Làm biên bản cuộc họp I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 14 (Trang 30 - 35)

I. Mục tiêu

- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trờng hợp nào cần lập biên bảng, trờng hợp nào khơng cần lập biên bản.

Ii. đồ dùng dạy - học

- Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ) - Giấy khổ to, bút dạ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp

- Nhận xét bài làm của HS. 2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- 3 HS đọc - Lớp nhận xét

Trong những năm học ở trờng Tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi cuộc họp cần phải cĩ ngời ghi lại biên bản. Biên bản cuộc họp là gì? Cách viết biên

bản cuộc họp nh thế nào? trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào khơng? các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài hơm nay.

2.2. Tìm hiều ví dụ

- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm để hồn thành bài. Gợi ý cách làm cho HS:

+ Đọc kỹ biên bản Đại hội cho đội + Đọc kỹ một mẫu đơn mà em đã học + Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi. + Ghi vắn tắt câu trả lời vào vở nháp - Yêu cầu nhĩm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi. GV cùng HS cả lớp bổ sung.

- Nhân xét, kết luận lời giải đúng.

a) chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm gì?

b) Các mở đầu và kết thúc biên bản cĩ điểm giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c) Nêu tĩm tắt những điều cần ghi vào biên bản.

- Kết luận : Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng. Nội dung biên bản gồm cĩ 3 phần : Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những ngời cĩ trách nhiệm.

- GV hỏi lại : Biên bản là gì ? Nội dung biên bản gồm cĩ những phần nào ?

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi, trả lời câu hỏi 1 nhĩm viết vào giấy khổ to.

- 1 nhĩm HS trình bày ý kiến, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.

a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản cuộc hợp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mợi ngời, những điều đã thống nhất,.... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem lại khi cần thiết.

b) Cách mở đầu:

+ Giống: Cĩ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

+ Khác: Biên bản khơng cĩ tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.

- Cách kết thúc

+ Giống: cĩ tên, chữ kí của ngời cĩ trách nhiệm

+ Khác: biên bản cuộc họp cĩ 2 chữ kí của chủ tịch và th kí, khơng cĩ lời cảm ơn.

c) Những điều cần ghi biên bản: thời gian địa điểm cuộc họp, thành phần tham dự, chủ toạ, th kí, nội dung họp : diễn biến, tĩm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và th kí.

- Lắng nghe.

- 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình.

2.3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

+ Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ tại lớp.

2.4 Luyện tập Bài 1

- GV nêu : Trong cuộc sống hàng ngày, cĩ những trờng hợp phải lập biên bản để lu giữ lại nhng cĩ những trờng hợp khơng cần thiết lập biên bản. Các em cùng làm bài tập để thấy rõ điều đĩ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. Gợi ý HS giải thích tại sao trờng hợp đĩ lại lập biên bản hoặc khơng cần lập biên bản.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh những lí do của từng trờng hợp lên bảng.

- Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhĩm.

- 3 HS đọc thành tiếng trớc lớp. Các HS khác đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- 6 HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời.

a, Đại hội liên đội : Cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại những ý kiến, ch ơng trình cơng tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.

b, Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử : Khơng cần ghi biên bản vì đây là phổ biến kế hoạch để mọi ngời thực hiện ngay, khơng cĩ điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.

c, Bàn giao tài sản : Cần ghi biên bản vì phải ghi lại danh sách tài sản và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

d, Đêm liên hoan văn nghệ : Khơng cần ghi văn bản vì đây là một sinh hoạt vui, khơng cĩ điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.

e, Sử lí vi phạm pháp luật về giao thơng : Cần ghi lại biên bản vì cần cĩ bằng chứng về tình hình vi phạm và cách sử lí.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3.Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy: Học sinh cần su tầm thêm những lỗi thờng gặp trong thực tế

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 4 HS lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập.

- HS nêu ý kiến và sửa lại bài của bạn nếu thấy sai.

- Theo dõi chữa bài của GV và sửa lại bài của mình nếu sai.

a, Biên bản đai hội liên đội. c, Biên bản bàn giao tài sản.

e, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thơng.

g, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Khoa học: Xi Măng I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Nêu cơng dụng của xi măng. - Nêu đợc tính chất của xi măng.

- Biết đợc các vật liêu để sản xuất xi măng. II. Đồ dùng dạy học.

- Hình minh hoạ 58,59 SGk.

- Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn ra phiếu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt Động Khởi Động - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng

trả lời nội dung về bài cũ, sau đĩ nhận xét, cho điểm từng HS.

- GV giới thiệu bài.

+) Cầm 1 vỏ bao xi măng và hỏi : Đây là cái gì ? và giới thiệu bài

+) HS 1: Kể tên những đồ gốm mà em biết?

+) HS 2: Hãy nêu tính chất của gạch, ngĩi và thí nghiệm chứng tỏ điều đĩ?

+) HS3: Gạch, ngĩi đợc làm bằng cách nào?

- HS nêu: đĩ là vỏ bao ximăng. - Lắng nghe.

-Yêu cầu HS làm theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+) Xi măng đợc dùng để làm gì?

+) Hãy kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết?

- Cho HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 58 SGK và giới thiệu: ở nớc ta cĩ rất nhiều đá vơi, những khu vực gần núi đá vơi thờng đợc xây dựng nhà máy xi măng nh là: Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phịng, Hà Nam….đây là xi măng cha đợc đĩng bao (chỉ hình 1b) và đợc đĩng bao (chỉ hình 1a). Xi măng đợc làm từ vật liệu gì? chúng cĩ tính chất gì?

các em cùng tìm hiểu.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

+) Xi măng đợc dùng để xây nhà, xây các cơng trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngĩi lợp, bèo xi măng…

+) Nhà máy xi măng Hồng Thạch. +) Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. +) Nhà máy xi măng Hà giang. +) NHà máy xi măng Nghi Sơn. +) Nhà máy xi măng Bút Sơn. +) Nhà máy xi măng Hải phịng. +) Nhà máy xi măng Hà Tiên,… - Quan sát lắng nghe.

Hoạt động 2: Tính chất của xi măng cơng dụng của bê tơng - GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi:

“tìm hiểu kiến thức khoa học”. - Cách tiến hành.

+) CHo HS hoạt động theo tổ.

+) Yêu cầu học sinh trong tổ cùng đọc bảng thơng tin trang 59 SGK.

+) Yêu cầu HS dựa vào thơng tin đĩ và những điều mình biết để tự hỏi đáp về cơng dụng, tính chất của xi măng.

- Gv đi giúp đỡ hớng dẫn học sinh các nhĩm các đọc thơng tin: ghi ý chính ra giấy bằng cách gạch đầu dịng, hỏi đáp trong nhĩm nhiều lần để nắm đợc kiến thức.

- Tổ chức cuộc thi, GV hớng dẫn học sinh:

+) Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo, lớp trởng là ngời dẫn chơng trình.

+) Lớp trởng bốc câu hỏi và đọc, tổ nào cĩ câu trả lời thì phát cờ ra hiệu, mỗi câu trả lời đúng đợc 5 điểm, sai trừ 2 điểm, cuối cuộc thi nhĩm nào ghi đợc nhiều điểm nhất đĩ là đội thắng cuộc.

Ví dụ về câu hỏi:

1. Xi măng đợc làm từ vật liệu nào? 2. Xi măng cĩ tính chất gì?

3. Xi măng đợc làm dùng để làm gì? 4. Vữa xi măng do nguyên liệu nào tạo thành?

5. Vữa xi măng cĩ những tính chất gì?

- Hoạt động theo tổ, dới sự điều khiển của tổ trởng.

- Mỗi nhĩm cử 3 đại diện tham gia thi.

1. Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vơi và một số chất khác.

2. Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, cĩ loại xi măng trắng. Khi trộn với nớc, xi măng khơng tan mà trở nên dẻo, rất nhanh khơ. Khi khơ kết thành tảng, cứng nh đá.

3.X i măng thờng dùng để xây dựng, làm ngĩi lợp fibrơximăng.

6. Vữa xi măng dùng để làm gì?

7. Bê tơng do các vật liệu nào tạo thành? 8. Bê tơng cĩ những ứng dụng gì

9. Bê tơng cốt thép là gì?

10. Bê tơng cốt thép dùng để làm gì? 11. Cần lu ý những gì khi sử dụng vữa xi măng?

12. Cần phải bảo quản nh thế nào? tại sao?

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

- Trao giải cĩ tổ đạt nhiều điểm nhất. - Khen ngợi những nhĩm HS cĩ hiểu biết các kiến thức thực tế. HS cĩ hiểu biết các kiến thức thực tế.

cát, nớc trộn đều với nhau.

5.Vữa xi măng cĩ dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngĩi, nhanh khơ, khi khơ trở nên nhanh cứng, khơng bị dạn nứt, khơng thấm nớc.

6. Vữa xi măng dùng để xây nhà, trát t- ờng, trát các bể nớc.

7.Bê tơng là hỗn hợp cát, sỏi (hoặc đá), nớc trộn điều.

8. Bê tơng là một hỗn hợp chịu nén, đ- ợc dùng để lát đờng, đổ trần, mĩng…

9. Bê tơng cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nớc trộn đều và đổ vào các khuơn cĩ cốt thép.

10. Bê tơng cốt thép dùng để xây dựng các nhà cao tầng, cầu, đập nớc, các cơng trình cơng cộng….

11. Vữa xi măng trộn xong phải làm ngay, khơng đợc để lâu vì khi khơ vữa xi măng rất cứng, khơng tan khơng thấm nớc. Các dụng cụ làm với xi măng phải rửa sạch sau khi làm.

12. Cần phải để các bao bì xi măng cẩn thận, ở nơi khơ ráo, thống khí, bao xi măng dùng cha hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng dạng bột, cĩ thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nớc hoặc khơng khí ẩm sẽ khơ, kết tảng cứng nh đá. Hoạt động kết thúc

- Kết luận: Ngời ta nung đất sét, đá vơi và một số chất khác ở nhịêt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn, đĩ là xi măng. Xi măng khi trộn với nớc khơng tan mà trở nên dẻo, nhanh khơ và kết thành tảng. cứng nh đá nên nĩ khơng thể thiếu để sảm xuất ra vữa xi măng: Bê tơng, bê tơng cốt thép. Các sảm phẩm từ xi măng đều đ ợc sử dụng trong cơng trình từ đơn giản đến phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi,, sức kéo và sức đẩy cao, nh cầu đờng nhà cao tầng, các cơng trình thuỷ lợi. Xi măng rất cần thiết cho xây dựng, ở nớc ta hiện nay cĩ rất nhiều nhà máy xi măng lớn, cơng nghệ hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn cuộc sống.

-Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.

-Dặn học sinh về nhà cần ghi nhớ các thơng tin về xi măng và tìm hiểu về thuỷ điện

Tốn: ( Tiết 69 )

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 14 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w