tỉnh Hà Nam thơng qua lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường Thực tế đội ngũ cán trực tiếp quản lý môi trường tỉnh Hà Nam vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chất lượng Ở cấp tỉnh, số cán có kinh nghiệm kỹ cơng tác tốt chưa nhiều, số lại phần lớn sinh viên Đại học trường, cấp huyện cấp xã lại yếu Vì vậy, việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán chuyên trách có đủ số lượng nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam vấn đề cần thiết, cần thực quan tâm giai đoạn nay; mà điều trước hết ưu tiên tuyển dụng người có trình độ chun mơn tài ngun mơi trường Ngồi ra, quan quản lý Nhà nước môi trường cấp tỉnh tăng cường tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ môi trường cho cán làm công tác quản lý môi trường, tập trung : đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường; xử lý chất thải; ngăn ngừa ô nhiễm môi trường… 3.2.7 Đề xuất quy trình QLCTNH Tồn hệ thống thu gom vận chuyển CTNH từ sở sản xuất, kinh doanh đến khu xử lý trải qua nhiều giai đoạn: Chất thải từ nhà máy → thu gom → xe vận chuyển → khu xử lý Mỗi giai đoạn cần có quản lý phù hợp cấp có thẩm quyền quan có chức đảm trách Quy trình QLCTNH địa bàn Hà Nam đề xuất sau: 84 Hình 3.4: Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH [4] Chủ nguồn thải phải tiến hành lưu trữ phân loại CTNH nguồn, đồng thời có trách nhiệm giao CTNH cho xe thu gom kèm theo đầy đủ chứng từ Đơn vị thu gom/vận chuyển cơng ty dịch vụ cơng ích công ty tư nhân đấu thầu để đảm trách thực công tác chịu quản lý Sở TN&MT Sau tiến hành thu gom CTNH từ nhà máy, phải thực lưu kho, phân loại (đối với đơn vị khơng có chức vận chuyển phải hợp đồng với đơn vị vận chuyển), vận chuyển CTNH xử lý Đối với làng nghề sản xuất có phát sinh CTNH, cần hợp đồng với đơn vị thu gom để thu gom xử lý theo quy định Khi đến khu xử lý, CTNH giao lại cho khu xử lý với đầy đủ chứng từ có liên quan Ưu điểm: Phương án thể phân công trách nhiệm chủ trương xã hội hóa để thành phần kinh tế tham gia; Phù hợp với KCN hình thành; 85 Các sở có nhiều đầu mối để chuyển giao CTNH nên có nhiều hội lựa chọn dịch vụ tốt nhất; Góp phần làm gia tăng chất lượng dịch vụ có cạnh tranh Nhược điểm: Đòi hỏi quan QLNN phải tập trung nhiều nguồn lực để quản lý, kiểm tra, giám sát; Khó kiểm soát sở sản xuất nhỏ lẻ nằm KCN; Sự thiếu thống đồng quản lý kỹ thuật CTNH dễ làm cho hệ thống bị xé vụn, vượt khỏi tầm kiểm soát quan QLNN; Phân công trách nhiệm: Chủ nguồn thải: Chịu trách nhiệm thu gom, lưu trữ CTNH nguồn (có kho lưu trữ sở); Tiến hành phân loại thành phần chất thải theo quy định, đồng thời phải có cán phụ trách vấn đề mơi trường quản lý trình phân loại chất thải; Có trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển CTNH Đơn vị thu gom, vận chuyển: Phải có chứng từ đăng ký thu gom / xử lý CTNH; Đối với đơn vị thu gom khơng có chức xử lý CTNH, phải có nhà kho lưu giữ chất thải tạm thời hợp đồng với đơn vị có chức xử lý; Có nhiệm vụ vạch tuyến thu gom xếp thời gian vận chuyển CTNH; Xe thu gom phải trang bị đầy đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác thu gom CTNH, đồng thời phải có biện pháp ứng phó cố đường vận chuyển (PCCC, chất hấp phụ …); Mỗi xe thu gom phải đảm bảo có người: tài xế nhân viên Nhân viên tham gia công tác thu gom vận chuyển CTNH phải đào tạo quy định vận chuyển ứng phó cố liên quan đến CTNH; Phải có đầy đủ thiết bị thu gom, phù hợp với loại chất thải riêng biệt, CTNH phải thu gom riêng, Các quy định an toàn thực công tác thu gom, vận chuyển CTNH: 86 Khi vận chuyển CTNH, phương tiện vận tải cần phải gắn dấu hiệu cảnh báo có nội dung hình thức phù hợp với tính chất, đặc tính loại CTNH để thông báo chuyên chở CTNH, Các dấu hiệu cảnh báo quy định cụ thể quy chế quản lý CTNH, Vận chuyển CTNH đóng gói: Các loại phương tiện để vận tải: xe tải xe tải nhỏ có thùng, xe tải có thành, xe tải container tiêu chuẩn; Nếu sử dụng xe tải có thành để vận chuyển CTNH đóng gói sẵn xe phải che phủ vải nhựa hay vải bạt không thấm nước xe chất hàng, đổ, hay vận chuyển; Các thiết bị dụng cụ trợ giúp cho việc xếp dỡ, lên xuống phương tiện, di chuyển thùng CTNH phải trang bị phương tiện vận tải, Các thiết bị phải phù hợp, không gây hư hỏng cho thùng chứa CTNH thao tác, Vận chuyển CTNH rắn, để rời: Các loại phương tiện để vận chuyển: xe tải container tiêu chuẩn, xe thu gom chất thải chuyên dụng; Xe container tiêu chuẩn sử dụng để vận chuyển loại CTNH phải thiết kế cho CTNH chứa an tồn, khơng bị rơi vãi nâng hạ, chuyên chở dỡ container khỏi xe, Nếu container loại hở nắp phải che phủ vải bạt hay vải nhựa, Xe thu gom chất thải chuyên dụng: xe phải thiết kế tu bảo dưỡng cho chất thải chứa an tồn, khơng rơi vãi vận chuyển, Nếu xe loại hở nắp phải che phủ vải bạt hay vải nhựa, Vận chuyển CTNH lỏng, dễ cháy: Mọi phương tiện vận tải thiết bị trợ giúp kèm theo dùng vận chuyển CTNH lỏng dễ cháy phải thiết kế, cấu tạo bảo vệ cho điều kiện hoạt động bình thường không gây nguồn phát sinh tia lửa hay nguồn nhiệt hạn chế đến mức thấp việc phát sinh cố, Đơn vị xử lý: Phải có chứng từ đăng ký xử lý CTNH; 87 Phải ký hợp đồng trực tiếp với chủ nguồn thải / đơn vị thu gom vận chuyển; Hợp đồng với đơn vị tiêu hủy để giải phần bùn tro xử lý tái chế; Đầu tư công nghệ xử lý CTNH phù hợp; Đào tạo công nhân vận hành theo quy mô công suất, loại chất thải tiếp nhận xử lý; Trang bị đầy đủ trang thiết bị đáp ứng nhu cầu xử lý CTNH, phải có tài liệu ghi chi tiết chất thải lưu giữ, lưu giữ đâu,…Bộ tài liệu phải bảo quản cập nhật số liệu, sẵn sàng để người có trách nhiệm xem ngay, sẵn sàng có yêu cầu phục vụ cho giải cố khẩn cấp, Đơn vị tiêu hủy: Phải có chứng từ đăng ký tiêu hủy CTNH; Vị trí bố trí tiêu hủy chất thải phải nằm quy hoạch tỉnh (nếu thuộc phạm vi địa bàn tỉnh); Đầu tư máy móc, thiết bị để tiêu hủy chất thải CTNH theo quy định; Phải quy hoạch xây dựng kế hoạch chôn lấp chất thải; Kho lưu trữ tạm thời chờ chôn lấp; Xử lý đóng rắn chất thải trước chơn lấp; Đầu tư xây dựng ô chôn lấp chất thải; Thực chôn lấp chất thải theo quy định (Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD ngày 9/11/2004 việc ban hành TCXDVN 320:2004 “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế”) 88 Tiểu kết chương Thời gian qua, tình hình kinh tế- xã hội, đời sống nhân dân địa bàn tỉnh Hà Nam bước nâng lên Tuy nhiên, với phát triển đó, tỉnh Hà Nam phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường bị ảnh hưởng nhiều loại chất thải nguy hại Vì vậy, sở thực trạng thực pháp luật quản lý CTNH trình bày chương 2, chương luận văn phân tích quan điểm đạo tỉnh Hà Nam công tác bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải nguy hại nói riêng để hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường, tác hại chất thải nguy hại đến sức khỏe sống nhân dân thời gian tới Đồng thời, dựa vào quan điểm đạo đó, chương luận văn đưa giải pháp để nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu đòi hỏi cấp, ngành, quan chức liên quan đến bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam phải thực đồng giải pháp nêu không coi nhẹ giải pháp 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu nhận diện, đánh giá trạng công tác quản lý nhà nước CTNH đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác BVMT QLCTNH Thông qua nội dung trình bày luận văn tác giả đưa nhìn tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vấn đề ô nhiễm môi trường cộm tỉnh Hà Nam, đánh giá chung tình hình QLCTNH Hà Nam nước ngồi nước, từ sức ép công tác bảo vệ môi trường CTNH Dựa trên sở số liệu từ đánh giá tác giá tác động môi trường, Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm sở sản xuất kinh doanh quan quản lý nhà nước, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, tác giả nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng phát sinh CTNH, thống kê số lượng, loại, thành phần CTNH năm gần địa bàn tỉnh Hà Nam, đồng thời thực trạng công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường CTNH tỉnh Hà Nam Bên cạnh luận văn đề cập đến nhận xét mang tính khách quan tổng hợp từ báo cáo nhiều quan quản lý cấp ý kiến phản ánh doanh nghiệp để thấy rõ trạng công tác quản lý địa bàn nghiên cứu, trạng chất lượng môi trường sở, khó khăn vướng mắc doanh nghiệp gặp phải trình thực biện pháp bảo vệ môi trường… Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất giải pháp quản lý cơng nghệ mang tính chất khả thi khoa học nhằm tăng cường hiệu QLCTNH địa bàn tỉnh Hà Nam Đặc biệt có ý nghĩa hai giải pháp mang tính chất lâu dài bao gồm việc xây dựng Quy trình quản lý CTNH Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam Khi hai giải pháp triển khai đồng thực tế, việc QLCTNH trở nên minh bạch hơn, cấp ngành, sở sản xuất kinh doanh nắm rõ vai trò, trách nhiệm đơn vị khâu, công đoạn QLCTNH Theo quan điểm tác giả, giải pháp đề xuất hồn 90 tồn áp dụng khơng riêng địa bàn nghiên cứu mà áp dụng rộng rãi tỉnh thành khác Kiến nghị Để pháp luật quản lý CTNH thực tốt địa bàn tỉnh Hà Nam UBND tỉnh, Sở tài ngun Mơi trường tỉnh cần thường xuyên rà soát, bổ sung hệ thống văn pháp luật để có hệ thống pháp luật quản lý CTNH đầy đủ, đồng mang tính thực tiễn Đồng thời, quan chức liên quan cần tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra để phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật quản lý CTNH Các sở sản xuất kinh doanh cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định QLCTNH nay, nâng cao ý thức, quan tâm đầu tư biện pháp bảo vệ môi trường, ý tới sức khhỏe người lao động nhân dân sống xung quanh khu vực sản xuất, cải tiến công nghệ, áp dụng sản xuất Do tác động CTNH môi trường sinh thái lớn nên QLCTNH cần phải thực nghiêm túc từ xây dựng đến dự án vào hoạt động Điều đòi hỏi ý thức tự giác thực pháp luật doanh nghiệp quản lý chặt chẽ, kịp thời cấp, ngành chức Các cấp ngành chức cần nắm rõ vai trò trách nhiệm đơn vị cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung QLCTNH nói riêng, cần xóa bỏ tư tưởng “bảo vệ môi trường nhiệm vụ ngành tài nguyên môi trường” “ưu tiên tăng trưởng kinh tế xã hội, xem nhẹ yêu cầu BVMT” vốn tồn lâu Luận văn nêu rõ trạng công tác quản lý CTNH từ thực tiễn pháp luật địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất giải pháp khả thi mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quản lý Hy vọng đề tài khoa học sở, giúp cấp, ngành triển khai hiệu công tác BVMT CTNH 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, Nhà xuất thống kê Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Thùy Trang (2007) Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trường khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trường, trường Trường đại Đại học quốc gia Tp.HCM Sở Công thương Hà Nam (2014), Báo cáo số 834/BC-SCT ngày 19/8/2016 tình hình quản lý cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam, Báo cáo trạng môi trường năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nam (2015), Báo cáo kết quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 2016 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 8.9 Tỉnh ủy Hà Nam, Chỉ thị 15-CT/TU ngày 12/6/2017 tăng cường công Formatted: Font: Italic tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hà Nam 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Đề án điều chỉnh bổ sung số khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam vào danh mục quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2020 11 Ủy ban nhân dânh tỉnh Hà Nam (2011), Kế hoạch số 501/KH-UBND Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Italic UBND tỉnh Hà Nam việc Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2020 Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy) 92 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định 1662/QĐ-UBND Formatted: Font: Italic UBND tỉnh Hà Nam việc Phê duyệt Kế hoạch hành động tỉnh Hà Nam triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012÷2020 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định số 1663/QĐ-UBND Formatted: Font: Italic, Font color: Auto, Italian (Italy) Formatted: Font: Italic UBND tỉnh Hà Nam việc Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011÷2020, định hướng đến năm 2030 Formatted: Font: Italic, Font color: Auto, Italian (Italy) Formatted: Font: Italic 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 17/02/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp – thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030 10.15 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định số 26/2013/QĐUBND, UBND tỉnh Hà Nam việc Ban hành Quy định công tác tổ chức quản lý thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Nam Formatted: Font: Italic 11.16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), báo cáo số 147/BC- UBND ngày 06 tháng 11 năm 2015 kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2014 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình DươngHà Nam (2014), Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 việc ban hành hướng dẫn thu thập tính tốn thị mơi trường địa bàn tỉnh Bình dươngHà Nam giai đoạn 2013-2020 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Quyết định số 520/QĐ-UBND Formatted: Font: Italic UBND tỉnh Hà Nam phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Hà Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Quyết định số 33/2015/QĐ- Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy) Formatted: Font: Italic UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam 12.20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016), Quyết định số 67/2016/QĐ- Formatted: Font color: Auto, Italian (Italy) Formatted: Font: Italic UBND ngày 21/12/2016 quy định số loại phí, lệ phí, thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường tỉnh Hà Nam Formatted: Font: Italic 93 13.21 Viện Khoa học Thủy lợi (2009), Kết nghiên cứu chất thải nguy hại Trung tâm Tài nguyên nước Môi trường 14.22 US.EPA (2009), Hazardous Waste Exclusions Guidance Document Website 15.23 http://quanlychatthai.vn/index.aspx?page=detail&ContentItemID=851 915&ContentCategoryID=93990 (10/9/2014) 16.24 http://quanlychatthai.vn/quanly/DSdonviCPCTNH.htm (15/3/2015) 25 https://moitruongxanhvn.com 26 https://hanam.gov.vn 17 Field Code Changed Formatted: No underline, Font color: Auto Formatted: No bullets or numbering ... - Chất thải nguy hại gì? Pháp luật quản lý chất thải nguy hại gì? - Thực trạng pháp luật quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam nào? - Thực tiễn thực pháp luật quản lý chất thải nguy hại. .. quan quản lý chất thải nguy hại, pháp luật quản lý chất thải nguy hại 1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại, pháp luật quản lý chất thải nguy hại 1.2.1.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại. .. quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý CTNH 17 1.2.2 Hệ thống quản lý chất thải nguy hại pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 20 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải nguy hại

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN