Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
731 KB
Nội dung
Tuần14 Thứ hai ngày tháng năm 2008 Tập đọc: Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : + Pi-e, ngọc lam, nô - en, con lơn, Gioan, rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề . - Đọc trôi chạy đợc toàn bài, ngắt ghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật. 2. Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ nô - en, giáo đờng. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi ba nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niền vui cho mọi ngời. II. Đồ dùng dạy - học. - Tranh minh hoạ trang 132, SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài "Trông rừng ngập mặt" và nêu nội dung chính của từng đoạn. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Hỏi tên chủ điểm tuần này là gì ? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ? - Giới thiệu : Chủ điểm của tuần này là : Vì hạnh phúc con ngời. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con ngời. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện " Chuỗi ngọc lam" để thấy đợc tình cảm yêu th- ơng giữa con ngời. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từg đoạn của bài ( 2 lợt ). Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nêu: Chủ điểm " Vì hạnh phúc con ngời". Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con ngời. - Theo dõi. - HS đọc theo trình tự: + HS1: Chiều hôm ấy . cớp mất ngời anh yêu quý. + HS2: Ngày lễ Nô-en tới . hi vọng - Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - GV yêu cầu HS đọc các tên riêng trong bài. - GV gọi HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nh sau: tràn trề. - Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị bé Gioan. - HS đọc: Pi-e, Gioan. - 1HS đọc cho cả lớp nghe. - Theo dõi - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. + Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm. + Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị. + Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà. - Câu kết chuyện đọc chậm rãi, đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài * Phần 1: - Gọi 2 HS đọc phần 1. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và nêu nội dung chính. - Yêu cầu HS luyện đọc phần 1 theo cặp. - Gọi 1 HS đọc phần 1. - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai. Nhắc HS thể hiện đúg các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, khe ngợi những HS đọc hay. * Phần 2 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối phần 2. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm nội dung - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS đọc thầm và nêu: Phần 1 là cuộc đối thoại giữa chú Pi-e với cô bé Gioan. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. + Đoạn 1: Chiều hôm ấy xin chú gói lại cho cháu. + Đoạn 2: Pi-e ngạc nhiên đừng đánh rơi nhé. + Đoạn 3: Cô bé mỉm cời . ngời anh yêu quý. - 1HS đọc toàn bộ phần 1 cho cả lớp nghe. - Đọc thầm và tìm ý trả lời, sau đó mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là ngời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam. + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. -HS đọc diễn cảm theo vai: ngời dẫn chuyện, chú Pi-e, cô bé Gioan. -2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 3HS nối tiếp đọc theo trình tự: + HS 1: Ngày lễ Nô-en . phải. chính của đoạn. - Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó ghi lên bảng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc phần 2 trớc lớp. - GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sau: +Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - Giảng: Ba nhân vật trong chuyện đều nhân hậu, tốt bụng. Ngời chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, mang hết số tiền mình tiết kiệm đợc để mua quà tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng muốin mang lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy giá tiền để bé Gioan vui mua đợc chuỗi ngọc. Ngời chị biết em mình không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con ngời ấy thật nhân hậu, đáng để chúng ta học tập. - Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phần 2 - Nhận xét, khen ngợi từng HS. - Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của từng bài. - Ghi nội dung chính của bài. + HS2: Tha số tiền em có. + HS 3: Hai ngời đều im lặng hi vọng tràn trề. - Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối ( đọc 2 lợt ). - 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Đọc thầm, tìm ý trả lời, sau đó mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung. + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền? +Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ cha cới của mình nhng cô đã mất vì một tai nạn giao thông. + Các nhân vật trong câu chuyện này đều là những ngời tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho ngời chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị cô bé đã cu mang, nuôi nấng bé khi mẹ bé mất. - Lắng nghe. - 3HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái và bé Gioan. - 2 nhóm HS tham gia thi đọc. - HS: Câu chuyện ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, thơng yêu ngời khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác. - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở. 3.Củng cố - dặn dò - Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai: ngời dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé Gioan. - Nhận xét HS đọc bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Hạt gạo làng ta. Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Học sinh đọc và chuẩn bị bài tốt. Toán ( Tiết 66 ) Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân I. Mục tiêu Giúp HS : - Hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 12 : 5. - GV hỏi : theo em phép chia : 12 : 5 = 2 d 2 Còn có thể thực hiện tiếp đợc hay không ? - GV nêu : Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này. 2.2 Hớng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. a, Ví dụ 1 - GV nêu bài toán ví dụ : Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét ? - Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc phép tính. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4. - Theo em ta có thể chia tiếp đợc hay không ? làm thế nào có thể chia tiếp số d 3 cho 4 ? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu : - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi nhận xét. - HS thực hiệnvà nêu : 12 : 5 = 2 (d 2) - Một số HS nêu ý kiến của mình. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4. - HS nêu phép tính : 27 : 4 - HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu : 27 : 4 = 6 (d 3) - HS phát biểu ý kiến trớc lớp Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thơng (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số d 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm nh thế mãi. b, Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 - GV hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không vì sao ? - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình. c, Quy tắc thực hiện phép chia - Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn d thì ta tiếp tục chia nh thế nào ? 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học đặt tính và tính. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép tính sau : 12 : 5 75 : 12 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán - Làm thế nào để viết các phân số dới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS thực hiện tiếp phép chia theo h- ớng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách chia nh sau : (Hớng dẫn nh SGK) - HS nghe yêu cầu. - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (43 < 52 ) nên không thể thực hiện giống phép chia 27 : 4. - HS nêu : 43 = 43,0 - HS thực hiện đặt tính và tính trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính nh sau : (Hớng dẫn nh SGK) - 3 đến 4 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cột. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 2 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải May một bộ quần áo hết số mét vải 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số mét vải là 2,8 x 6 = 16, 8 (m) Đáp số : 16, 8m - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng. - Bài toán yêu cầu chúng ta viết các phân số dới dạng số thập phân. - Lấy tử số chia cho mẫu số. - GV nhận xét ghi điểm. 3 Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị . - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó một HS đọc bài làm trớc lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét. 2 2 : 5 0,4 5 = = ; 3 3 : 4 0,75 4 = = 18 18 : 5 3.6 5 = = - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau bài sau. Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói I/ Mục tiêu Giúp HS: - Kể đợc tên của một số đồ gốm. - Phân biệt đợc gạch, gạch, ngói với đồ sành, sứ. - Nêu đợc một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Tự làm thí nghiệm để biết công dụng của gạch, ngói. II/ Đồ dùng dạy_học. - Hình minh họa trang 56, 57 SGK - Một số lọ hoa bằng thủy tinh gốm. - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nớc(đủ dùng theo nhóm). III/ hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xetsvaf cho điểm HS Đa ra 2 lọ hoa (1 bằng thủy tinh,1 bằng sứ). Hỏi: Đây là gì? chúng đợc làm từ vật liệu gì? Giới thiệu: Giơ chiếc lọ hoa sành (sứ, gốm) và nói: Chiếc lọ hoa này thực chất làm bằng vật liệu gì? Bài học hôm nay của các em sẽ tìm hiểu về gốm xây dựng, ngói, gạch. - 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + HS 1: Làm thế nào để biết một hòn đá có phải đá vôi hay không? + HS2: Đá vôi có tính chất gì? + HS3: Đá voi có ích lợi gì? - QUan sát trả lòi. + Đây là lọ hoa. + CHúng đợc làm bằng thủy tinh, sành, đất nung, gốm. Hoạt động 1: Sản xuất đồ gốm - Cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật đợc làm bằng đất sét nung không tráng men sành, men sứ và nêu: Các đồ vật này đều gọi là đồ gốm. - GV yêu cầu: Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết. Ghi nhanh các đồ gốm mà HS kể lên bảng. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau kể tên: Một số đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chén, khay đựng hoa quả, tợng, chậu cây + Tất cả các đồ gốm đợc làm từ gì - Kết luận: Tất cả các đồ gốm đều làm từ đất sét, đồ sành, sứ mà chúng ta biết để đợc làm từ gốm đợc tráng men, chạm khắc các hoa văn lên đó nên trong chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt còn có các đồ sứ đợc làm từ đất sét trắng một các tinh xảo. - Giáo viên hỏi: khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên liệu gì? - GV nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch, ngói nào? cách làm gạch, ngói nh thế nào nhé ? cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lu niệm: Tợng, vòng, hình con thú + Tất cả các loại đồ gốm điều làm từ đất sét nung. - Lắng nghe. - Hs trả lời theo hiểu biết của bản thân: Khi xây nhà cần có: Xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, sắt, thép - Lắng nghe. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm nh sau : + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi . - Loại gạch nào dùng để xây tờng? - Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tờng? - Loại ngói nào đợc dùng để lợp mái nhà trong hình 5? - Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp, yêu cầu các học sinh khác theo dõi và bổ sung ý kiến: - Nhận xét câu trả lời cho HS. - Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dơng: Mái nhà ở hình 5 đợc lợp bằng ngói ở hình 4c. Các viên ngói đ- ợc xếp chồng lên nhau theo thứ từ dới lên. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà nào đợc lợp bằng ngói không? Mái đó đợc lợp bằng loại ngói gì? + Trong lớp mình, bạn nào biết quy - 4 HS . ngồi 2 bàn dới tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện trinh bày, mỗi HS chỉ nói về 1 hình. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống nhất. - Hình 1: Gạch dùng để lát tờng. - Hình 2a: Gạch để lát sân hoặc bậc thềm hoặc hành lang, vỉa hè. hình 2b dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp t- ờng. - Hình 2c: Gạch dùng để ốp tờng. - Loại ngói ở hình 4a (ngói âm dơng) dùng để lợp mái nhà ở hình 6. - Loại ngói hình 4c (ngói hài) dùng để lợp mái nhà hình 5. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết: Ví dụ: + ở gần nhà em có một ngôi chùa mái lợp bằng ngói hài. + ở khu phố nhà em có một ngôi đình mái lợp bằng ngói âm dơng. + Nhà ông nội em là kiểu nhà cổ, mái lợp bằng ngói hài. + Gần nhà có một ngôi chùa lợp bằng ngói tây. + Gạch gói đợc làm từ đất sét:đất đợc trình làm gạch, ngói nh thế nào? - Kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất vả. Ngời ta lấy đất sét trộn lẫn với nớc, nhào thật kĩ rồi cho vào khuôn đóng gạch thành viên, sau đó cho ra phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Ngày nay, khoa học đã phát triển, việc đóng gạch, ngói đã có sự giúp đỡ của máy móc. Trong các nhà máy sảm xuất gạch, ngói nhiều việc đợc làm bằng máy. chộn với một ít nớc, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để khổồi cho vào lò, nung ở nhiệt độ cao. - Lắng nghe. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, gói - GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và hỏi: ? Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao lại nh vậy? - GV nêu yêu cầu của hoạt động: Chúng ta cùng làm thí nhiệm dể xem gạch, ngói còn có tính chất nào nữa. - Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Chia mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô. 1 bát nớc. - Hớng dẫn làm thí nhiệm: Thả mảnh gạch hoặc ngói vào bát nớc. Quan sát xem có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích hiện tợng đó. Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nhiệm, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. GV hỏi sau khi HS trình bày xong: + Thí nhiệm bày chứng tỏ điều gì? + Em có nhớ thí nhiệm này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi? + Qua 2 thí nhiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngoi? - Kết luận: Gach. ngói thờng xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lu ý HS nêu câu trả lời:Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói đợc làm từ đất sét đã đơc nung chín nên khô và rất ròn. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dói tạo thành 1 nhóm. làm thí nhiệm, quan sát, ghi lại hiện tợng. - 1 nhóm HS trình bày thí nhiệm, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất: +) Khi thả mảnh gạch,ngói vào bát nớc ta tháy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nớc . Có hiện tợng đó là do đát sét không ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nớc tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong đó ra tạo thành các bọt khí. HS trả lời: +)Thí nghiệm này chứng tỏ trong gạch ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti. +)thí nhiệm nay đã làm ở bài không khí có ở quanh ta trong chơng trình khoa học lớp 4. - Lắng nghe. Hoạt động kết thúc GV yêu cầu HS trả lời câu nhanh các câu hỏi: +) Đồ gốm gồm các đồ dùng nào? - Học sinh trả lời. +) Gạch, ngói có tính chất gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những hoc sing tích cực tham gia xây dng bài. - Dặn HS về nhà hoc thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu về xi măng * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Cần hớng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm chu đáo trớc khi đến lớp - Học sinh lắng nghe Đạo đức Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1.Kiến thức Giúp HS hiểu: - Phụ nữ giữ vai trò quan trong trong gia đình và xã hội. - Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ. - Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. 2.Thái độ - Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trong phụ nữ. 3.Hành vi - HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Phiếu học tập - Bảng nhóm - Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam -GV nhận xét 2.Bài mới Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Giao phiếu học tập cho các nhóm. -2HS trả lời câu hỏi -Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm. +Các nhóm thảo luận. Phiếu học tập 1. Em hãy kể các công việc mà phụ nữ hay làm thờng ngày trong gia đình. 2. Em hãy kể tên các công việc mà phụ nữ đã làm ngoài xã hội. 3. Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em gái và trai ở Việt Nam không? Cho ví dụ? 4. Em hãy kể tên một số ngời phụ ữ Việt Nam đảm việc nớc, giỏi việc nhà trong thời bình mà em biết. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm + GV chia bảng phụ làm 4 cột, các nhóm sẽ viết theo thứ tự tơng ứng với nhóm mình +Thời gian thảo luận 3 phút, thời gian lên bảng viết là 1 phút. + GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. + GV nhận xét hoạt động của các nhóm; kể tên thêm tên một số nữ ah hùng của Việt Nam. + GV mời 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV kết luận: Phụ nữ không chỉ làm những công việc trong gia đình mà cả ngoài xã hội ( cũng nh nam giới). Hoạt động 2: Thế nào là đối xử bình đẳng, tôn trọng với phụ nữ. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. +Các nhóm báo cáo kết quả. - HS lên viết kết quả của nhóm mình lên bảng. + Các nhóm khác nhận xét. +HS đọc ghi nhớ. - HS làm việc độc lập. + HS nhận phiếu học tập Phiếu học tập 1. Em h y viết Đ vào ã những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ. Trẻ em trai và gái có quyền đợc đối xử bình đẳng. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái. Chỉ nên cho con trai đi học. Mọi chức vụ trong x hội chỉ đàn ông mới đã ợc nắm giữ. 2. Em h y viết K vào trã ớc các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao? Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ. Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể. Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ. + GV yêu cầu 4 HS trình bày trớc cả lớp. + Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Hỏi: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ? Hỏi: Hiện nay, phụ nữ Việt Nam đợc đối xử nh thế nào? Hoạt động 3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo giới tính +Yêu cầu: Các HS trong nhóm nam mỗi HS nêu 3 việc làm của bản thân thể hiện đợc sự +HS trình bày trớc lớp. +HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. - Lớp thực hiện chia nhóm theo giới tính. + HS làm việc theo nhóm. [...]... thức này bằng nhau + Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia của ( 25 x 5) : (4 x 5) là tích ( 25 x 5) Số chia của 25 : 4 là 4, số chia của ( 25 x 5) : (4 x 5) là tích (4 x 5) + Số bị chia và số chia của ( 25 x 5) : (4 x 5) chính là số bị chia của số chia của 25 : 4 nhân với 5 + Thơng không thay đổi - Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thơng có thay đổi không ? - GV... : 9 ,5 = ? (m) Đây là phép tính chia một số tự nhiên cho mốt số thập phân Đi tìm kết quả - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9 ,5 - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9 ,5 với 10 rồi tính : - Vậy 57 : 9 ,5 = ? (57 x 10) : (9 ,5 x 10) - GV nêu và hớng dẫn HS : thông thờng = 57 0 : 95 = 6 thực hiện phép chia 57 : 9 ,5 ta thực hiện nh - HS nêu : 57 : 9 ,5 = 6... = 35, 04 : 8 = 4,38 bảng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho - GV nhận xét và cho điểm HS đúng Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 8,32 0, 4 8,3 ì2 4 3 1 ì4 4 3 1 4 10 : 25 a, b, 3,32 = 4, 221, 3 14 ì 4 25 5, 25 c, - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng = 3,32 4, 2 ì 10 : 8 14 2 43 5, 25 0, 24 ì43 14. .. phần a lên rồi yêu cầu HS tính và so sánh làm bài tập vào giấy nháp kết quả HS rút ra kết quả : 25 : 4 = ( 25 x 5) : (4 x 5) - GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận - Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và ( 25 x 5) : (4 x 5) nh thế nào so với nhau ? + Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức ? - Em hãy so sánh hai số bị chia, số chia của hai biểu thức với nhau 4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x10) 37,8 :... 5, 25 0, 24 ì43 14 2 2 ,5 0, 242 10 34 14 4: 0,6 = 0,6 - Gọi 3 HS vừa lên bảng : - HS nhận xét bài làm của bạn, + Em có biết vì sao nếu bạn làm sai thì sửa lại cho 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ? đúng + Em có biết vì sao - 3 HS lần lợt trả lời : 4,2 x 1, 25 = 4,2 x 10 : 8 ? + vì 0,4 = 10 : 25 + Em có biết vì sao 0,24 x 2 ,5 = 0,24 x 10 x4 + Vì 1, 25 = 10 : 8 - GV nhận xét và cho điểm HS vì 2 ,5 = 10 : 4 Bài 3 -... chia 57 : 9 ,5 - HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại ta thêm một số 0 vào số bị chia (57 ) và bỏ phép chia dấu phẩy của số chia 9 ,5 ? - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời - Thơng của phép tính có thay đổi không ? + Nhân số bị chia 57 và số chia là 9 ,5 với 10 ta đựơc số bị chia mới là b, Ví dụ 2 57 0 và số chia mới là 95 -... Trong tiết học toán - HS nghe để xác định nhiệm vụ của này chúng ta cùng luyện tập về chia một số tiết học tự nhiên cho một số một số thập phân 2.2 Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - GV HS nêu yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 5 : 0 ,5 5ì 2 { { a, 10 52 20 ,5 : 3 1 = 104 = 10 52 ì 2 { 104... bài tập hớng dẫn luyện tập thêm 93 : 3 = 31 (km) và chuẩn bị Quãng đờng ô tô đi đợc trong một Rút kinh nghiệm giờ dạy: HS học tốt giờ là : 103 : 2 = 51 ,5 (km) + Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy số ki-lô-mét là : 51 ,5 - 31 = 20, 5 (km) Đáp số : 20, 5km - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau bài sau Chính tả: ( Nghe viết ) Chuỗi Ngọc... nhóm - GV tổ chức các nhóm thực hành - G theo dõi, hớng dẫn thêm đối với học sinh yếu Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm: - Gv nêu tiêu chí đánh giá - Học sinh nghe - Yêu cầu học sinh đánh giá trong nhóm - Thực hành đánh giá trong nhóm - Gv tổ chức cho học sinh đánh giá trong - Học snh trng bày sản phẩm, đánh lớp giá cả lớp và chọn sản phẩm đẹp 3 Nhận xét - dặn dò nhất - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần... Yêu cầu HS đọc đề bài toán và làm bài - Gọi HS tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK - 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp - 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Chiều rộng mảnh vờn hình chữ - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn nhật là 2 trên bảng 24 ì = 9, 6( m) - GV nhận xét ghi điểm 5 Bài 4 Chu vi mảnh vờn . bài tập. a, 8,3 0,4ì 14 2 43 8,3 10 : 25 1 4 2 4 3 3,32 = 3,32 b, 4,2 1, 25 14 2 43 4,2 10 : 8ì 14 2 43 5, 25 = 5, 25 c, 0,24 2 ,5 14 2 43 0,24 10 : 4ì. vì 0,4 = 10 : 25 + Vì 1, 25 = 10 : 8 vì 2 ,5 = 10 : 4 - 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp.