Pháp luật về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực du lịch từ thực tiễn tỉnh hà giang

71 71 0
Pháp luật về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực du lịch từ thực tiễn tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ GIANG HOÀNG VĂN TỰ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ:8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung Mọi số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc, bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Vậy, tơi viết Lời cam đoan này, kính đề nghị trường Đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Văn Tự LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới giảng viên người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – người ln tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu đề tài luận văn Để có kết ngày hôm nay, xin trân trọng cảm ơn tất thầy, cô tham gia giảng dạy chương trình sau đại học Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Mở Hà Nội ln tận tình giảng dạy, bồi dưỡng kinh nghiệm, kiến thức cho thời gian học tập trường vừa qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Văn Tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 1.3 Cơ sở việc pháp luật quy định điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch .12 1.4 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 14 1.4.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành 15 1.4.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 19 Tiểu kết chương 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ GIANG .27 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch .27 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành .27 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch 33 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 36 2.2.1 Một số yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh du lịch tỉnh Hà Giang .36 2.2.2 Tình hình thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh Hà Giang 38 Tiểu kết chương 46 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI HÀ GIANG 47 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 47 3.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn thị trường kinh doanh dịch vụ du lịch pháp luật điều kiện kinh doanh .47 3.1.2 Đảm bảo tính thống quy định pháp luật thống với chủ trương đường lối Đảng .49 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi điều kiện kinh doanh thực tế .50 3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 54 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch Hà Giang 54 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch Hà Giang 56 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu sở lưu trú số buồng địa bàn 39 Bảng 2: Bảng tiêu số lượng sở lưu trú du lịch từ năm 2016-2020 [20] 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế Châu Á ĐKKD Điều kiện kinh doanh GPKD Giấy phép kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức kinh tế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu được, ngày phổ biến xã hội, lối sống đại ngày Có thể nói du lịch ngành "Cơng nghiệp khơng khói" chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch với lợi vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên phong phú, văn hóa dân tộc đặc sắc Đây điều kiện tiền đề giúp ngành du lịch Việt Nam ngày phát triển có khả tiến xa Nhận thức điều đó, Bộ Chính trị ban hành Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch, phấn đấu để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển đất nước Nghị đặt mục tiêu đến năm 2020, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Để thực mục tiêu trên, điều kiện tiên phải dựa vào điều kiện phát triển ngành du lịch, khơng thể thiếu vai trò pháp luật việc điềuchỉnh quan hệ kinh doanh dịch vụ quản lý nhà nước du lịch, tạo hành lang pháp lý ổn định, môi trường kinh doanh lành mạnh, cởi mở cho hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch bao ngành nghề khách phải đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Trong đó, kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa lưu trú du lịch ngành nghề đặc thù, tác động đến nhiều lợi ích chung cộng đồng tác động đến nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch khác Để đảm bảo quyền tự kinh doanh không làm ảnh hưởng đến lĩnh vực khác an ninh trị, trật tự xã hội, môi trường nơi phát triển dịch vụ du lịch việc đăng ký kinh doanh lữ hành lưu trú cần phải đảm bảo điều kiện pháp luật quy định Tạo ĐKKD lữ hành lưu trú du lịch cần thiết, mà Luật Du lịch năm 2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19 tháng năm 2017 có thay đổi đáng kể, theo kịp với thay đổi thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Hà Giang tỉnh thuộc miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam Theo Chiến lược Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Giang thuộc vùng Du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ Hà Giang nhìn nhận địa phương có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch giữ vị trí quan trọng phát triển du lịch vùng nước Hà Giang có văn hóa lâu đời thuộc niên đại đồ đơng Đơng Sơn với di tích người tiền sử, nơi có 19 dân tộc sinh sống với nhiều phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lễ hội sinh động, hấp dẫn du khách đến tham quan, tìm hiểu Bên cạnh đó, Hà Giang số thiên đường du lịch núi miền Bắc đẹp hùng vĩ với dãy núi trùng điệp phía Bắc cánh rứng bạt ngàn phía Nam.Hà Giang Đảng Nhà nước quan tâm phát triển nhiều mặt có Du lịch thể qua việc ban hành áp dụng hệ thống chế, sách ưu đãi đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ cao, bảo tồn phát huy giá trị làng nghề, di tích lịch sử văn hố, giá trị cơng viên địa chất.v.v… Ngày 05/7/2013, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang Quyết định 1313/QĐ-UBND việc phê duyệt đề cương, dự toán Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Với quan tâm đạo sát đầu tư thích đáng, hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch phát triển cách nhanh chóng Tuy nhiên giai đoạn chuyển giao luật cũ luật bộc lộ hạn chế gây khó khăn khơng nhỏ đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng Thực tế q trình thực quy định pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch đặc biệt kinh doanh dịch vụ lữ hành lưu trú tỉnh Hà Giang cần đặt vấn đề cần làm rõ sở lý luận luận thực tiễn để hoàn thiện hệ thống pháp luật Xuất phát từ vấn đề nêu dựa nhu cầu nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật du lịch nói chung pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch nói riêng, tác giả chọn đề tài “Pháp luật ĐKKD lĩnh vực du lịch từ thực tiễn tỉnh Hà Giang” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài Luận văn, năm qua có số viết số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác lĩnh vựcĐKKD Luận văn, Khóa luận hay báo tạp chí chun nghành Luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài nghiên cứu, lược qua như: Luận văn thạc sĩ Luật học Vũ Thị Hiền năm 2014 “Thực trạng pháp luật ĐKKD Việt Nam”;Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Huyền Trang năm 2015“Pháp luật ĐKKD Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện”; Bài viết “Thực trạng GPKD” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 04 (2013); Bài viết “Pháp luật ngành nghề kinh doanh có điều kiện kiến nghị hoàn thiện” TS Nguyễn Thị Yến, ThS Trần Bảo Ánh Tạp chí Luật học số 04 (2013), Bài viết “Pháp luật ĐKKD số quốc gia giới” Nguyễn Thị Huyền Trang, Tạp chí Tài tháng 7/2017 … Liên quan đến lĩnh vực du lịch có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: Luận văn Thạc sĩ Luật học củaNguyễn Lâm Trâm Anh năm 2010 “Xửlý vi phạm hành lĩnh vực du lịch”; Luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Văn Minh năm 2015“Hoạt động kinh doanh lữhành theo luật du lịch 2005 từ thực tiễn thành phố Hà Nội”; “Pháp luật kinh doanh lữ hành du lịch – Thực trạng kiến nghị” (Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV) (2016), Trung tâm nghiên cứu khoa học lập pháp; Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Minh Thảo năm 2018 “ĐKKD du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam hành”;Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế Hoàng Thị Tâm năm 2018 “ ĐKKD dịch vụ du lịch theo pháp luật Việt nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” chẳng hạn nhà đầu tư nước phải đáp ứng hệ thống ĐKKD này, nhà đầu tư nước lại phải đáp ứng ĐKKD khác, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh môi trường đầu tư nước Để thực cải cách đầu tư pháp luật ĐKKD lĩnh vực du lịch cần thu gọn thủ tục hành rườm rà, hướng tới việc quy định ĐKKD cách tương đồng khơng phân biệt nhà đầu tư nước hay nước ngồi Bên cạnh đó, phải xây dựng sở pháp lý vững để tạo tảng thực thi quản lý ĐKKD Việc xây dựng pháp luật phải phù hợp với yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật nước ta Theo đó, quy định ĐKKD phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, hợp hiến, hợp pháp tính thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật, cần trọng đến tính khả thi ban hành văn ĐKKD Đồng thời giảm bớt tình trạng nhiều văn quy định ĐKKD Giảm thiểu tối đa tình trạng văn có hiệu lực cao quy định chung chung, mang tính nguyên tắc, khó thực giao lại cho Bộ, quan ngang Bộ tiếp tục quy định cụ thể Hoàn thiện pháp luật ĐKKD dịch vụdu lịchtrên sởquántriệt sâu sắc đường lối đổi Đảng xây dựng, hồn thiện pháp luật thời kì mới.Sự kịp thời thể chế hóa đường lối, sách đổi Đảng nhiệm vụ chìa khóa dẫn đến thành cơng cơng xây dựng, hồn thiện pháp luật Theo đó, đề mục tiêu xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự dân chủ công dân 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi điều kiện kinh doanh thực tế Tính khả thi thường đánh giá phù hợp nội dung văn với điều kiện kinh tế – xã hội Sự phù hợp phản ánh rõ mối tương quan 50 trình độ pháp luật với trình độ pháp triển kinh tế – xã hội Pháp luật kinh tế có mối quan hệ biện chứng với Nếu văn phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn, chứa đựng nội dung phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội yêu cầu quản lý nhà nước tạo “đòn bẩy” tăng trưởng kinh tế – xã hội góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Ngược lại, trường hợp văn không phù hợp, không phản ánh đầy đủ hướng vận động đời sống xã hội, kinh tế – xã hội, nguyên nhân làm giảm sút hiệu quản lý nhà nước Văn pháp luật có tác động tiêu cực ngược lại vận động phát triển đời sống xã hội làm kìm hãm pháp luật, không phù hợp với phát triển kinh tế Do vậy, yêu cầu đặt văn pháp luật phải vừa phản ánh quy định chung phát triển xã hội, vừa phản ánh quy luật mang tính đặc thù giai đoạn, lĩnh vực Mặc khác, xã hội giai cấp lại có lợi ích khác nhiều mâu thuẫn Vì vậy, với chất Nhà nước chủ thể đại diện hợp pháp có nhiệm vụ xem xét để tạo hợp lý lợi ích tất giai tầng xã hội Khi văn pháp luật đảm bảo lợi ích bên liên quan trực tiếp hay gián tiếp văn tự giác thực nhờ có khả tác động cao Trong trường hợp ngược lại, khó tránh khỏi lẩn tránh thực hiện, chí chống đối lại tác động Nhà nước, văn có hiệu lực thấp muốn thực tế Nhà nước phải sử dụng sức mạnh cưỡng chế Vì vậy, văn pháp luật đòi hỏi phải có quy định, mệnh lệnh chi tiết, cụ thể để dễ dàng triển khai thực thực tế, phù hợp với khả quan có trách nhiệm việc tổ chức thực văn phù hợp với nhận thức pháp luật đối tượng có liên quan đồng thời cần tạo kịp thời đồng quan Nhà nước có liên quan hoạt động ban hành văn tổ chức thực văn Văn có tính khả thi cao quy định văn tính cưỡng chế với người dân mà người dân phải thấy cưỡng chế hợp lý, “hợp lòng dân” lợi ích chung mà pháp luật cần có để 51 tạo chuẩn mực chung áp dụng cho người phù hợp với đối tượng tác động truyền thống đạo đức, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống Bảo đảm quyền tự kinh doanh nhà đầu tư doanh nghiệp nội dung mà pháp luật ĐKKD phải quan tâm hướng đến Do thân tồn ĐKKD khó khăn doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề cần có kiểm sốt nhà nước nên nội dung quy định cần thể mục đích bảo vệ rõ ràng Khi đưa ĐKKD doanh nghiệp, mục đích quan trọng mà nhà lập pháp cần hướng tới bảo vệ lợi ích cơng cộng Khơng nên đặt ĐKKD mà để dễ quản lý, có lúc mù mờ khơng rõ bảo vệ ai, Mặt khác để doanh nghiệp thực quyền kinh doanh mình, quy định ĐKKD phải quy định rõ ràng, cụ thể, công khai minh bạch, phải áp dụng cách thống đặt ĐKKD ngành nghề thực cần thiết phải quản lý công cụ Điều quan trọng, việc ban hành ĐKKD không nên xuất phát từ phía quan điểm Nhà nước, mà cần phải có chế đồng thuận từ nhiều phía, đề cao phản biện xã hội, từ phía doanh nghiệp, để có nhận thức toàn diện bước đắn 3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch Trong bối cảnh thực chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế giới, thời gian vừa qua, việc đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp luật nước ta đề cập đến nhiều yêu cầu việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đảm bảo tính dân chủ hoạt động nhà nước yêu cầu việc thực cam kết quốc tế Minh bạch hóa thuật ngữ pháp lý mới, nhắc đến nhiều sau Việt Nam ký kết thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trình đàm phán, gia nhập Tổ chức thương mại giới yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, yêu cầu minh bạch hóa hệ thống pháp luật 52 Việt Nam xuất phát từ nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thời gian gần mà xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước, đảm bảo tính dân chủ hoạt động nhà nước Mơi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều cải thiện hướng tới mục tiêu minh bạch Đó việc bảo đảm trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến mơi trường kinh doanh, đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp phải lấy ý kiến tham gia cộng đồng doanh nghiệp; việc Thủ tướng Chính phủ tổ chức gặp gỡ thường xuyên với doanh nghiệp Đối với đầu tư nước ngồi, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc minh bạch hóa hội đầu tư, minh bạch đơn giản hóa thủ tục cấp Giấy phép đầu tư (theo Luật đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư), minh bạch hóa hoạt động quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi Mơi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều cải thiện hướng tới mục tiêu minh bạch Đó việc bảo đảm q trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến môi trường kinh doanh, đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp phải lấy ý kiến tham gia cộng đồng doanh nghiệp; việc Thủ tướng Chính phủ tổ chức gặp gỡ thường xuyên với doanh nghiệp Đối với đầu tư nước ngồi, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc minh bạch hóa hội đầu tư, minh bạch đơn giản hóa thủ tục cấp Giấy phép đầu tư (theo Luật đầu tư Giấy chứng nhận đầu tư), minh bạch hóa hoạt động quản lý nhà nước đầu tư nước Những thành tựu minh chứng cho nỗ lực Việt Nam việc bảo đảm minh bạch hoạt động quan nhà nước hệ thống pháp luật Tuy nhiên, so với yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa so sánh tham chiếu với cam kết song phương đa phương Việt Nam, với Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ với quy định Tổ chức thương mại giới, đặt số vấn đề cần phải khắc phục để nâng cao tính minh bạch hệ thống pháp luật hoạt động quan nhà nước nước ta phù hợp với mục đích xây dựng nhà nước pháp quyền yêu cầu hội nhập quốc tế 53 Tính khả thi văn pháp luật xem xét góc độ pháp lý thơng qua việc sử dụng ngôn ngữ, xây dựng kết cấu văn bản, bố cục logic, chặt chẽ Các thuật ngữ pháp lý sử dụng xác, nghĩa; cách diễn đạt, trình bày nội dung văn phải đọng, khoa học, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức đông đảo quần chúng nhân dân để tạo thuận lợi việc thực văn pháp luật thực tế Trong yếu tố thuộc kỹ thuật soạn thảo văn việc sử dụng ngơn ngữ có tác động trực tiếp sâu sắc tới tính khả thi văn Vì ngơn ngữ phương tiện biểu đạt ý quan ban hành văn nên thể ý chí có rõ ràng, chặt chẽ, xác hay khơng lệ thuộc vào kỹ người soạn thảo việc sử dụng ngơn ngữ Bên cạnh đó, việc phân chia, xếp văn thành đề mục nhỏ hơn, có phối hợp với việc đánh số, đặt tên, đặt nhan đề cho đề mục đó; việc xác lập cấu hình thức văn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính logic, hồn thiện văn bản, ảnh hưởng tới tâm lý, tình cảm đối tượng quản lý gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu lực thực tế văn pháp luật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật ĐKKD lữ hành nội địa lưu trú nói riêng yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch để khắc phục hạn chế, bất cập Sự hạn chế bất cập làm rào cản trực tiếp cho phát triển du lịch Hoàn thiện pháp luật tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Tính ổn định đồng pháp luật yếu tố tác động nâng cao hiệu kinh doanh góp phần vào phát triển tăng trưởng kinh tế xã hội 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch Hà Giang Rà soát quy định pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch 54 Đầu tiên phải thực việc rà sốt để có nhìn tồn diện để xác định xem thực trạng pháp luật Từ có sở vững để tiến hành thay đổi cho phù hợp hiệu nhất.Trên giới, nhiều quốc gia sẵn sàng bỏ nhiều năm để tiến hành việc rà soát quy định pháp luật chế thực thi, để có cải cách mang tính triệt để mang lại thành cơng lớn Ví dụ điển hình Hàn Quốc: sau khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 – 1998, để thực mục tiêu thu hút nhà đầu tư nước ngồi, giải phóng kinh tế khỏi thủ tục hành rườm rà, Hàn Quốc thành lập Ủy ban cải cách pháp luật có thẩm quyền rà sốt, hủy bỏ chế ĐKKD hành giám sát việc ban hành quy chế Điều đặc biệt cải cách tiến hành đồng từ xuống dưới, buộc quan nhà nước phải tiến hành rà soát phải chứng minh cần thiết quy chế hành chính, khơng văn bản, quy định bị bãi bỏ Nhờ cải cách triệt để vậy, sau gần hai năm, Hàn Quốc hủy bỏ gần nửa quy chế hành từ 11.125 quy chế giảm xuống 6308 quy chế có 2411 quy chế điều chỉnh Từ học kinh nghiệm đó, thiết nghĩ nước ta hồn tồn thực rà sốt mang tính tồn diện triệt để Với yêu cầu phát triển kinh tế, yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật nay, nhà nước ta phải nhanh chóng xây dựng chế thiết lập quan có đủ thẩm quyền nhằm rà soát quy định ĐKKD quy mơ tồn quốc Để đạt hiệu cao, cần phải có lộ trình rõ ràng cụ thể rà sốt ĐKKD có hiệu lực, cho phép quan có thẩm quyền có thời gian để chuẩn bị lập luận cần thiết ĐKKD đó, đồng thời lấy ý kiến phản biện từ phía doanh nghiệp sau trình quan có thẩm quyền giám sát rà sốt xem xét, định Như vậy, quan nhà nước có nghĩa vụ chứng minh cần thiết ĐKKD ban hành, doanh nghiệp có quyền phản biện từ tác động ĐKKD đến hoạt động Với chế vậy, nhận thức cách đầy đủ mặt lý luận thực tiễn tồn ĐKKD 55 Giảm bớt điều kiện kinh doanh cần chấp thuận quan có thẩm quyền Như phân tích trên, số lượng ĐKKD cần có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam q lớn có xu hướng gia tăng năm gần Các doanh nghiệp thường quen gọi ĐKKD “giấy phép con” – nỗi khiếp sợ họ tiến hành thủ tục để kinh doanh hợp pháp Rõ ràng thân tồn GPKD, giấy chứng nhận đủ ĐKKD chấp thuận khác quan có thẩm quyền, có vai trò khơng thể thiếu trình quản lý kinh tế Nếu xóa bỏ hồn tồn chế cấp phép bỏ chế độ “tiền kiểm” dẫn đến hệ lụy lường trước Vấn đề hạn chế, khơng hiệu ta xóa bỏ ngay, mà phải tìm cách làm cho tốt “Tiền kiểm” “Hậu kiểm” chế quan trọng quản lý, điều quan trọng đảm bảo cân lợi ích doanh nghiệp với lợi ích chung kinh tế Những ĐKKD cần chấp thuận quan có thẩm quyền nên trì, trì ĐKKD thực cần thiết Điều đòi hỏi quan quản lý phải đưa tiêu chí rõ ràng việc quy định ngành nghề kinh doanh cần có giấy phép, chấp thuận quan có thẩm quyền: lại phải kiểm soát ngành nghề này, việc quy định ĐKKD cần chấp thuận ngành nghề nhằm mục đích khả đạt hiệu Căn vào đó, nên giảm số lượng ngành nghề phải đáp ứng ĐKKD cần chấp thuận quan nhà nước, mà chuyển sang áp dụng hệ thống ĐKKD không cần chấp thuận 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch Hà Giang Thiết lập chế phối hợp quan quản lý nhà nước ĐKKD Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, để phát triển du lịch nỗ lực ngành Văn hóa Thể thao Du lịch cần phối hợp, chung tay tích cực ngành, địa phương, doanh nghiệp cộng đồng để góp phần nâng cao công tác quản lý, thúc đẩy du lịch phát triển hướng xứng đáng điểm đến 56 với sản phẩm du lịch mang nét đặc trưng, tiêu biểu tạo nên thương hiệu quốc gia Để làm việc quan quản lý du lịch phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, triển khai thực Quy chế quản lý du lịch địa bàn Tổ chức tuyên truyền vận động cán bộ, quần chúng nhân dân, nâng cao nhận thức, tích cực tham gia phong trào ứng xử văn minh, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường, không tham gia tiếp tay cho hành vi xâm hại đến du khách khu, điểm tham quan du lịch Tăng cường phối hợp với ngành, địa phương có liên quan để làm tốt công tác tra, kiểm tra, chấn chỉnh xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch Đặc biệt, cần tăng cường công tác phối hợp với ban, ngành có liên quan để kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch địa phương vào ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ điểm du lịch tập trung đông du khách; giải tình trạng cò mồi, tranh giành khách, ép giá, đeo bám, bán hàng không niêm yết giá, ô nhiễm môi trường Tiếp tục nâng cao vai trò quản lý quyền địa phương việc quản lý hoạt động du lịch địa bàn phân cấp quản lý Có biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh du lịch, gây phiền hà cho du khách, làm ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch địa phương Xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch có chất lượng, xây dựng chương trình tham quan du lịch với sản phẩm đặc trưng địa phương có chất lượng Niêm yết cơng khai giá bán hàng dịch vụ; nâng cao chất lượng phục vụ, trọng đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, phong cách ứng xử, giao tiếp văn minh, mến khách cho đội ngũ nhân viên phục vụ, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Đồng thời phát huy vai trò Hiệp hội Du lịch, xây dựng mối liên kết, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ doanh nghiệp công tác giữ gìn an ninh trật tự, bảo đảm an toàn cho du khách, chống chèo kéo, ép giá khách du lịch, thống giá chương trình tour nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, văn minh, góp phần phát triển ngành Du lịch 57 Sử dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 4.0 cung cấp môi trường tích hợp, đồng cho quan quyền cấp dễ dàng triển khai liên thông hệ thống dịch vụ công trực tuyến cung cấp chức đầy đủ cho nhu cầu giao tiếp kết nối đồng hệ thống quyền cấp với cơng dân, tổ chức, doanh nghiệp Tất thông tin giao tiếp lãnh đạo quan quyền cấp tiếp nhận dễ dàng, trao đổi, xem xét, đạo phối hợp liên thông xử lý đa cấp qua hệ thống với tham gia, giám sát dễ dàng, đầy đủ người dân, doanh nghiệp, tổ chức; Kết nối quan Thống kê với Cơ quan đăng ký kinh doanh để cập nhật liệu báo cáo hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hàng năm; Thường xuyên cập nhật văn phát luật thủ tục liên quan trang thơng tin thức ngơn ngữ phổ biến để người dễ dàng tiếp cận Công khai, minh bạch thủ tục hành ĐKKD Để ĐKKD áp dụng cách hợp pháp thực tế, cần phải quán triệt quan điểm: tên ngành nghề kinh doanh ĐKKD tương ứng bắt buộc phải quy định Luật, Pháp lệnh, Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính Phủ Bên cạnh đó, quy định pháp luật ĐKKD phải nêu cách rõ ràng, cụ thể, tránh dùng từ ngữ chung chung gây đến nhiều cách giải thích nhiều cách hiểu để hạn chế quan thực thi áp dụng theo ý chí mình, gây khó khăn phiền hà cho doanh nghiệp Đối với ĐKKD cần chấp thuận quan có thẩm quyền, bên cạnh việc quy định nội dung ĐKKD đó, pháp luật cần trọng đến vấn đề cơng khai, minh bạch thủ tục để xin chấp thuận Đặc biệt, liên quan đến vấn đề cấp GPKD, cần phải cơng khai, minh bạch việc xác định tiêu chí cấp hay không cấp GPKD cho doanh nghiệp Khi không cấp GPKD, quan cấp phép phải có giải trình cụ thể, vấn đề có liên quan đến sách hay lý riêng khơng xuất phát từ sai sót hồ sơ doanh nghiệp Những giải trình phải rõ ràng, phải văn gửi cho doanh nghiệp bị từ chối cấp phép, đồng thời phải công bố rộng rãi 58 chủ thể kinh doanh khác biết, tránh tình trạng chủ quan ý chí, cá biệt hóa, gây cản trở cho đối tượng kinh doanh từ phía quan có thẩm quyền Hồn thiện chế kiểm tra, giám sát kênh thông tin phản hồi phù hợp Thực biện pháp nghiệp vụ cần thiết để kiểm soát chất lượng dịch vụ, ý thức chấp hành pháp luật, minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thông đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp Thực cải cách hành chính, nâng cao ý thức cơng vụ, thực việc thẩm định công nhận hạng sở lưu trú du lịch tiêu chuẩn, quy trình, đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, kiên xử lý cán có hành vi vi phạm, tiêu cực gây khó khăn bao che cho tổ chức, cá nhân không thực quy định, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại quản lý nhà nước hoạt động du lịch; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu Internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước du lịch Mặt khác, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch.Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định Chính phủ tăng cường quản lý cơng tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm tham quan du lịch, tình hình thực quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Bộ Tài nguyên Môi trường khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh; nâng cao chất lượng công tác thẩm định sở lưu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịch; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch 59 Cần phải có chế đảm bảo thực điều kiện đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch hiệu Thời gian qua, tỉnh Hà Giang dường chưa nhận thấy rõ vai trò trách nhiệm việc quản lý, giám sát hoạt động đăng ký kinh doanh lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có điều kiện đặc biệt kinh doanh du lịch Có nhiều sở kinh doanh dịch vụ lưu trú chưa có GPKD chưa đáp ứng đầy đủ ĐKKD Để hạn chế điều này, điểm mấu chốt hậu kiểm doanh nghiệp vào ngành, đặc biệt địa phương tổ chức đội kiểm tra liên ngành rà soát, xử lý kịp thời hành vi vi phạm đảm bảo quyền lợi ích tổ chức, cá nhân 60 Tiểu kết chương Hoàn thiện pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch yêu cầu đáng cấp thiết kinh tế thị trường, hội nhập, phát triển mà du lịch coi kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Hoàn thiện pháp luật kinh doanh du lịch đặc biệt kinh doanh lữ hành lưu trú phải nằm mối quan hệ tổng thể pháp luật du lịch đảm bảo yêu cầu tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi tính minh bạch Bên cạnh thành tựu to lớn đạt ngành du lịch, Luật Du lịch năm 2017 có tác động tích cực đến phát triển du lịch, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch từ thực tiễn tỉnh Hà Giang nói riêng nước nói chung.vẫn nhiều hạn chế, chưa thực phù hợp thực tiễn Do cần thực giải pháp trình tơi địa hỉnh xấp lại điều chỉnh pháp luật ĐKKD lữ hành nội địa lưu trú du lịch phải đảm bảo lợi ích quốc gia, đảm bảo tự kinh doanh, bảo vệ an toàn cho khách du lịch phát triển du lịch bền vững Cùng với việc hoàn thiện pháp luật kinh doanh dịch vụ du lịch cần phải trọng nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật Pháp luật ĐKKDdịch vụ du lịch cần nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện phù hợp thực tế, bảo đảm quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh khách du lịch 61 KẾT LUẬN Trong năm qua ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng có nhiều kết đáng khích lệ, tăng trưởng ngành du lịch hàng năm tăng, đóng góp chung vào kinh tế nước, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động với thu nhập ổn định Thị trường kinh doanh dịch vụ du lịch thời gian qua phát triển nhanh chóng, đáp ứng ứng yêu cầu phát triển nước bước hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua luận văn, tác giả hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận ĐKKD dịch vụ du lịch Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; ý nghĩa ĐKKD lĩnh vực du lịch, nội dung điều kiện pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch nước ta hai mảng kinh doanh dịch vụ lữ hành lưu trú Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành kinh doanh lưu trú Việt Nam tỉnh Hà Giang giai đoạn vừa qua từ đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật, giải pháp hoàn thiện pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch Luật Du lịch năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, đánh giá tạo điều kiện cho kinh doanh dịch vụ du lịch trở nên hiệu quả, an tồn, thơng thoáng, hấp dẫn nhà đầu tư kỳ vọng tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút tất nguồn lực kinh tế lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo nên cạnh tranh gay gắt đồng thời mang lại tính đa dạng thị trường, thúc đẩy kinh tế phát triển hội nhập, góp phần tạo điều kiện mở mơi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung giới Cho nên, pháp luật ĐKKD dịch vụ du lịch lại khẳng định vai trò kinh tế thị trường hội nhập 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết số điều Luật Du lịch Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp Chính phủ (2016), Nghị định 96/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Chính phủ (2017), Nghị định 168/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2017 hướng dẫn Luật Du lịch 2017 Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội – Dự án ESRT, Bộ công cụ Du lịch có trách nhiệm Việt Nam, tr 13 Nguyễn Văn Đính (chủ biên)- Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tếdulịch, Nxb Đại học kinh tếquốc dân, Hà Nội Nguyên Hằng, Phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội,http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ph%C3%A1ttri%E1%BB%83n-du-l%E1%BB%8Bch-c%C3%B3-tr%C3%A1chnhi%E1%BB%87mv%E1%BB%9Bi-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngv%C3%A0-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-38145 Thy Hằng, Luật Du lịch 2017 câu hỏi bỏ ngỏ, Diễn đàn doanh nghiệp, https://vietnambiz.vn/luat-du-lich-2017-va-nhung-cau-hoi-con-bongo-37776.htm Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang, Nghị số 35/2016/NQ- HĐND ngày 21/7/2016 Quy định số sách khuyến khích phát triển du lịch địa bàn tỉnh Hà Giang 63 10 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 34/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 20 tháng 11 năm 2014 hướng dẫn quản lý tiền kí quỹ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp 12 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, số 60/2005/QH11 ngày 29/11/ 2005 13 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14/06/2005 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 16 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 17 Quốc hội (2017), Luật Du lịch, số 90/2017/QH14 ngày 19/06/2017 18 Sở Du lịch tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác du lịch năm 2015 Báo cáo tổng kết Ngành du lịch năm 2015, Hà Giang 19 Tổng cục Du lịch, Quyết định số 217/ QĐ-TCDL ngày 15/06/2009 việc ban hành hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn quốc gia phân loại, xếp hạng sở lưu trú du lịch 20 UBND tỉnh Hà Giang, Kế hoạch số 331/KH-UBND ngày 08/8/2017 UBND tỉnh Hà Giang 21 Phan Nhật Vũ (2015), Pháp luật kinh doanh lưu trú du lịch, Thạc sĩ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 64 ... nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐKKD lĩnh vực du lịch Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 1.1 Khái... việc pháp luật quy định điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch .12 1.4 Nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 14 1.4.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành ... THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI HÀ GIANG 47 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh lĩnh vực du lịch 47 3.1.1 Đảm bảo tính phù hợp với thực

Ngày đăng: 22/04/2020, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan