1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và thực tiễn tại HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy

47 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Thương Mại, em nhận quan tâm, bảo tận tình Q Thầy Cơ giáo trường Đại học Thương mại giúp em học tập kiến thức quý báu, giúp em tích lũy tri thức, tạo tiền đề để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Quý Thầy Cô, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths Trần Thị Nguyệt giúp em học tập, có hiểu biết Luật Lao động an sinh xã hội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em trình làm Báo cáo thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn Ban chủ nhiệm HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy, cô chú, anh chị công tác HTX tạo điều kiện cho em thực tập để em có kinh nghiệm quý giá, kiến thức thực tiễn, cung cấp cho em thông tin, số liệu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức em có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em có nhiều sơ sót Em mong nhận đưuọc thơng cảm đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ HTX CNN NLĐ NSDLĐ Hợp đồng lao động Hợp tác xã Công nông nghiệp Người lao động Người sử dụng lao động LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Có quan hệ luôn tồn từ xưa tới xã hội lồi người quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội hình thành người lao động bán “sức lao động” cho người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến sử dụng sức lao động người lao động Theo quy định pháp luật quan hệ lao động hình thành dựa sở hợp đồng lao động, có giao kết, thỏa thuận có chấm dứt quan hệ lao động mà hợp đồng lao động chấm dứt Quan hệ chấm dứt dựa ý chí hai bên chủ thể ý chí bên Và hệ việc chấm dứt mang lại cho bên lại cho xã hội không nhỏ Quan hệ phát triển thay đổi theo phát triển người ngày trở nên vô phức tạp, thường xuyên có tranh chấp, mẫu thuẫn xảy Do quan hệ lao động, khơng có tương tác hai bên người bán người mua sức lao động mà phải có can thiệp Chính phủ để kiểm sốt, cân cho mối quan hệ Ở nước ta có văn pháp luật lao động, chẳng hạn Sắc lệnh 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch nước ban hành quy định giao dịch việc làm công chủ công nhân Tại Điều 23, 24, Chương III Sắc lệnh có quy định “tự ý bãi khế ước làm công” với nội dung: bên chủ động định chấm dứt việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ lao động không phụ thuộc vào ý chí bên Cho đến năm 1994, mà Bộ luật lao động nước ta thức quốc hội thông qua vào ngày 23 tháng 6, đánh dấu bước quan trọng việc thể chế háo đường lối Đảng, quy định Hiến pháp liên quan đến lĩnh vực lao động, góp phần ổn định lại quan hệ lao động xã hội so với trước đó, vấn đề chưa hợp lý mà thực thực tế Trải qua 17 năm thực hiện, Bộ luật sửa đổi bổ sung lần vào năm 2002, 2006, 2007 khơng thể khắc phục hết vướng mắc đó, đặc biệt quy định hợp đồng lao động vấn đề chám dứt hợp đồng lao động Ngày 18 tháng năm 2012, Quốc hội thông qua Bộ luật lao động mới, có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2013, nhìn chung giải thêm nhiều điểm hạn chế luật cũ lại chưa triệt để vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gây nhiều tranh cãi qua thực tế vụ tranh chấp lao động quan tòa án chủ yếu tập trung vào hai loại vụ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động kỷ luật sa thải Trong chế thị trường xu hội nhập giới, tồn cầu hóa diễn nhanh chóng nhu cầu việc làm lớn, lại yêu cầu lao động trình độ cao hơn, dẫn đến việc cân nguồn “cung” “cầu” lao động bị chênh lệch Nếu xét góc độ pháp luật, rõ ràng vị người lao động người sử dụng lao động ngang nhau, xét thực tế phần lớn lại có bất bình đẳng mà người sử dụng lao động có quyền lựa chọn người lao động Và ngược lại từ phía người lao động có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề thiết cần pháp luật coi trọng có liên quan trực tiếp đến lợi ích bên quan hệ lao động Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp giải vấn đề lợi ích bên đơn phương chấm dứt mang lại hiệu tích cực, bên cạnh mang lại hậu tiêu cực cho xã hội đặc biệt việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật Pháp luật quốc gia thường quy định chặt chẽ vấn đề chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ nhằm đảm bảo cho quan hệ lao động phát triển hài hòa ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp NLĐ NSDLĐ, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh Tuy pháp luật nước ta có quy định tình trạnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động diễn phổ biến phía người lao động người sử dụng lao động Và quy định mang tính bất hợp lý, thiếu tính thực tế khiến cho xâm phạm vào lợi ích hai bên Trong việc nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề nêu trêu có chưa làm rõ số khía cạnh pháp lý, kinh tế, xã hội khác, làm ảnh hưởng đến việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sau trình thực tập nghiên cứu HTX Cơng nơng nghiệp Xn Thủy tình hình thực tế doanh nghiệp nước ta trên, em lựa chọn triển khai đề tài cho khóa luận mình: “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy” Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Từ vấn đề thực tiễn xảy ra, có nhiều tác giả giới nước nhận tình hình vướng mắc vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên giới có nghiên cứu vấn đề này, phải kể đến sách như: Cuốn sách “Perspectives on Labour law” (2003), A.C.L Davies, Cambridge phần trình bày quy định Hiến chương Châu Âu Các quyền Liên minh Châu Âu chấm dứt HĐLĐ, đơn phương chấm dứt HĐLĐ (tr 68, 165); Cuốn sách “The Future of Labour law” (2004), Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris, Oxford and Portland Oregon tài liệu có nội dung về: o Chấm dứt hợp đồng lao động (tr.101 – 128), o Luật chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ (tr.119), o Những quan điểm thay đổi chấm dứt HĐLĐ Anh quốc (tr.130 – 147) Còn nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013) “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Phan Thị Thủy (2013) “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013) “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Các báo, viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như: Bài viết Ts Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (2001) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Bài viết ThS Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Nghề luật (2010) “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động – từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng”; Bài viết Ts Trần Hồng Hải & ThS Đỗ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011) “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”; Bài viết Luật sư Nguyễn Hữu Phước, Trang thông tin Công ty Luật Khai Phong (2012) “Một số sơ suất đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”; Bài viết Luật sư, ThS Nguyễn Hải Vân, Trang thông tin pháp luật dân (2009) “Sa thải hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?”; Bài viết Diệp Thành Nguyên, Tạp chí nghiên cứu Khoa học (2004) “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Việt Nam”; Bài viết Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2009) “Về quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động”; Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013) : “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội Ngồi tài liệu tham khảo khác như: “Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ Luật lao động” Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2011); Hai dự thảo Bộ luật Lao động ý kiến đóng góp Trang thơng tin Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Các sách, cơng trình nghiên cứu, báo, viết khoa học đề cập tới vấn đề, khía cạnh khác liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Các cơng trình mang tính cơng phu, có giá trị khoa học lớn việc hoàn thiện khung pháp lý mang ý nghĩa to lớn từ lý luận thực tiễn Tuy khía cạnh khác mà cơng trình chưa đề cập đến tồn thực tiễn cần khai thác thêm Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Từ tình hình nêu phía trên, nhận thấy đất nước ta đà phát triển, mở cửa hội nhập đại hóa điều góp phần thúc đẩy manh mẽ chuyển dịch cấu lao động yêu cầu phải có thay đổi khung pháp lý cho phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gây nhiều tranh cãi nên cần phải trọng nghiên cứu Do vậy, đề tài triển khai nhằm giải nội dung cụ thể sau đây: - Trên sở lý thuyết tiếp thu trình học tập, nghiên cứu trường, đưa khái niệm phân tích cách cụ thể khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Từ đặc điểm vấn đề, tạo sở để nghiên cứu sâu từ chất vấn đề Đề tài phân loại loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo tiêu chí rõ ràng Ngồi ra, đề tài nêu lên sở ban hành pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nội dung pháp luật điều chỉnh, nguyên tắc mà pháp luật điều chỉnh mối quan hệ - Chỉ thực trạng pháp luật điều chỉnh đơn phương chám dứt hợp đồng lao động theo khía cạnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật trái pháp luật Phân tích, bình luận quy định pháp luật quy định đúng, hợp lý với thực tiễn hay không, cụ thể áp dụng HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy - Trên sở thực trạng nêu, đưa định hướng để hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sau cụ thể số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh Cuối ùng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy phạm pháp luật có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cho HTX Cơng nơng nghiệp Xn Thủy nói riêng cho doanh nghiệp nước nói chung Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề đơn chương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy - Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động gồm: Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh, nội dung pháp luật điều chỉnh nguyên tắc pháp luật điều chỉnh; trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hậu pháp lý Tìm thực trạng quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng HTX Cơng nơng nghiệp Xn Thủy; từ đưa bình luận, nhận định chung tính hợp lý, đầy đủ pháp luật Cuối đưa định hướng để hoàn thiện kiến nghị thay đổi pháp luật cho phù hợp hơn, đưa giải pháp để áp dụng hiệu quy định có tình hình kinh tế - xã hội Những kết khóa luận lần hệ thống lại kiến thức lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; tài liệu nghiên cứu cho tác giả khác sau này; định hướng kiến nghị góp phần vào việc hồn thiện hệ thống quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nước ta; giải pháp giúp doanh nghiệp nói chung thực có hiệu pháp luật hành - Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu chế định Hợp đồng lao động vấn đề phức tạp rộng để nghiên cứ, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tuy nhiên kiến thức chưa đủ sâu rộng nên khóa luận này, em tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Về phạm vi nghiên cứu đề tài sau: o Phạm vi khơng gian: Bài khóa luận tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lãnh thổ Việt Nam Và việc thực quy định pháp luật HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu o Phạm vi thời gian: Nghiên cứu quy định pháp luật từ thời gian sắc lệnh hợp đồng lao động (khế ước làm công) đời (khoảng từ năm 1947) Và nghiên cứu tình hình thực tế HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy từ Họp tác xã thành lập (từ năm 2006) Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận có sử dụng lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người bao gồm quyền lao động, quyền kinh doanh, quyền giao kết hợp đồng; đảm bảo lợi ích, cơng cho bên tham gia hợp đồng Về phương pháp nghiên cứu: - Bài khóa luận có sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét, lý giải cho phát triển quan hệ lao động việc hình thành nên hệ thống pháp lý điều chỉnh lĩnh vực Và ảnh hưởng, kết đạt từ việc áp dụng, thực quy định pháp luật vào thực tiễn ngược lại từ thực tiễn hoàn thiện quy định nào? - Phương pháp vật lịch sử, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, lịch sử hình thành, trình hoạt động áp dụng pháp luật HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy - Phương pháp thống kê – thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập văn pháp luật, tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách báo, viết khoa học, báo cáo dự thảo làm sở để định hướng đề tài phục vụ nghiên cứu đề tài Thống kê số liệu, hợp đồng lao động, vụ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động HTX Công nông nghiệp Xuân Thủy - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dựa kiến thức học để phân tích vấn đề lý luận vấn đề có nhìn sâu sắc thực trạng áp dụng quy định thực tế, thiếu sót pháp luật hành Sau tổng hợp lại tất lại để làm sở đưa định hướng, kiến nghị hoàn thiện giải pháp thực pháp luật Theo quy định pháp luật lao động hành thời hạn báo trước quy định linh hoạt tùy thuộc vào loại HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà thời hạn báo trước quy định khác nhau, cụ thể khoản Điều 38 Bộ luật lao động 2012 quy định “Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước: a) Ít 45 ngày HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời 12 tháng Thực tiễn thi hành thủ tục báo trước NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có vướng mắc nảy sinh Đó trường hợp chấm dứt HĐLĐ thay cho việc báo trước, NSDLĐ trả cho NLĐ khoản tiền tương ứng với số ngày báo trước có bị coi vi phạm thời hạn báo trước không? Khi mà thực tế doanh nghiệp thường sử dụng biện pháp này, điều vơ hình làm vơ nghĩa quy định khoản 5, điều 42 “Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày không báo trước” *) Hệ pháp lý mà NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ pháp luật Sau đơn phương cdhd NSDLĐ phải thực trách nhiệm định với NLĐ bao gồm: chế độ trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, chế độ bồi thường, thực nghĩa vụ toán giải chế độ thời hạn định Tại Điều 48 Bộ luật lao động 2012 quy định trợ cấp việc, trường hợp chấm dứt HĐLĐ NLĐ hưởng trợ cấp việc trừ trường hợp “NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125” trường hợp “NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187” Về trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải không hưởng trợ cấp việc (không phụ thuộc sa thải) phù hợp Bởi lý dẫn đến việc NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải có nguyên nhân xuất phát từ lỗi NLĐ, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích NSDLĐ Còn trường hợp NLĐ nghỉ việc hưởng lương hưu hàng tháng khơng trợ cấp thơi việc, qua thực tiễn thi hành quy định nhiều điểm bất cập Chẳng hạn việc giám định suy giảm khả lao động nhóm đối tượng nam đủ 50 tuổi, đủ 45 tuổi khó khăn, gây tranh cãi thực tế Về chế độ trợ cấp việc làm Bộ luật lao động 2012 quy định thành điều luật riêng Có quy định rõ cách tính tiền trợ cấp điều kiện để NLĐ hưởng trợ cấp Tuy tồn vướng mắc việc NLĐ lợi dụng quy định trợ cấp để chuộc lợi cách đơn phương chấm dứt hdld gần tới tuổi nghỉ hưu để nhận trợ cấp, gây xúc chi phí lớn cho NSDLĐ *) Hệ pháp lý mà NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Trách nghiệm NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật quy định Điều 42, Bộ luật lao động 2012 Cụ thể NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc theo hdld giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ khơng làm việc cộng với tháng tiền lương theo hdld Trong trường hợp mà NLĐ khơng muốn quay lại làm việc phải trả thêm trợ cấp thơi việc Còn NSDLĐ khơng muốn nhận lại NLĐ phải đồng ý NLĐ, thỏa thuận tiền bồi thường với NLĐ phải tháng tiền lương theo hdld Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Có thể thấy, pháp luật quy định linh hoạt hợp lý, vấn đề cần phải làm rõ việc “không vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng” xuất phát từ nguyên nhân thay đổi công nghệ, cấu tổ chức bố trí NLĐ khác vào vị trí cơng việc Điều gây cách hiểu trái ngược, không rõ ràng dẫn đến tranh chấp - Trách nhiệm toán tiền lương trả lại giấy tờ cho NLĐ, điều 47, Bộ luật lao động 2012, NSDLĐ phải có trách nhiệm thơng báo văn cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt hdld trước 15 ngày Trong ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên phải toán đầy đủ khoản liên quan đến quyền lợi bên, trường hợp đặc biệt khơng q 30 ngày Nsdld có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà NSDLĐ giữ lại NLĐ Ngồi trường hợp HTX, doanh nghiệp bị phá sản, giải thể tất quyền lợi NLĐ ưu tiên đảm bảo tương ứng với quy định luật phá sản Có thể thấy quy định nhằm bảo vệ lợi ích NLĐ, thực tế giúp cân mối quan hệ, hạn chế việc NSDLĐ lạm dụng quyền đơn phương đơn phương chấm dứt HĐLĐ để xâm phậm lợi ích NLĐ 2.3 Thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ HTX CNN Xuân Thủy 2.3.1 Giới thiệu HTX CNN Xuân Thủy Nhận thấy tổng quan tình hình thị trường huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, với lợi từ vị trí, địa hình, điều kiện trị, lao động, quản lý,… Các thành viên sáng lập HTX nắm bắt thời để thành lập nên HTX CNN Xuân Thủy Từ năm 2009 đến nay, trình hình thành phát triển HTX trải qua giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 2009 năm 2011, HTX bắt đầu xây dựng sở vật chất, nghiên cứu, tham khảo công nghệ sản xuất từ nước như: Cộng hòa liên bang Đức, Nhật Bản, Trung Quốc; thử nghiệm sản xuất loại gạch nguyên liệu cho xây dựng Trong giai đoạn này, dây chuyền sản xuất HTX bước đầu đạt công suất triệu viên/năm Giai đoạn thứ hai: Từ năm 2011 nay, HTX kiểm sốt hồn tồn cơng nghệ sản xuất, đưa công suất dây chuyền gạch xây dựng lên tới 12 triệu viên/năm Cùng HTX mở rộng thêm hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực vận tải hàng hóa đường bộ, kho bãi lưu trú hàng hóa, xây dựng cơng trình dân dụng, bn bán vật liệu xây dựng, lắp đặt hệ thống điện, trồng rừng chăn nuôi gia súc, gia cầm HTX thành lập với sứ mệnh hỗ trợ, tận dụng nguồn lực, thu hút lao động, tạo việc làm cho lao động phổ thông địa phương Ngay từ thành lập vào năm 2006, HTX phát triển với số lượng công nhân không nhiều, đa số lao động phổ thơng với trình độ thấp, q trình hoạt động mình, HTX ln trọng việc phát triển, nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động cách khơng ngừng đào tạo, nâng cao công nghệ, mở rộng sản xuất, tuyển thêm lao động có trình độ cao đặc biệt thực pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động cách nghiêm túc Tính đến nay, HTX có 68 NLĐ Trong có 46 NLĐ Nữ 22 NLĐ Nam, độ tuổi từ 18-35 tuổi chiếm 85%, từ 35 tuổi trở lên chiếm 15%; NLĐ tốt nghiệp cao đằng, đại học chiếm 8%, lại NLĐ có trình độ văn hóa 12/12 Do tính chất công việc nên việc tuyển lao động dễ dàng, thời gian thử việc ngắn trừ vị trí cơng việc có tính kỹ thuật cao Nguồn kỹ sư, thợ khí, thợ điện, kỹ HTX tự đào tạo cử tham gia khóa học nghề địa bàn HTX ln lấy tiêu chí thỏa thuận tự mặt tiền lương mà NLĐ mong muốn làm mức khởi điểm mong muốn phải đặt khuôn khổ pháp luật đề Trong q trình hoạt động doanh nghiệp chưa có tranh chấp hành vi phân biệt đối xử, ngược đãi, cưỡng hay lợi dụng, hứa hẹn NLĐ 2.3.2 Thực trạng NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với HTX CNN Xuân Thủy Do đa số NLĐ HTX lao động phổ thông nên hiểu biết pháp luật chưa sâu rộng, tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ xảy phổ biến, gây ảnh hưởng định tới hoạt động kinh doanh HTX - Về trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ pháp luật: Cũng có trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý do: Một ni hai nhỏ, có người bị dị tật bẩm sinh, cần phải chuyển nơi sinh sống để chữa trị Trường hợp trường hợp theo điểm d khoản Điều 37 BLLĐ 2012: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ” Và NLĐ khơng chiếm vị trí quan trọng nên HTX định cho phép NLĐ chấm dứt HĐLĐ trả khoản trợ cấp việc cho NLĐ Tuy nhiên, vấn đề Bộ luật Lao động không quy định cụ thể trường hợp nào, lý coi thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực HĐLĐ nên xem xét cho lao động nghỉ việc công ty gặp phải vướng mắc việc xác định “hồn cảnh khó khăn” theo luật trường hợp - Về trường hợp nld đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: xảy phổ biến Tiêu biểu trường hợp NLĐ làm việc thoe hợp đồng không xác định thời hạn, với nhiệm vụ “quản đốc” kiêm kỹ sư buồng đốt dây chuyền sản xuất gạch nung, nghỉ việc với lý “lấy vợ”, thực tế lại chuyển sang làm việc cho HTX đối thủ cạnh tranh trực tiếp HTX CNN Xuân Thủy, điều ảnh hưởng lớn tới dây chuyền sản xuất bí mật kinh doanh HTX Đối với trường hợp này, HTX không tốn khoản trợ cấp thơi việc lao đơng vi phạm hợp đồng thỏa thuận trước phải báo trước 45 ngày theo quy định khoản điều 37 BLLĐ 2012 Đối chiếu khoản 1, Điều 43 BLLĐ 2012, khoản phí mà lao động phải tốn cho cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật gồm nửa tháng tiền lương 5.000.000 vnđ ( 01 tháng lao động nhận 10.000.000 vnđ cho vị trí cơng việc mình) cộng với khoản bồi thường 15 ngày lương phạt vi phạm khơng báo trước chi phí đào tạo lao động cử học nâng cao 03 tháng 15.000.000 đồng HTX có thơng báo đến với NLĐ khoản bồi thường theo quy định pháp luật nld khơng có hồi âm Do HTX khơng có ý định truy cứu nên khơng có tranh chấp xảy ra, lại mang tổn thất cho HTX Ngồi ra, nhiều trường hợp nld tự ý chấm dứt HĐLĐ mà khơng có cứ,… 2.3.3 Thực trạng HTX CNN Xuân Thủy đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Trên thực tế, HTX xảy trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Chẳng hạn có trường hợp NLĐ tự ý nghỉ việc, thông báo miệng sau nghỉ 15 ngày bận công việc đồng áng, sau tháng khơng quay lại làm việc, HTX định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ đó, có báo trước thời hạn cho NLĐ 30 ngày (NLĐ làm việc theo hợp đồng có thời hạn) Sau HTX tốn đầy đủ tiền lương cho NLĐ trả lại giấy tờ, sổ bảo hiểm NLĐ Như thấy HTX CNN Xuân Thủy nghiêm túc thực đầy đủ quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ 2.4 Đánh giá chung Nhìn chung, HTX CNN Xuân Thủy thực nghiêm túc, luật định giao kết hợp đồng, thực quy định quyền nghĩa vụ NLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo tối đa quyền lợi cho NLĐ Nhưng mặt khác, NLĐ thường đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, HTX lại khơng có hướng ngăn chặn giải vấn đề HTX chưa có hiểu biết sâu sắc hệ pháp lý NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HĐLĐ 3.1 Định hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải đảm bảo phù hợp với định hướng sau : Thứ nhất, đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ chấm dứt quan hệ lao động NLĐ có quyền lựa chọn việc làm NSDLĐ có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền tuyển chọn, sử dụng lao động, quyền tăng giảm lao động theo nhu cầu hoạt động phù hợp quy định pháp luật Về nguyên tắc, luật lao động bảo vệ NLĐ, song cần xem xét đặt tương quan với quyền lợi hợp pháp NSDLĐ, quy định nhiều quyền cho NLĐ đặt nhiều trách nhiệm cho NSDLĐ Pháp luật cần phải điều chỉnh hợp lý, hài hòa quyền lợi, trách nhiệm bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động nước ta đơn phương chấm dứt HĐLĐ bảo vệ NLĐ, đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo lập mối QHLĐ hài hòa, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Thứ hai, bình ổn quan hệ lao động doanh nghiệp sau chấm dứt số quan hệ lao động cá nhân Bên cạnh lợi ích trực tiếp chủ thể quan hệ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, khơng thể khơng tính đến lợi ích người tham gia QHLĐ khác DN Nếu vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ không pháp luật điều chỉnh cụ thể, đắn, phù hợp, ngồi việc ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên quan hệ HĐLĐ đó, chí gây hậu QHLĐ Thứ ba, đảm bảo tính khả thi quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực tiễn cho thấy, tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ chiếm tỷ lệ lớn, có xu hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp Những năm trước, tuyệt đại đa số vụ án lao động NLĐ khởi kiện, xuất nhiều vụ án NSDLĐ khởi kiện bị NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, kiện đòi bồi thường thiệt hại NLĐ gây ra…Các quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng khả thi khơng gây vướng mắc cho việc áp dụng, dẫn đến nhiều quan điểm, nhiều hướng giải khác nhau, mà ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên Từ đó, khó xây dựng môi trường làm việc ổn định, phát triển QHLĐ hài hòa, tiên tiến Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ không việc sửa đổi quy định hành cho phù hợp với thực tiễn, mà bao gồm việc xây dựng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ để kịp thời điều chỉnh QHLĐ ngày đa dạng Thứ tư, đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Một yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, khoa học, có tính khả thi cao để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống Do đó, hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, phải đặt chỉnh thể hoàn thiện quy định pháp luật khác có liên quan Hơn nữa, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nội dung chế định chấm dứt HĐLĐ pháp luật lao động, vậy, điều chỉnh QHLĐ pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ đạt hiệu có mối tương quan với quy định chấm dứt hợp đồng lao động Đây điều kiện để bảo đảm tính khả thi pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, lẽ tính khả thi quy phạm pháp luật không phụ thuộc vào nội dung quy định có phù hợp với thực tiễn hay khơng, mà phụ thuộc vào tương hỗ quy định có liên quan Thứ năm, đảm bảo tính tương thích quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nước ta với pháp luật lao động quốc tế tôn trọng tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam thành viên ILO nên việc đảm bảo pháp luật lao động nước phù hợp với pháp luật lao động quốc tế nguyên tắc Về nội dung liên quan đến chấm dứt HĐLĐ, ILO có Cơng ước như: Cơng ước 158 chấm dứt việc sử dụng lao động NSDLĐ chủ động; Công ước 140 nghỉ việc để học tập có lương; Cơng ước 128 trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất; Công ước 105 Xóa bỏ lao động cưỡng bức…Trong thực tế, Việt Nam tham khảo, vận dụng Công ước để làm sở cho việc ban hành nhiều văn pháp luật lao động có liên quan lựa chọn áp dụng với mức độ tương thích với đặc điểm nước ta Chẳng hạn, quy định điều kiện để NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Điều 4, 5, Mục A Phần II Cơng ước 158 có tương đồng với quy định Điều 37, 38, 39 BLLĐ 2012; quy định báo trước (Điều 11), trợ cấp việc (Điều 12) hay quy định phải thông báo cho nhà chức trách có thẩm quyền NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ… Phần II, Phần III Công ước 158 lấy làm tiêu chuẩn cho quy định tương tự BLLĐ hành (Điều 38 đến Điều 49) Bên cạnh đó, Cơng ước, Khuyến nghị ILO làm phong phú, sâu sắc hệ thống khái niệm khoa học, thuật ngữ pháp lý chấm dứt HĐLĐ góp phần đưa pháp luật lao động nước ta đến với thị trường lao động uốc tế, tăng cường trình hợp tác quốc tế lao động Nội luật hóa Cơng ước, Hiệp định, thỏa thuận mà nước ta ký kết tham gia QHLĐ nói chung chấm dứt HĐLĐ nói riêng u cầu mang tính cấp thiết Trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngà sâu rộng mặt với khu vực giới, việc tôn trọng tiêu chuẩn, chuẩn mực lao động quốc tế, tham gia ngày nhiều Điều ước quốc tế lao động phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội nước ta để tận dụng phát huy tối đa thuận lợi khách quan cho phát triển toàn diện đất nước, hoàn thiện QHLĐ xây dựng thị trường lao động lành mạnh 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ nhất, quy định điểm c khoản Điều 37 BLLĐ 2012, quy định người lao động “bị cưỡng bức, quấy rối tình dục” có chưa rõ ràng hành vi quấy rối tình dục lời nói hành vi cụ thể, quy định khơng nói rõ hành vi hay lời nói quấy rối tình dục Hiện văn hướng dẫn hay từ điển không quy định rõ nghĩa cụm từ này, nên sửa đổi bổ sung khoản thêm cụm từ “Bị ngược đãi, quấy rối tình dục lời nói hành vi gây ảnh hưởng tới tinh thần thể xác người lao động” Thứ hai, trường hợp lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Về mục này, nên xem xét bổ sung thêm “khả lao động chưa hồi phục tinh thần thể xác theo xác nhận sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền” Thứ ba, trường hợp mà NLĐ bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động nên giảm thời hạn báo trước xuống ngày để bảo vệ lợi ích hợp lý NLĐ Thứ tư, cần phải quy định rõ ràng số ngày thời hạn báo trước để tránh nhầm lẫn lợi dụng việc pháp luật không cụ thể làm làm tổn hại đến lợi ích chủ thể lại HĐLĐ Thứ năm, hợp đồng lao động không xác định thời hạn, nên quy định NLĐ trường hợp cần phải viện dẫn lý hợp lý để phép đơn phương chấm dứt HĐLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Thứ sáu, việc quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động” nên quy định rõ trường hợp “gia đình có hồn cảnh khó khăn” lao động có quyền chấm dứt HĐLĐ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc xem xét chấm dứt hợp đồng lao động cho người lao động theo luật định Thứ bảy, việc NLĐ hồn trả chi phí đào tạo bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ, pháp luật cần phải quy định rõ ràng việc xác định chi phí đào tạo thiệt hại NSDLĐ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho NLĐ NSDLĐ Thứ tám, việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp NLĐ có hành vi tham ô, trộm cắp tài sản doanh nghiệp hay hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích NSDLĐ Cần phải xác định tài sản NSDLĐ gì, có hợp pháp hay khơng, giá trị xác định nào? Thứ chín, quy định rõ việc giám định suy giảm khả lao động nhóm đối tượng nam đủ 50 tuổi, đủ 45 tuổi, việc thực tế gây nhiều tranh cãi, kẽ hở để bên chủ thể lợi dụng chuộc lợi, Thứ mười, trường hợp mà NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ việc “khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng” cần phải làm rõ nguyên nhân thay đổi công nghệ, cấu tổ chức bố trí NLĐ khác vào vị trí cơng việc 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên thực tế, tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật diễn phổ biến Điều đặt việc phải hồn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Đồng thời phải đưa biện pháp để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thứ nhất, Nhà nước cần có biện pháp thúc đẩy pháp triển kinh tế xã hội, tạo việc làm đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động thất nghiệp Qua đó, hạn chế cân dối lớn lượng cng lượng cầu thị trường lao động Việt Nam Đặc biệt Nhà nước cần có giải pháp phân bổ đồng lao động thành thị nông thôn, đồng miền núi tránh tình trạng khủng hoảng thừa lao động Thứ hai, Nhà nước xã hội cần có biện pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ lao động chưa cao, tầm hiểu biết hạn chế Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NLĐ NSDLĐ Sự hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết Ngồi ra, tổ chức Cơng đồn sở doanh nghiệp cần có trách nhiệm phổ biến pháp luật lao động Đây giải pháp nhằm đưa pháp luật vào thực tế sống, tránh tình trạng pháp luật ban hành đơn quy định nằm giấy Thứ ba, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Để pháp luật lao động thực vào sống vai trò công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nhiều nguyên nhân khác ngun nhân khơng nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cứ, thủ tục tự bảo vệ quyền lợi mính bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Công tác tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng hạn chế tình trạng sa thải trái pháp luật Thứ tư, Cần nâng cao vai trò tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời doanh nghiệp Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò Cơng đồn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thực chỗ dựa vững cho NLĐ doanh nghiệp Như có cán cơng chức đứng bảo vệ NLĐ Mặt khác, Cơng đồn cần quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến NLĐ nguyên nhân dẫn đến việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm pháp luật NLĐ không hiểu biết luật Và để hạn chế việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, bảo vệ quyền lợi cho người lao động cần phải nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy đươc hết vai trò Bởi vì, phía người lao động, họ chưa có ý thức vai trò cơng đồn họ khơng nhiệt tình tham gia tổ chức cơng đồn dẫn tới nhiều đơn vị lao động chưa có tổ chức cơng đồn Mặt khác, đa số thành viên cơng đồn người lao động chưa có kiến thức sâu rộng pháp luật lao động, họ lại bị phụ thuộc mặt kinh tế người sử dụng lao động nên khó độc lập bình đẳng quan hệ với người sử dụng lao động, nhiều cán cơng đồn ngược với lợi ích người lao động Thứ năm, công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần tăng cường coi trọng Để thực điều này, trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bên cạnh đó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng vấn đề mà Nhà nước đặc biệt quan tâm Do vậy, việc tích cực cơng tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động Thực tế, số lượng tra viên so với yêu cầu thực tế cần tra Bên cạnh việc tra chưa tiến hành thường xun Vì vậy, để phát kịp thời trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cần tăng cường công tác tra, kiểm tra cách: tăng thêm số lần kiểm tra hàng tháng, hàng năm tra viên; không ngừng nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ tra viên Đồng thời phải phối hợp với quan chun ngành khác để có kết luận xác 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Sau thực tập thực tế HTX CNN Xuân Thủy, qua nghiên cứu quy định pháp luật, thấy vấn đề đặt để giải sau: Vấn đề thứ nhất, mà NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo lao động phải bồi thường thiệt hại cho NSDLĐ Vậy phải xác định chi phí đào tạo nào? Và xác định thiệt hại cụ thể NSDLĐ để hợp lý nhất? Vấn đề cần phải nghiên cứu tìm hiểu để hạn chế mâu thuẫn tranh chấp xảy thực tế Vấn đề thứ hai, xu hướng hội nhập này, cần phải nghiên cứu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động người nước Khi tranh chấp diễn chọn luật để áp dụng, có trường hợp đặc biệt xảy ra? Và cần phải thay đổi để phù hợp với thơng lệ quốc tế? KẾT LUẬN Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động quyền tự sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Song bên cạnh ảnh hưởng tích cực, đơn phương chấm dứt hợp đồng để lại hậu định cho người lao động người sử dụng lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài: “Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn Hợp tác xã Công nơng nghiệp Xn Thủy” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn hương chấm dứt hợp đồng lao động, hướng tới hồn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Qua khóa luận tốt nghiệp, nhận thấy việc cân lợi ích giữ hai bên chủ thể quan hệ lao động vấn đề qua trọng lại vơ khó khăn Chính vậy, quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phận quan trọng thiếu hệ thống pháp luật nước Nước ta xây dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên lợi ích tồn xã hội Trong q trình thực quy định này, thể hiệu cao điều chỉnh quan hệ lao động pháp luật nước ta Tuy nhiều khó khăn, vướng mắc, gây nhiều tranh chấp thiếu sót, trùng lặp quy định; thiếu hiểu biết pháp luật bên chủ thể tham gia quan hệ lao động Do cần phải tiếp tục hoàn thiện nội dung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để giúp cho việc áp dụng pháp luật hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Dự thảo lần Bộ luật lao động (sửa đổi), Hà Nội, 2017 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 Nguyễn Minh Việt, “Vi phạm chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa Luật trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2016 Lưu Hải (2016), ”Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Trang thông tin Công ty Luật Minh gia, Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Bộ luật lao động năm 2012 vấn đề cần hồn thiện”,Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp, truy cập ngày 09 tháng 12 năm 2016, < http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2072> Nguyễn Thị Oanh (2016), “Chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề có liên quan”, Báo Doanh Nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014, Nguyễn Thị Hoa Tâm, “Pháp Luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ, Trường Đh Luật TP.HCM, 2013 Phan Thị Thủy, “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn ThS Chuyên ngành Luật kinh tế, 2013 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2013 11 Giáo trình Luật Lao động bản, Trường ĐH Cần Thơ, NXB Đại học Cần Thơ, 2012 12 Ls Nguyễn Hữu Phước (2012), “Một số sơ suất đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Trang thông tin Công ty Luật Khai Phong, truy cập ngày 22 tháng năm 2012, < http://luatkhaiphong.com/Phap-Luat-ve-Hop-dong/Mot-so-so-suatkhi-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-6376.html> 13 TS Trần Hoàng Hải; ThS Đỗ Hải Hà (2012), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Báo nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 10 tháng năm 2012, 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành BLLĐ, Hà Nội 15 Ls ThS Nguyễn Hải Vân (2009), “Sa thải hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?”, Trang thông tin pháp luật dân sự, truy cập ngày 15 tháng năm 2009, < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/15/2670/> 16 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), “Về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Báo nhà nước pháp luật số năm 2009, trang 36 – 50, 71 17 Trần Thị Thúy Lâm, “Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 18 Diệp Thành Nguyên (2004), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động thực trạng áp dụng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2004, số 2, trang 32-40 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN Luật số 10/2012/QH13, Bộ Luật Lao Động, Quốc hội thông qua ngày 18, tháng năm 2012 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung Bộ luật Lao Động, Chính phủ ban hành ngày 12 tháng năm 2015 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao Động hợp đồng lao động, phủ ban hành ngày 10, tháng 5, năm 2013 Nghị định số 46/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao Động tranh chấp lao động, phủ ban hành ngày 10, tháng 5, năm 2013 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Ngày 22 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, phủ ban hành ngày 07, tháng 10, năm 2015 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, phủ ban hành ngày 22, tháng 8, năm 2013 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH, hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động hợp đồng lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2013 Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐ – CP, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2015

Ngày đăng: 21/04/2020, 13:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w