TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HỢP TÁC XÃ TÂN TIẾN PHÁT NGÀNH ĐÀO TẠO LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ G[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HỢP TÁC XÃ TÂN TIẾN PHÁT NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực tập - Họ tên: ThS Nguyễn Thị Kim Thanh - Họ tên: Nguyễn Đình Tân - Lớp: K55P1 - Bộ môn: Luật Thương mại quốc tế HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Thương Mại tạo hội cho tơi học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức, kỹ để thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Kim Thanh tận tình dẫn, theo dõi đưa lời khun bổ ích giúp tơi giải vấn đề gặp phải q trình nghiên cứu hồn thành đề tài cách tốt Do kiến thức thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khó tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, dạy thêm từ Quý Thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.2 Ý nghĩa chế định hợp đồng lao động 1.2 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động 1.3 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động 10 1.4 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động 13 1.4.1 Chủ thể hợp đồng lao động 13 1.4.2 Nội dung hợp đồng lao động 13 1.4.3 Thực hợp đồng lao động 14 1.4.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.4.5 Hợp đồng lao động vô hiệu giải hợp đồng lao đồng vô hiệu 15 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HỢP TÁC XÃ TÂN TIẾN PHÁT 17 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến hợp đồng lao động 17 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hợp đồng lao động 20 2.2.1 Chủ thể hợp đồng lao động .20 2.2.2 Nội dung hợp đồng lao động 22 ii 2.2.3 Thực hợp đồng lao động 23 2.2.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 27 2.2.5 Hợp đồng lao động vô hiệu giải tranh chấp hợp đồng lao động vô hiệu 30 2.3 Thực trạng thực pháp luật hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát 31 2.3.1 Giới thiệu chung Hợp tác xã Tân Tiến Phát 31 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát 32 2.4 Đánh giá chung 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ TÂN TIẾN PHÁT 39 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp chế hợp đồng lao động 39 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động .40 3.2.1 Nội dung hợp đồng lao động 40 3.2.2 Thực hợp đồng lao động 40 3.2.3 Chấm dứt hợp đồng lao động 41 3.2.4 Hợp đồng lao động vô hiệu giải tranh chấp hợp đồng lao đồng vô hiệu 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐLĐ: Hợp đồng lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động HTX: Hợp tác xã QHLĐ: Quan hệ lao động iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hiện nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường toàn cầu hóa, pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng phải xây dựng hành lang pháp lý toàn diện, phù hợp với thực tế Chế định pháp luật hợp đồng nằm số đóng vai trị vơ quan trọng, góp phần vào bảo đảm quyền lợi, lợi ích NSDLĐ NLĐ để từ làm tiền đề cho ổn định thị trường lao động, phát triển đất nước Tuy nhiên, vào thực tiễn thực Hợp tác xã Tân Tiến Phát thời gian vừa qua, phủ nhận pháp luật HĐLĐ số vướng mắc định, gây khó khăn cho bên QHLĐ bất cập công tác tra, kiểm tra Thêm vào đó, BLLĐ năm 2019 áp dụng năm trở lại có nhiều văn hướng dẫn thi hành HĐLĐ, song thực tế thực nhiều quy định chưa rõ ràng bất hợp lý thời điểm Quá trình thực tập Hợp tác xã cho thấy, thực tiễn thực quy định pháp luật liên quan đến HĐLĐ nhiều vướng mắc Điều xuất phát từ nhận thức chủ quan đơn vị thực tập, quy định pháp luật vấn đề chưa phù hợp, nhiều hạn chế bất cập Vì lý tơi lựa chọn đề tài “ Pháp luật Hợp đồng lao động – Thực tiễn thực Hợp tác xã Tân Tiến Phát” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Tơi hi vọng kết nghiên cứu Hợp tác xã có giá trị hệ thống hóa quy định pháp luật HĐLĐ hành, từ điểm bất cập tồn thực tiễn Hợp tác xã Tân Tiến Phát – nơi mà thực tập thời gian vừa qua đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật HĐLĐ số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định Hợp tác xã Tân Tiến Phát Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Nghiên cứu hợp đồng lao động đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu cá nhân hay báo tạp chí lớn kể đến như: Về hệ thống giáo trình: Giáo trình “Luật Lao động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2005, 2008, 2011), nhà xuất Cơng an nhân dân; Giáo trình “Luật Lao động bản” (2012), khoa luật Đại học Cần Thơ; hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam (1999), khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trong giáo trình có chương Hợp đồng lao động Về viết tạp có bài: “Bàn hiệu lực hợp đồng lao động việc xử lý hợp đồng vơ hiệu” số (2000), Tạp chí Dân chủ pháp luật Phạm Thị Chính, "Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn" tạp chí Luật học số 3/2013 tác giả Nguyễn Hữu Chí, "Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động Bộ luật lao động” tạp chí Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao, số 15/2013 tác giả Nguyễn Thị Bích: Đặc sản tuyên truyền “Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật Lao động kết đạt vấn đề đặt ra" (2011), Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (số 11), Hà Nội Đây tài liệu tham khảo có giá trị chủ yếu tập trung HĐLĐ Về đề tài luận văn, luận án có: Đề tài cấp trường “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hưởng hoàn thiện”, (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; đề tài cấp trường “Nghiên cứu nhằm góp phần sửa đổi bổ sung BLLĐ" (năm 2013) TS Trần Thị Thúy Lâm làm chủ biên, Luận án Tiến sĩ luật học “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam" (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí Về luận văn thạc sĩ viết hợp đồng lao động có đề cập đến việc giao kết hợp đồng lao động kể đến luận văn "Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi hành tinh Sơn La" năm 2016 Đào Thị Ngọc (cơ sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội), luận văn “Vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” năm 2017 Hoàng Văn Mạnh (cơ sở đào tạo Khoa Luật Đại học Quốc gia), Chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019 : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Huyền Trang,… Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu hợp đồng lao động theo quy định pháp luật hành - Nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động việc giải vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động Hợp tác xã Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một là, vấn đề lý luận hợp đồng lao động Hai là, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát Ba là, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng lao động Hai là, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát Ba là, đề xuất cách có hệ thống giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động thời gian tới 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu phương diện luật học số vấn đề lý luận HĐLĐ, cụ thể vấn đề là: chủ thể nội dung HĐLĐ; Thực chấm dứt HĐLĐ; HĐLĐ vô hiệu giải tranh chấp HĐLĐ vô hiệu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật HĐLĐ Hợp tác xã Tân Tiến Phát từ năm 2016 đến - Phạm vi không gian: Quy định pháp luật hợp đồng lao động phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Ngoài nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ số Quốc gia khác Hàn Quốc, Trung Quốc,… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp - thống kê: phương pháp giúp tập hợp, chọn lọc thông tin, liệu cần thiết từ tài liệu có liên quan đến đề tài khóa luận sau xếp, khái quát hóa theo nội dung để trình bày cho phù hợp - Phương pháp phân tích - so sánh: phương pháp nhằm mục đích đối chiếu, so sánh quy định pháp luật hành với quy định pháp luật trước để tìm điểm mới, tiến pháp luật hành, vướng mắc, bất cập có - Phương pháp điều tra - khảo sát: phương pháp giúp thu thập thông tin, liệu có từ thực tiễn có liên quan tới đề tài để từ có sở để đánh giá, nhận xét trình thực pháp luật nơi nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề pháp luật hợp đồng lao động Chương 2: Pháp luật hành hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Hợp tác xã Tân Tiến Phát Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lao động Hợp tác xã Tân Tiến Phát CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng thuật ngữ bắt nguồn từ động từ “contrahere" tiếng La tỉnh, xuất lần La Mã vào khoảng kỷ V – IV TCN Tại Việt Nam tồn số thuật ngữ mang ý nghĩa đồng với hợp đồng giao kèo, văn tự, cam kết, tỏ giao ước, tỏ ưng thuận Sau này, thuật ngữ “khổ ước thuật ngữ sử dụng thức Sắc lệnh ngày 21/7/1925 Nam phần thuộc Pháp, Bộ Dân luật Bắc năm 1931, Bộ Dân luật Trung năm 1936 – 1939 hay Sắc lệnh 97/SL nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Hồ Chủ tịch ký ban hành ngày 22/5/1950 Theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO), HĐLĐ hiểu Thỏa thuận ràng buộc pháp lý NSDLĐ cơng nhân xác lập điều kiện chế độ việc làm” Khái niệm chất hợp đồng thỏa thuận sở pháp lý bên tham gia hợp đồng Các nội dung thỏa thuận liên quan đến số vấn đề điều kiện làm việc, chế độ làm việc, việc hưởng lương Còn theo quan điểm hệ thống pháp luật Civil Law, HĐLĐ hiểu “sự thỏa thuận tự nguyện người đến làm việc cho người khác trả công chịu quản lý người đồ Như vậy, thấy, quan điểm HĐLĐ góc nhìn khác giới nhiều có khác Nhưng tựu chung lại, xét chất HĐLĐ, hầu hết pháp luật quốc tế ghi nhận HĐLĐ văn ghi nhận thỏa thuận bên NLĐ có nhu cầu việc làm bên NSDLĐ có nhu cầu thuê mướn sức lao động Đây hình thức để bên xác lập thực quan hệ pháp luật lao động sở pháp lý để bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp QHLĐ xảy tranh chấp 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động Một nội dung HĐLĐ thể phụ thuộc pháp lý bên HĐLĐ bên QHLĐ