luận văn thạc sĩ Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghệ cao ở hà nội hiện nay

110 73 0
luận văn thạc sĩ  Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghệ cao ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qúa trình toàn cầu hóa đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơ tụt hậu. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư. Việc khai thác sử dụng FDI có hiệu quả, đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, nhất là với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hóaxã hội và kinh tế của cả nước. Trong những năm qua lãnh đạo thành phố Hà Nội đã và tiếp tục ban hành nhiều chính sách phát triển thủ đô, trong đó có chính sách thu hút và sử dụng FDI một cách có hiệu quả để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của Thành phố. Tính đến hết tháng 92014 có 294 dự án cấp mới và điều chỉnh tăng vốn, tăng gần 11% so với năm 2013 và số vốn đạt gần 900 triệu USD tăng 8,6% so với năm 2013, đóng góp cho ngân sách đạt trên 12 ngàn tỷ đồng trong 9 tháng và ước chiếm 12% tổng thu ngân sách toàn thành phố, nhóm DN nước ngoài đang dẫn đầu, chiếm tỷ trọng áp đảo trong xuất khẩu với gần 4 tỷ USD và chiếm trên 48% lượng hàng hóa xuất khẩu của thành phố. Khối DN này cũng là khối duy nhất xuất siêu từ giữa năm 2013 và trong 9 tháng qua xuất siêu đạt 104 triệu USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một kênh thu hút vốn quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. FDI cũng được đánh giá là kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ các nước có nguồn công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam nói chung và đối với Thủ đô Hà Nội nói riêng, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất – kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Theo đánh giá của Bộ Khoa học và Công nghệ, thời gian qua FDI đã góp phần thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ cao vào Thủ đô Hà Nội, từng bước nâng cao năng lực sản xuất của một số ngành trong nước. Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất của Thủ đô đã được nâng cao một cách rõ rệt so với trước đây. Một số ngành đã tiếp thu được công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới như: bưu chính – viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đường…Đồng thời, nhiều doanh nghiệp của Thủ đô đã đổi mới hoặc nâng cấp các trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế. Tuy hoạt động chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI đã có đóng góp tích cực đối với đổi mới và chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp tại Thủ đô Hà Nội song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế. Hoạt động thu hút FDI vào phát triển công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ khuyến khích đầu tư chưa đạt mục tiêu đặt ra; mặc dù công nghệ đưa vào qua kênh này hầu hết có trình độ bằng hoặc cao hơn công nghệ sẵn có ở Việt Nam một chút, nhưng mới chỉ đạt mức trung bình hoặc trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực; công tác thẩm định công nghệ chưa được quan tâm đúng mức… Để có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả của nguồn vốn đầu tư trực tiếp đầu tư nước ngoài, đặc biệt là đối với hoạt động phát triển công nghệ cao của Hà Nội thì cần có những nghiên cứu để đánh giá đúng thực trạng và đưa ra những giải pháp mang tính chiến lược lâu dài. Với mong muốn góp phần vào việc giải quyết vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực và mang tính cấp bách này, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay”. Để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế chính trị của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO .7 1.1.Khái niệm FDI phát triển công nghệ cao 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào phát triển công nghệ cao .24 1.3 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố việc thu hút FDI để phát triển công nghệ cao .30 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA 40 2.1 Tình hình thu hút FDI Thành phố Hà Nội .40 2.2 Đánh giá chung tác động FDI đến phát triển công nghệ cao Thành phố Hà Nội 53 2.3 Những vấn đề đặt thu hút FDI đến phát triển công nghệ cao Hà Nội 74 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI .76 3.1 Mục tiêu phương hướng thu hút FDI vào phát triển công nghệ cao Thành phố Hà Nội 76 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu FDI đến phát triển công nghệ cao Thành phố Hà Nội .81 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại ngành cơng nghiệp chế tạo theo hàm lượng cơng nghệ tồn cầu Bảng 2.1: Một số tiêu tăng trưởng Kinh tế - Xã hội Hà Nội Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành Bảng 2.3: Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng năm 2014 Bảng 2.4: Số dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao cấp phép Bảng 2.5: Danh mục dự án FDI đầu tư vào CNC theo lĩnh vực CNC giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 2.6: Các hình thức FDI vào lĩnh vực cơng nghệ cao phân theo hình thức đầu tư Bảng 2.7: Các dự án đầu tư vào thành phố Hà Nội Bảng 2.8: Trình độ cơng nghệ, thiết bị doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội (tỷ trọng % tính theo giá trị) Biều đồ 2.1: Cơ cấu ngành theo quy mô vốn đầu tư dự án FDI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qúa trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nước vào kinh tế giới khu vực Có thể nói, khơng quốc gia đứng ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế, khơng muốn tự lập rơi vào nguy tụt hậu Trong đó, đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động chiếm vị trí ngày quan trọng nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Việc khai thác sử dụng FDI có hiệu quả, mục tiêu hàng đầu nhiều nước giới, với nước phát triển, có Việt Nam Hà Nội Thủ đô Việt Nam, trung tâm trị, văn hóa-xã hội kinh tế nước Trong năm qua lãnh đạo thành phố Hà Nội tiếp tục ban hành nhiều sách phát triển thủ đơ, có sách thu hút sử dụng FDI cách có hiệu để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Thành phố Tính đến hết tháng 9/2014 có 294 dự án cấp điều chỉnh tăng vốn, tăng gần 11% so với năm 2013 số vốn đạt gần 900 triệu USD tăng 8,6% so với năm 2013, đóng góp cho ngân sách đạt 12 ngàn tỷ đồng tháng ước chiếm 12% tổng thu ngân sách tồn thành phố, nhóm DN nước ngồi dẫn đầu, chiếm tỷ trọng áp đảo xuất với gần tỷ USD chiếm 48% lượng hàng hóa xuất thành phố Khối DN khối xuất siêu từ năm 2013 tháng qua xuất siêu đạt 104 triệu USD Đầu tư trực tiếp nước kênh thu hút vốn quan trọng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước FDI đánh giá kênh quan trọng để thu hút cơng nghệ nguồn từ nước có nguồn cơng nghiệp tiên tiến vào Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng, góp phần khơng nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất – kinh doanh toàn kinh tế trình hội nhập quốc tế Theo đánh giá Bộ Khoa học Công nghệ, thời gian qua FDI góp phần thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ cao vào Thủ đô Hà Nội, bước nâng cao lực sản xuất số ngành nước Thơng qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất Thủ đô nâng cao cách rõ rệt so với trước Một số ngành tiếp thu công nghệ tiên tiến với trình độ đại giới như: bưu – viễn thơng, dầu khí, xây dựng, cầu đường…Đồng thời, nhiều doanh nghiệp Thủ đô đổi nâng cấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày cao kinh tế Tuy hoạt động chuyển giao công nghệ dự án FDI có đóng góp tích cực đổi chuyển giao công nghệ, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp Thủ đô Hà Nội song chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp toàn kinh tế Hoạt động thu hút FDI vào phát triển công nghệ cao Hà Nội tồn số hạn chế như: Định hướng thu hút công nghệ cao, cơng nghệ khuyến khích đầu tư chưa đạt mục tiêu đặt ra; công nghệ đưa vào qua kênh hầu hết có trình độ cao cơng nghệ sẵn có Việt Nam chút, đạt mức trung bình trung bình tiên tiến so với nước khu vực; công tác thẩm định công nghệ chưa quan tâm mức… Để nâng cao chất lượng hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp đầu tư nước ngoài, đặc biệt hoạt động phát triển cơng nghệ cao Hà Nội cần có nghiên cứu để đánh giá thực trạng đưa giải pháp mang tính chiến lược lâu dài Với mong muốn góp phần vào việc giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực mang tính cấp bách này, tác giả lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghệ cao Hà Nội nay” Để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đầu tư trực tiếp nước đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng Do đó, chủ đề trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Một số cơng trình tiêu biểu là: + “FDI vào ngành công nghiệp địa bàn Hà Nội”(2006), luận văn thạc sĩ học viên Trần Văn Lưu, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu chủ yếu sâu phân tích đánh giá thực trạng thu hút sử dụng FDI vào ngành công nghiệp địa bàn Hà Nội + “Thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát triển bền vững” (2008), luận văn thạc sĩ học viên Trần Thị Tuyết Lan, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững nhằm mặt mạnh, mặt yếu đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững + “Tác động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng”(2006), luận văn Thạc sĩ học viên Nguyễn Văn Chiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu sâu phân tích tác động tích cực hạn chế FDI phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, từ đưa giải pháp nâng cao tác động tích cực FDI phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng Ngồi số tác phẩm như: - Đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh khu cơng nghiệp tập trung Hà Nội”, Khố Luận tốt nghiệp Vũ Thị Phương Thảo, lớp CN 43B trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ, Đào Thị Hồng Lam “Thực trạng giải pháp phát triển KCN tỉnh Hải Dương”, trường Đại Học Kinh Tế- ĐHQGHN - “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Thực trạng giải pháp”, Trần Xuân Tùng,Nxb Chính trị Quốc Gia,Hà Nội-2005 - “Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam” tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2009) - Vũ Xn Bình, “Đầu tư trực tiếp nước ngồi, nguồn tiềm quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 6-2002 - “Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam: Chính sách thực tiễn, PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội-2005 Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có nhiều đóng góp quan trọng việc lam rõ vấn đề lý luận FDI, phân tích vai trò FDI, đưa giải pháp chung để đẩy mạnh thu hút FDI vào nước ta, số địa phương thời gian tới Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cụ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghệ cao Hà Nội Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quan trọng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 3.Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1.Mục tiêu luận văn Mục tiêu luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghệ cao Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghệ cao Hà Nội 3.2.Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước phát triển cơng nghệ cao Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghệ cao Hà Nội nay, tác động tích cực cần phát huy tác động tiêu cực cần khắc phục Nguyên nhân tác động - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đầu tư trực tiếp nước đến phát triển công nghệ cao Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước bao hàm nhiều phương diện, luận văn không tập trung nghiên cứu FDI nói chung với tất mặt mà tập trung nghiên cứu vấn đề tác động FDI đến phát triển công nghệ cao Thành phố Hà Nội góc độ khoa học Kinh tế trị 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn nghiên cứu tác động FDI đến phát triển công nghệ cao địa bàn Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề tác động FDI đến phát triển công nghệ cao củaThành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2009- 2014 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước; Chủ trương, Chính sách Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội; giá trị lý luận khoa học cơng trình nghiên cứu thu hút vốn FDI - Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp triết học vật biện chứng; cụ thể phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI, tổng kết kinh nghiệm thu hút sử dụng FDI gắn với phát triển công nghệ cao số tỉnh, thành phố nước để tham khảo - Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế xã hội Hà Nội làm rõ tác động tích cực tiêu cực FDI đến vấn đề Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi đến phát triển cơng nghệ cao Hà Nội tới năm 2020 Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu sau: phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương, tiết: Chương1 Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghệ cao Chương 2.Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi đến phát triển cơng nghệ cao Hà Nội năm qua Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu FDI đến phát triển công nghệ cao Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ CAO 1.1.Khái niệm FDI phát triển công nghệ cao 1.1.1.Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1.1.Khái niệm Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác.Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh.Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “công ty mẹ”và tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI định nghĩa khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ chức kinh tế(nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế quốc gia khác.[2, tr13] Tổ chức Hợp Tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm: doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân nhà đầu tư trực tiếp sở hữu 10% cổ phiếu thường có quyền biểu Điểm mấu chốt đầu tư trực tiếp chủ định thực quyền kiểm sốt cơng ty.Tuy nhiên tất quốc gia sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI.Trong thực tế có trường hợp tỉ lệ sở hữu tài sản doanh nghiệp chủ đầu tư nhỏ 10% họ quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, nhiên nhiều trường hợp mức vốn đầu tư lớn người đầu tư gián tiếp [2, 13] Theo Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 bổ sung hoàn thiện qua lần sửa đổi (1989, 1992, 1996, 2000) “Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước ngồi” Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: “Đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm sốt thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích mình” 1.1 Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước hoạt động di chuyển vốn cá nhân tổ chức nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở đó.Xuất phát từ khái niệm rút số đặc điểm đầu tư trực tiếp nước sau: Một là, nhà đầu tư nước ngồi phải đóng góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo quy định luật đầu tư nước Vốn pháp định dự án đầu tư trực tiếp nước vốn tự có chủ đầu tư Kinh nghiệm phát triển tỉnh, thành phố khác nước cho thấy tầm quan trọng nguồn nhân lực thu hút đầu tư để thực CNH, HĐH, thu hút FDI Việc đào tạo nguồn nhân lực kết hợp với sách sử dụng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước Những địa phương có nguồn nhân lực với chất lượng tốt có lợi lớn thu hút FDI vào ngành công nghệ cao - Xác lập yêu cầu chuẩn tri thức, kỹ hành vi giáo dục phổ thông đào tạo nghề Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực số vấn đề đáng lo ngại không với riêng địa phương mà đất nước Mặc dù Hà Nội đánh giá có nguồn nhân lực trình độ cao địa phương khác, nhiên, với thời gian, gia tăng giới làm cho chất lượng nguồn nhân lực địa phương không đồng Do đó, việc chuẩn hóa tri thức, kỹ hành vi người lao động đặt lên hàng đầu lĩnh vực giáo dục phổ thong đào tạo nghề Làm tốt công tác đồng nghĩa với việc tạo đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chun môn phẩm chất đáp ứng yêu cầu thời đại mới, đồng thời tạo lực hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, họ giảm bớt khâu đào tạo đào tạo lại đầu tư vào Việt Nam - Phát triển nhanh đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục theo yêu cầu thời kỳ sau 2010 Đối với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục đóng vai trò vơ quan trọng Chất lượng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội Vì phát triển đội ngũ giáo viên nhân tố thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 94 - Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo theo nhu cầu xã hội thể linh hoạt công tác quản lý Điều đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược để nắm bắt xu hướng vận động dòng FDI, vào ngành, vào lĩnh vực để tạo đội ngũ lao động phù hợp yêu cầu - Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề Thành phố Hà Nội Giáo dục đào tạo đào tạo nghề có vai trò lớn nâng cao trí lực nguồn nhân lực củaThủ đơ, từ tạo tảng vững cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô môi trường hấp dẫn cho công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước Cần có sách giải pháp đồng phát triển giáo dục - đào tạo nhằm hướng tới hình thành nguồn nhân lực có tri thức thể chất đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cơng nghiệp nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Phải đào tạo nguồn nhân lực người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh, sáng tạo, làm việc qn mình, lực dồi dào, chuẩn bị tốt văn hoá, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực quản lý kinh doanh, điều hành vĩ mơ kinh tế - xã hội, có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngang tầm khu vực giới Trong công tác giáo dục đào tạo Thủ đô cần coi trọng hệ thống giáo dục đào tạo quy cho hệ tương lai, từ giáo dục mẫu giáo, mầm non đến giáo dục phổ thông đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề gắn với chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thủ nước; có sách ưu tiên đào tạo nước cho cán lãnh đạo, cán quản lí cán tham mưu theo nhiều kênh: Gửi đến khoá học ngành TW liên quan tổ chức, xin nhà nước hỗ trợ nguồn vốn hợp tác quốc tế để cử nước đào tạo ; tăng cường đào tạo đội ngũ cán công nhân kỹ thuật giỏi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ - du 95 lịch, nông nghiệp, thủy sản phù hợp với xu phát triển khoa học - công nghệ chung nước quốc tế, trước mắt đáp ứng cho nhu cầu lao động ngành kinh tế có lợi phát triển vùng; đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao số lĩnh vực vi tính, cơng nghệ sinh học để sẵn sàng đáp ứng cho nghiệp xây dựng kinh tế Thủ đô năm tới Để phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề Thành phố Hà Nội cần thực đồng giải pháp: - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nhà trường; hoàn chỉnh mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo dạy nghề - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục - Đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục - Hoàn thiện nâng cao chất lượng trường dạy nghề trung tâm dạy nghề Đào tạo nghề phải coi trách nhiệm cấp, ngành, địa phương, thành phần kinh tế doanh nghiệp Cùng với trình đổi kinh tế, chế sách sử dụng nguồn nhân lực đổi theo hướng gắn với chế thị trường Cơ chế sử dụng nguồn nhân lực bước đầu phát huy vai trò tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Tuy nhiên thực tế nhiều hạn chế gây lãng phí khơng nhỏ nguồn nhân lực Vì cần phải tiếp tục đổi chế sách sử dụng để phát huy vai trò to lớn nguồn nhân lực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nói chung Thủ Hà Nội nói riêng Việc đổi chế, sách sử dụng nguồn nhân lực nhằm mục tiêu động viên, khai thác tiềm sáng tạo, tiềm trí tuệ, tạo điều 96 kiện để người có việc làm tạo động lực để khuyến khích người làm việc có hiệu Do việc tiếp tục đổi chế, sách sử dụng nguồn nhân lực cần thực tốt theo hướng sau: - Đa dạng hố hình thức tuyển dụng sử dụng nhân lực ngành kinh tế Hà Nội, bao gồm hình thức tuyển dụng theo chế độ biên chế nhà nước, tuyển dụng theo hợp đồng dài hạn ngắn hạn, tuyển dụng theo thời vụ theo yêu cầu cụ thể công việc Xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế, gắn với công việc hàng ngày cán bộ, bảo đảm trang bị thêm kiến thức cập nhật hành pháp luật Bên cạnh để phát triển nguồn nhân lực cho thu hút đầu tư nước ngồi vào Thủ Hà Nội cần xây dựng thực chế sách sách ưu tiên đối tượng sách Thành phố, ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách trung ương ngân sách tỉnh đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề phù hợp với đặc điểm kinh tế điều kiện xã hội địa phương; mở trường dân lập tư thục vùng thuận lợi để tập trung ngân sách nhà nước đầu tư cho vùng khó khăn; xây dựng sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ có trình độ cao nước tham gia phát triển giáo dục - đào tạo ThừaThành phố, có sách đặc thù để thu hút phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, giảng viên trường đại học, cao đẳng; trung học chuyên nghiệp Nguồn nhân lực có chất lượng yếu tố tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, nhân tố để các dự án FDI phát huy hiệu kinh tế - xã hội 97 3.2.6 Đổi công tác vận động, xúc tiến đầu tư để đảm bảo định hướng thu hút FDI Trước hết phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá môi trường, tiềm đầu tư, thương mại, du lịch, định hướng phát triển, tạo dựng đề cao hình ảnh Hà Nội với giới Thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo giới thiệu tiềm năng, mạnh Hà Nội nhằm kêu gọi đầu tư nước Thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư để giải công việc liên quan đến đầu tư, bảo đảm nhanh gọn, xác, thuận lợi cho nhà đầu tư Triển khai mở văn phòng đại diện kinh tế Hà Nội nước ngoài, Mỹ, Nhật, Tây Âu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục đầu tư theo hướng thơng thống tập trung đầu mối Ðơn giản tiêu chí xem xét, thẩm định dự án, rút ngắn thời gian xét duyệt, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư Ðịnh kỳ tổ chức đối thoại, thiết lập "đường dây nóng" lãnh đạo thành phố với doanh nghiệp FDI để kịp thời giải vướng mắc cho DN Bên cạnh đó, thành phố cần công bố danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước giai đoạn chuẩn bị tài liệu đầu tư làm sở tiến hành vận động đầu tư theo phương thức mới, nhằm vào tập đoàn lớn dự án trọng điểm Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Hà Nội, chuẩn bị để sớm đặt thêm văn phòng đại diện xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm nước Thứ nhất, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước đến năm 2020 Xây dựng chiến lược trước mắt lâu dài thu hút đầu tư gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện thị, quy hoạch ngành địa phương 98 Trong dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phải xác định chương trình dự án đầu tư ưu tiên có danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp nước Một chiến lược thu hút đầu tư đồ dẫn để đạt mục tiêu đề ra, hoạt động chuẩn bị tài liệu giới thiệu (brochure), tổ chức hội thảo đầu tư, tổ chức chuyến thăm địa điểm đầu tư cần xếp kế hoạch tổng thể để đạt hiệu Kế hoạch bắt đầu việc tìm hiểu điểm tỉnh giới thiệu cho nhà đầu tư nước chúng so sánh với địa phương khác khu vực nơi Nói cách khác, điều mang lại cho nhà đầu tư tiềm năng? Các đặc điểm hay đặc tính hấp dẫn nhà đầu tư số ngành nghề định? Bước xác định ngành, lĩnh vực, quốc gia có nhà đầu tư tiềm có nhiều khả đầu tư vào lĩnh vực Một xác định lĩnh vực, ngành nghề có nhiều khả hấp dẫn đặc tính tỉnh cần xác định địa bàn trọng điểm hoạt động xúc tiến đầu tư Quốc gia có nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực mà Thủ đô hướng tới nhất? tập trung vào công ty quốc gia hay số quốc gia? khu vực hay số khu vực? Kết thúc bước này, xác định số lĩnh vực, ngành nghề số nước lựa chọn Đây trọng tâm cần hướng tới hoạt động xúc tiến đầu tư Thành phố phải dự đoán tiềm thu hút đầu tư đất nước tương lai Xúc tiến đầu tư q trình động, đặc tính nước so với đặc tính nước khác thường xuyên thay đổi, phát triển môi trường bên yếu tố bên Tỉnh phải thấy trước ảnh hưởng thay đổi này, ví dụ tiến 99 giáo dục cải thiện sở hạ tầng ảnh hưởng đến khả thu hút đầu tư tương lai nên đưa lĩnh vực vào mục tiêu hướng tới Vì chiến lược xúc tiến đầu tư không tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề cần hướng tới tương lai gần, mà phải thực lĩnh vực, ngành nghề cần hướng tới thời gian trung hạn lý tưởng tương lai xa, giả sử cải thiện môi trường đầu tư thực Đồng thời, quan xúc tiến đầu tư phải đóng vai trò việc cải thiện môi trường đầu tư đất nước để ngành có trình độ phát triển cao xem điểm đến đầu tư Bước cuối trình xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư cần phải lập kế hoạch rõ ràng Trong đó, cần lượng hóa nguồn lực hoạt động cụ thể, xác định loại hoạt động xúc tiến đầu tư có hiệu thực chiến lược Cũng cần lượng hóa thời gian để thực chiến lược, xác định hoạt động cần thực để thu hút ngành cơng nghiệp có trình độ phát triển cao cập Kết trình lập kế hoạch chiến lược tài liệu chiến lược chi tiết mô tả trọng tâm xúc tiến đầu tư “ai”, “ở đâu”, “như nào” Tài liệu cần mô tả chi tiết hướng xếp hoạt động quan xúc tiến đầu tư vòng năm Sau năm thời gian bắt đầu lại trình đánh giá lại chiến lược bối cảnh mới, mà đặc tính quốc cạnh tranh phát triển ngành công nghiệp giới thay đổi Thứ hai, xúc tiến đầu tư tổ chức đàm phán Về thực việc xúc tiến đầu tư vào Thủ đô Hà Nội vai trò chủ yếu thuộc trách nhiệm Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố với nhiệm vụ chủ yếu là: 100 - Trong kế hoạch hàng năm năm, Sở Kế Hoạch Đầu Tư phải phối hợp với Sở, Ban, Ngành, UBND huyện, thị xã để lựa chọn đưa danh mục dự án; lập tóm tắt dự án để kêu gọi đầu tư địa bàn tỉnh trình UBND Thành phố phê duyệt quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin, trang web Thành phố - Tổ chức triển khai hội thảo, triển lãm, hội nghị đầu tư nước nhằm tiếp xúc, tuyên truyền giới thiệu hội đầu tư vào tỉnh - Hợp tác với tổ chức, đơn vị lập quan đại diện số trung tâm kinh tế lớn nhằm tiếp xúc kêu gọi hướng dẫn nhà đầu tư nước - Nghiên cứu đề xuất UBND Thành phố phê duyệt hình thức có hiệu xúc tiến thu hút đầu tư nước ngồi vàoThủ Hà Nội Về tổ chức đàm phán, Sở Kế hoạch Đầu Tư phối hợp với đơn vị có liên quan thẩm định, thông qua phương án đàm phán doanh nghiệp nhà nước tham gia liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh với nước (đối với dự án thuộc thẩm quyền Thành phố cấp phép đầu tư) Thứ ba, phân công đầu mối thực thủ tục hành nhằm thực tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Sở Kế hoạch & Đầu tư quan đầu mối giúp UBND Thành phố quản lý công tác đầu tư địa bàn, có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ hình thành dự án đầu tư, tổ chức thẩm định dự án đầu tư, lập thủ tục cấp giấy phép đầu tư; chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, địa phương có liên quan tổ chức thực cơng tác xúc tiến đầu tư; làm đầu mối, phối hợp với Sở, ngành, địa phương có liên quan để xử lý đề xuất xử lý đề nghị nhà đầu tư dự án nhà đầu tư đăng ký đầu tư địa bàn Thủ đô Ban Quản lý dự án Khu công nghiệp làm đầu mối, phối hợp với Sở, ngành, địa phương có liên quan để xử lý đề xuất xử lý đề nghị nhà đầu tư nước dự án nhà đầu tư đăng ký đầu tư vào khu - cụm công nghiệp thuộc quyền quản lý 101 Các sở ban ngành khác tỉnh tuỳ theo chức nghiệm vụ tham gia vào thực thủ tục hành cần thiết đầu tư Sở Tài nguyên Môi trường xem xét xử lý hồ sơ cho thuê đất, thủ tục có liên quan tài nguyên tác động môi trường ; Sở Xây dựng xem xét xử lý hồ sơ, thủ tục liên quan đến quy hoạch cấp phép xây dựng ; Sở Thương mại - Du lịch xem xét xử lý hồ sơ thủ tục có liên quan đến việc miễn giảm thuế nhập thiết bị, máy móc, vật tư nguyên liệu để thực dự án đầu tư; Sở Khoa học - Công nghệ xem xét xử lý hồ sơ, thủ tục có liên quan đến việc chuyển giao cơng nghệ, quy trình cơng nghệ ; Sở Cơng an xem xét xử lý hồ sơ, thủ tục đăng ký xuất nhập cảnh phòng cháy chữa cháy, Cần phối hợp chặt chẽ ngành để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đồng tỉnh, phối hợp xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, việc xây dựng cơng trình giao thơng cầu, cảng, cung cấp điện, nước, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí, hình thành khu thị nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn Sự phối hợp Sở ban ngành, cấp phải hướng vào rút ngắn quy trình cấp giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư thủ tục hành có liên quan đến đầu tư tín dụng ngân hàng, hỗ trợ tín dụng, cấp quyền sử dụng đất thủ tục cho thuê đất, công tác đánh giá tác động mơi trường, thủ tục phòng cháy chữa cháy so với quy định chung Thứ tư, tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư nước theo dự án: Trên thực tế, nhà đầu tư nước ngồi có định đầu tư dự án điểm địa bàn tỉnh họ chọn lựa, thông thường dự án bị số vướng mắc trình triển khai sau dự án đưa vào hoạt động Một loạt vấn đề đặt ra, tập trung cần phải tháo gỡ cho nhà đầu tư nước là: - Thời gian để triển khai dự án: thủ tục pháp lý hành quy định cho dự án đầu tư, nhà đầu tư từ nơi khác đến nên không quen 102 đến quan hệ quan quản lý nhà nước có liên quan nên tốn nhiều thời gian cho thủ tục hành Vì vậy, cần có quan đầu mối giúp nhà đầu tư nước thực thủ tục hành cho dự án - Về mặt để triển khai dự án: thủ tục giao mặt bằng, giải tỏa bồi hoàn đất đất ngồi khu cụm cơng nghiệp Hỗ trợ giải đảm bảo đồng hạ tầng cho mặt bằng: Điện, nước, thông tin liên lạc - Hướng dẫn nhà đầu tư nước quan hệ với doanh nghiệp có khả cung cấp nguồn nguyên liệu cho dự án thủ tục nhập nguyên liệu xuất thành phẩm cho dự án - Ngồi q trình triển khai dự án vào hoạt động, có phát sinh thêm loại việc cần phải xử lý Nên thiết cần có quan đầu mối để nhà đầu tư nước quan hệ để xử lý thủ tục hành có liên quan 103 KẾT LUẬN Chúng ta biết FDI có vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu mà toàn Đảng, toàn dân ta theo đuổi Cùng với nước, Thủ đô Hà Nội năm qua có bước tiến đáng kể việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm sở cho việc thực mục tiêu xây dựng thủ văn minh, đại Để hồn thành chương trình phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2020, thành uỷ Hà Nội có nhiều chủ trương, giải pháp khác cho nhiều lĩnh vực, có chủ trương: “Việc thu hút sử dụng nguồn đầu tư trực tiếp (FDI) phải tập trung vào lĩnh vực: Sản xuất hàng xuất khẩu, thay nhập khẩu, đẩy mạnh tốc độ nội địa hoá sản phẩm, du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ Ưu tiên cho dự án sản xuất có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, thu hút nhiều lao động, dự án kinh doanh dịch vụ có hiệu cao dự án góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân Thủ đơ” Qua nghiên cứu chất vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận văn đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến lĩnh vực CNC, phân tích ảnh hưởng CNC tới phát triển kinh tế - xã hội Thành phố thời gian qua, từ cho thấy hu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực CNC cần thiết, đặc biệt tình hình Hơn thế, vị Thủ đô nước Hà Nội việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào CNC lại có ý nghĩa quan trọng hết Bởi thơng qua thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển mạnh khoa học – công nghệ, thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xứng đáng đầu tàu kinh tế nước Với việc phân tích tác động hai mặt FDI địa bàn Thành phố thời gian qua, đánh giá đóng góp FDI chưa thật đầy đủ mong muốn số vướng mắc việc thu thập tiếp cận 104 số liệu, luận văn cho nhìn khái quát tác động FDI lĩnh vực CNC đến phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, giúp nhận thức đầy đủ, toàn diện tác động đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực CNC, từ đưa giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực, để đầu tư trực tiếp nước thực đem lại hiệu kinh tế cao, bước đưa Thủ đô phát triển cách bền vững Để đầu tư trực tiếp nước vào CNC tiếp tục phát huy vai trò mình, Thành phố cần quan tâm đến giải pháp vừa mang tính trước mắt lâu dài giải pháp cần phải thực đồng Với giải pháp đó, luận văn hy vọng góp phần tháo gỡ phần vướng mắc thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước vào CNC quản lý doanh nghiệp FDI Thành phố, tạo đột phá phát huy đóng góp FDI lĩnh vực CNC vào phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô Hà Nội thời gian tới 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư-Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Báo cáo nghiên cứu Luật đầu tư nước số nước Nguyễn Thị Bằng (2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Học viện Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội C.Mác (1984), Bộ tư bản, Tập thứ nhất, I, phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê 2005, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2006), Niên giám thống kê 2006, Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội (2007), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội 10 Cục Thống kê Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 11 Cục Thống kê Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 12 Cục Thống kê Hà Nội (2009), Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thành phố Hà Nội thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội 13 Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội 14 Vũ Đình Cự (2007), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản số 21 15 Mai Quốc Chánh (Đồng chủ biên) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 16 Hoàng Văn Chương (Chủ biên),(2006), Tài thời kinh tế tri thức toàn cầu hố, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 17 Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư 2010 Báo cáo FDI từ tháng đến tháng năm 2010 18 Tô Xuân Dân – Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế, sách đặc thù phát triển thủ đô Hà Nội – Một số định hướng bản, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Thành phố Hà Nội (2006), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XIV, Hà Nội 24 Đảng Thành phố Hà Nội (2011), Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng Thành phố lần thứ XV, Hà Nội 25 Nghiêm Xuân Đạt (2005), Những luận khoa học thực chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô giai đoạn 2006-2010, Báo cáo tổng hợp đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học 01X-13, Hà Nội 26 Hồng Văn Hoa, Phan Huy Vĩnh (2010), Phát triển cơng nghiệp chủ lực Hà Nội đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập (1945 - 1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập (1946 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phùng Xuân Nhạ (2010) Điều chỉnh sách Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tổng Cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Công văn số 4503 UBND - NN ngày 21/5/2009 kiện toàn Ban đạo phát triển nghề làng nghề Hà Nội 32 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Chương trình đào tạo nghề, giải việc làm đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 UBND thành phố Hà Nội (2008) Báo cáo tổng kết 20 năm (19872007) hoạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hà Nội Hà Nội: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 34 UBND thành phố Hà Nội (2009a) Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2008 thành phố Hà Nội Hà Nội: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội 35 UBND Thành phố Hà Nội (2009b) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 thành phố Hà Nội Hà Nội: Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội 36 UBND Thành phố Hà Nội 2008 Báo cáo tổng kết 20 năm (19872007) hoạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hà Nội 37 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2006), Đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi từ góc độ phát triển bền vững, CIEM, Dự án VIE 01/021/UNDP, Hà Nội 108 ... đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghệ cao Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghệ cao Hà Nội 3.2.Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở... lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước phát triển cơng nghệ cao Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào phát triển công nghệ cao. .. luận văn kết cấu gồm chương, tiết: Chương1 Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển cơng nghệ cao Chương 2.Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi đến phát triển cơng nghệ

Ngày đăng: 21/04/2020, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO

  • 1.1.Khái niệm FDI và phát triển công nghệ cao

  • Bảng 1.1. Phân loại các ngành công nghiệp chế tạo theo hàm lượng công nghệ toàn cầu

  • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào phát triển công nghệ cao

  • 1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong việc thu hút FDI để phát triển công nghệ cao

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN

  • PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM QUA

  • 2.1. Tình hình thu hút FDI của Thành phố Hà Nội

  • Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tăng trưởng Kinh tế - Xã hội Hà Nội

  • Bảng 2.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành

  • 2.1.2.Tình hình khai thác và sử dụng FDI của Thành phố Hà Nội

  • Bảng 2.3: Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng năm 2014.

  • 2.2. Đánh giá chung về tác động FDI đến phát triển công nghệ cao ở Thành phố Hà Nội

  • 2.2.1.Những thành tựu của FDI đến phát triển công nghệ cao ở Thành phố Hà Nội trong thời gian qua

  • Bảng 2.4: Số các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao được cấp phép

  • Bảng 2.5: Danh mục các dự án FDI đầu tư vào CNC theo lĩnh vực CNC giai đoạn 2010 - 2014.

  • Bảng 2.6: Các hình thức FDI vào lĩnh vực công nghệ cao phân theo hình thức đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan