Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

73 613 5
Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cuộc khủng hoảng tài chính tuy gây ra nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế toàncầu nhưng cũng đem đến nhiều cơ hội mới cho thị trường hợp nhất – sáp nhập (M&A) thếgiới Đối với nhiều nhà điều hành, tiến hành bất cứ một thương vụ nào trong thời kỳ khủnghoảng này đều trở nên quá mạo hiểm và phi thực tế Khi mà thị trường tín dụng vận hànhkhông bình thường, thị trường chứng khoán đình trệ - cả người mua và người bán đều tỏ ra engại giao dịch bằng chứng khoán, thì một thương vụ quan trọng có thể làm ảnh hưởng rất lớnđến cấp quản lý trong việc củng cố công việc kinh doanh cốt lõi và mang lại những rủi rokhông lường trước được.

Tuy nhiên, với những doanh nghiệp tương đối mạnh cả về tài chính và chiến lược, thìsuy thoái, khủng hoảng tương đương với sự xuất hiện của những cơ hội hiếm có để nâng caovị thế cạnh tranh, giảm chi phí hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu,….thông qua việc hợp nhất – sáp nhập (M&A) Vì vậy có thể nói đây là cơ hội vàng cho hoạtđộng M&A.

Đi vào phân tích thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A ở thị trường Việt Namtrong mối tương quan so sánh với xu hướng chung của thế giới, nhóm đã rút ra được nhữngđiểm hạn chế trong khung pháp lý, năng lực chuyên môn của bên mua, bên bán, bên trunggian - là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sơ khai” của thị trường M&A Việt Nam, đồng thờiđưa ra một số kiến nghị chung nhằm khắc phục những điểm hạn chế trên.

Với mong muốn góp thêm ý tưởng để phát triển thị trường M&A, đem đến những tácđộng tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt, tuy vẫn còn rất nhiều hạn chế trong việc tìm kiếmnguồn tài liệu và tầm nhìn để cụ thể hóa vấn đề, nhưng nhóm chân thành mong nhận được sựđóng góp, bổ sung để có được một kết quả có ích.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 2

1.1 KHÁI NIỆM HỢP NHẤT – SÁP NHẬP (M&A)

M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Mergers and Acquisitions” có nghĩa là Muabán và Sáp nhập) là hoạt động giành quyền kiểm soát một doanh nghiệp, một bộ phậndoanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó Nhưvậy, nguyên tắc cơ bản của M&A là phải tạo ra những giá trị mới cho các cổ đông màviệc duy trì tình trạng cũ không đạt được Nói cách khác, M&A liên quan đến vấn đềsở hữu và thực thi quyền sở hữu để làm thay đổi hoặc tạo ra những giá trị mới cho cổđông.

1.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA HỢP NHẤT – SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP:

Mua bán - Hợp nhất doanhnghiệp (Mergers hoặc

Sáp nhập - Thâu tóm(Acquisition hay Takeovers)

Ý nghĩa

nghiệp vụ - Là thuật ngữ được sử dụng khi haihoặc nhiều doanh nghiệp (sau đâyđược gọi là hai) cùng thỏa thuận chiasẻ tài sản, thị phần, thương hiệu vớinhau để hình thành một doanhnghiệp hoàn toàn mới, với tên gọimới (có thể gộp tên của hai doanhnghiệp cũ) và chấm dứt sự tồn tạicủa hai doanh nghiệp này.

- Song hành với tiến trình này, cổphiếu cũ của hai doanh nghiệp sẽkhông còn tồn tại mà doanh nghiệpmới ra đời sẽ phát hành cổ phiếu mớithay thế.

- Là thuật ngữ được sử dụng khi mộtdoanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp thâutóm) tìm cách nắm giữ quyền kiểm soátđối với doanh nghiệp khác (gọi làdoanh nghiệp mục tiêu) thông qua thâutóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ cổ phầnhoặc tài sản của doanh nghiệp mục tiêuđủ để khống chế toàn bộ các quyết địnhcủa doanh nghiệp

- Sau khi kết thúc việc chuyển nhượng,doanh nghiệp mục tiêu sẽ chấm dứthoạt động hoặc trở thành doanh nghiệpcon của doanh nghiệp thâu tóm Trêngóc độ pháp lý, doanh nghiệp mục tiêusẽ ngừng hoạt động, doanh nghiệp thâutóm nắm toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp mục tiêu, tuy nhiêncổ phiếu của doanhnghiệp thâu tóm vẫnđược tiếp tục giao dịch bình thường

Sơ đồ minh

hoạ DN A + DN B DN C (DN mới)Trong đó: DN C (DN mới)

- DN A, DN B: Hai doanhnghiệp có ý định hợp nhất

- DN C: DN mới được hìnhthành dự trên sự kết hợp giữa hai DN

DN A + DN B DN B (với quy mô lớnDN C (DN mới)hơn)

Trong đó:

- Doanh nghiệp mục tiêu: DN A - Doanh nghiệp thâu tóm: DN B

Trang 3

A và DN B.

Kết quả củahoạt độngM&A

- Pháp nhân của DN A và DN Bchấm dứt, cổ phiếu của hai doanhnghiệp chấm dứt giao dịch trên thịtrường.

- Pháp nhân mới được hình thành vớimột tên gọi khác là DN C, DN Cphát hành cổ phiếu mới.

- Cổ phiếu và pháp nhân của doanhnghiệp A chấm dứt.

- Cổ phiếu và pháp nhân của doanhnghiệp B vẫn được giữ nguyên và vẫnđược giao dịch bình thường.

- Quy mô hoạt động của doanh nghiệpB sẽ được mở rộng trên nhiều phươngdiện do được kế thừa thêm từ doanhnghiệp A.

Quyềnquyết địnhkiểm soátdoanhnghiệp

- Các doanh nghiệp tham gia hợpnhất có quyền quyết định ngangnhau trong Hội đồng quản trị mới.

- Quyền quyết định sẽ thuộc về doanhnghiệp có quy mô và tỷ lệ sở hữu cổphần lớn hơn trong Hội đồng quản trị.Trong trường hợp, “thâu tóm mang tínhthù địch” (hostile takeovers), cổ đôngcủa doanh nghiệp mục tiêu được trả tiềnđể bán lại cổ phiếu của mình và hoàntoàn mất quyền kiểm soát doanhnghiệp.

Tính phổ

biến - Việc chia sẻ quyền sở hữu, quyềnlực và lợi ích một cách đồng đều vàlâu dài luôn khó khăn và khó thựchiện giữa các cổ đông với nhau Vìlâu dần, do tính chất độc chiếm sẽhình thành xu hướng liên kết giữacác cổ đông có cùng mục tiêu vớinhau, điều này sẽ dẫn đến việc thayđổi về tỷ lệ sở hữu cổ phần trongdoanh nghiệp

Do đó, hình thức hợp nhất đòihỏi mức độ hợp tác rất cao giữa cácdoanh nghiệp khi tham gia

Hình thức này chưa được phổbiến

- Hình thức này được phổ biến nhiềuhơn, do tính chất đơn giản hơn khi chiasẻ quyền lợi sau quá trình thâu tóm.Doanh nghiệp nào chiếm ưu thế hơn vềquy mô hoạt động, tỷ lệ sở hữu cổ phầnsẽ có quyền quyết định cao nhất trongviệc quyết định bầu chọn hội đồng quảntrị, ban điều hành và chiến lược hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp saunày

Hình thức thâu tóm phổ biến hơn sovới hợp nhất.

Trang 4

1.3 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CÁC HOẠT ĐỘNG M&A:

Động cơ thúc đẩy các công ty tham gia M&A xuất phát từ chiến lược phát triểncũng như quy mô của của mỗi công ty Một câu hỏi thường được đặt ra trước nhữngquyết định M&A là: “Liệu việc mua lại một doanh nghiệp với cơ hội mới, mở rộngmột thị trường mới, có thêm cơ sở dữ liệu khách hàng v.v có tốt hơn việc tự xây dựngtừ đầu?” Mặt khác, lãnh đạo doanh nghiệp phải cân nhắc nhiều yếu tố liên quan đếntính cộng hưởng (synergy) trong M&A Khá nhiều thương vụ M&A đã đi đến ký kếtnhưng lại thất bại khi cùng hoạt động với nhau trong một doanh nghiệp.

Một số tổng hợp cơ bản về động cơ của bên mua và bên bán được tóm tắt trong bảngdưới đây:

Động cơ thúc đẩy Bên Bán:Động cơ thúc đẩy Bên Mua:

• Mong muốn được nghỉ hưu • Thiếu người nối nghiệp• Nản vì gặp phải rủi ro

• Không có khả năng để phát triển kinh doanh

• Được chào mua với mức giá hấp dẫn

• Mong muốn phát triển, mở rộng• Cơ hội tăng trưởng lợi nhuận• Đa dạng hóa thị trường, sản phẩm• Mua lại đối thủ cạnh tranh

• Sử dụng nguồn vốn dư thừa• Chiếm lĩnh được kênh phân phối • Sự cần thiết về nhân sự chủ chốt• Tiếp cận kỹ thuật công nghệ mới• Điều chỉnh chiến lược kinh doanh

Cạnh tranh cũng là một động lực thúc đẩy M&A và ngược lại M&A đang khiếnnhững cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn và mỗi doanh nghiệp, để không bị đối thủcạnh tranh thâu tóm, ban quản trị và điều hành các công ty luôn phải chủ động tìm cơ

Trang 5

hội thực hiện M&A để giành lợi thế cạnh tranh trên thị trường Nói chung, có rất nhiềulý do để các doanh nghiệp cân nhắc chiến lược M&A nhưng tựu chung lại, những lýdo dưới đây được tổng kết lại từ nhiều năm trong lĩnh vực này.

Các động cơ chính:

Thâm nhập vào thị trường mới: đây là một yếu tố quan trọng khi muốn mở rộng

địa bàn kinh doanh, thêm một dòng sản phẩm hoặc mở rộng mạng lưới phân phối Vídụ minh họa cho động cơ này là các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam,thay vì việc gây dựng doanh nghiệp từ đầu với chi phí thành lập, chi phí cơ hội cao domất thời gian xây dựng hệ thống, triển khai mạng lưới phân phối v.v., có thể thực hiệnchiến lược mua lại một doanh nghiệp trong nước với hệ thống, con người sẵn có để đạtđược mục tiêu

Doanh nghiệp trong nước muốn xâm nhập thị trường toàn cầu cũng có thể nghĩđến M&A Trường hợp Lenovo mua lại bộ phận PC của IBM là một ví dụ Thị trườngthế giới đã biết đến IBM nên nếu mua lại, Lenovo sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gianđể thị trường quốc tế biết tới mình;

Giảm chi phí gia nhập thị trường: ở những thị trường có sự điều tiết mạnh của

chính phủ, việc gia nhập thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều điều kiệnkhắt khe, hoặc chỉ thuận lợi trong một giai đoạn nhất định, thì những công ty đến sauchỉ có thể gia nhập thị trường đó thông qua thâu tóm những công ty đã hoạt động trênthị trường Điều này rất phổ biến đối với ĐTNN ở Việt Nam, đặc biệt là ngành ngânhàng, tài chính, bảo hiểm Theo cam kết của Việt Nam với WTO, nước ngoài chỉ đượclập ngân hàng con 100% từ tháng 4/2007, lập chi nhánh nhưng không được lập chinhánh phụ, không được huy động tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ người Việt Namtrong 5 năm Công ty chứng khoán 100% nước ngoài chỉ được thành lập sau 5 năm(2012) Như vậy, rõ ràng nếu các ngân hàng, công ty chứng khoán nước ngoài khôngmuốn chậm chân trong việc cung cấp đầy đủ các dịch vụ và giành thị phần trong giaiđoạn phát triển rất mạnh của thị trường ngân hàng tài chính Việt Nam, thì cách khônngoan nhất là dùng chiến lược M&A;

Chiếm hữu tri thức & tài sản con người: để tiếp cận và có được một đội ngũ

“nhân công có tri thức” cùng với những bản quyền, sáng chế, nhiều doanh nghiệp, đặc

Trang 6

biệt trong lĩnh vực công nghệ luôn tìm cách theo đuổi M&A như một phương tiện đểchiếm lĩnh được nguồn tài nguyên đặc biệt này;

Giảm bớt đối thủ cạnh tranh trên thị trường: chắc chắn số lượng “người chơi” sẽ

giảm đi khi có một vụ sáp nhập giữa các công ty vốn là đối thủ của nhau trên thươngtrường Tại Việt Nam, hãng Navigos đã mua lại mảng tuyển dụng nhân sự của Earsnt& Young nhằm giảm bớt một đối thủ “nặng ký” trong lĩnh vực “săn đầu người”;

Giảm thiểu chi phí & nâng cao hiệu quả: thông qua M&A các công ty có thể

tăng cường hiệu quả kinh tế nhờ quy mô (economies of scale) khi nhân đôi thị phần,giảm chi phí cố định (trụ sở, nhà xưởng), chi phí nhân công, hậu cần, phân phối Cácdoanh nghiệp còn có thể bổ sung cho nhau về nguồn lực (đầu vào) và các thế mạnhkhác của nhau như thương hiệu, thông tin, bí quyết, dây chuyền công nghệ, cơ sởkhách hàng, hay tận dụng những tài sản mà mỗi công ty chưa sử dụng hết giá trị;

Đa dạng hóa và bành trướng thị trường: chiến lược “tập đoàn hóa” của nhiều

doanh nghiệp là động lực cho việc đi thâu tóm lại các doanh nghiệp khác FPT là mộtví dụ điển hình Từ một công ty thành danh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, FPThiện đã mở rộng sang các lĩnh vực khác như truyền thông, giáo dục đào tạo, phân phối,chứng khoán, bất động sản, ngân hàng… Hãng Berkshire Hathaway của nhà tỷ phúWerren Buffet cũng xuất phát từ một doanh nghiệp dệt may nay đã trở thành một tậpđoàn đa chức năng với hàng chục doanh nghiệp con trực thuộc ở nhiều lĩnh vực khácnhau;

Đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu:

Unilever là một ví dụ điển hình về sử dụng chiến lược M&A để đa dạng hóa vàphát triển thương hiệu Uniliver sở hữu rất nhiều thương hiệu nổi tiếng trong một sốlĩnh vực như Flora, Doriana, Rama, Wall, Amora, Knorr, Lipton và Slim Fast (thựcphẩm và đồ uống); Axe, Dove, Lifebuoy, Lux, Pond’s, Rexona, Close-up, Sunsilk vàVaseline (sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cơ thể); Comfort, Omo, Radiant, Sunlight,Surf (quần áo và đồ vật dụng)… Tập đoàn này đã phải trải qua nhiều năm để sở hữunhiều thương hiệu như thế

Trang 7

Năm 2000, Unilever thâu tóm Công ty Best Foods của Mỹ để bắt đầu nhảy vàolĩnh vực thực phẩm và đồng thời đẩy mạnh hoạt động trong khu vực Bắc Mỹ v.v.

Ngoài ra có thể còn rất nhiều lý do khác cho một quyết định M&A như môi trường kinhdoanh thay đổi, khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhiều doanh nghiệp mất thanh khoản và buộc bị

đẩy vào tình trạng bị thâu tóm

1.4 LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG M&A:Cải thiện tình

hình tài chínhCủng cố vị thế thịtrườngGiảm thiểu chiphí ngắn hạnTận dụng quy môdài hạn

- Cải thiện tình hình tài chính- Tăng thêm vốn sử dụng

- Khả năng tiếp cận thêm nguồn vốn

- Chia sẻ rủi ro- Tăng cường tính minh bạch

- Tăng thị phần- Tăng khách hàng- Tận dụng quan hệ khách hàng- Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ

- Tận dụng kiếm hình thức sản phẩm để tạo ra cơ hội kinh doanh mới

- Nâng cao năng lực cạnh tranh

- Giảm thiểu trùng lắp trong mạng lưới phân phối- Tiết kiệm chi phíhoạt động

- Tiết kiệm chi phíhành chính và quản lý

- Tối ưư hoá kết quả đầu tư công nghệ

- Tận dụng kinh nghiệm thành côngcủa các bên

- Giảm thiểu chi phí chung cho từngđơn vị sản phẩm- Giảm chi phí khi mua số lượng lớn

1.5 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG M&A

Dựa vào cấu trúc của từng doanh nghiệp, có khá nhiều hình thức sáp nhập khácnhau Dưới đây là một số loại hình được phân biệt dựa vào mối quan hệ giữa hai côngty tiến hành sáp nhập:

1.5.1 Sáp nhập cùng ngành (sáp nhập chiều ngang):

Diễn ra đối với hai công ty cùng cạnh tranh trực tiếp và chia sẻ cùng dòng sản

phẩm và thị trường Kết quả từ những vụ sáp nhập theo dạng này sẽ đem lại cho bênsáp nhập cơ hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm thiểu chi phí cố định,tăng cường hiệu quả của hệ thống phân phối và hậu cần Rõ ràng, khi hai đối thủ cạnh

Trang 8

tranh trên thương trường kết hợp lại với nhau họ không những giảm bớt cho mình mộtđối thủ mà còn tạo nên một sức mạnh lớn hơn để đương đầu với các đối thủ còn lại;

1.5.2 Sáp nhập dọc:

Diễn ra đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng, ví dụ giữa một công ty vớikhách hàng hoặc nhà cung cấp của công ty đó Chẳng hạn một công ty xi măng mualại nhà máy sản xuất vỏ bao Sáp nhập dọc được chia thành hai phân nhóm: (a) sápnhập tiến (forward) khi một công ty mua lại công ty khách hàng của mình, công tymay mặc mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ quần áo là một ví dụ; (b) sáp nhập lùi(backward) khi một công ty mua lại nhà cung cấp của mình, chẳng hạn như công tysản xuất sữa mua lại công ty bao bì, đóng chai hoặc công ty chăn nuôi bò sữa Sápnhập theo dọc đem lại cho công ty tiến hành sáp nhập lợi thế về đảm bảo và kiểm soátchất lượng nguồn hàng hoặc đầu ra sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chếnguồn hàng hoặc đầu ra của đối thủ cạnh tranh;

1.5.3 Sáp nhập mở rộng thị trường:

Diễn ra đối với hai công ty bán cùng loại sản phẩm nhưng ở những thị trường

khác nhau về mặt địa lý Ví dụ năm 2006 Công ty Asia Pacific Breweries Ltd (APB)trụ sở ở Singapore, chủ sở hữu của Công ty Vietnam Brewery Ltd (VBL), đã mở rộngmạng lưới sản xuất và bán hàng bằng cách mua 80% cổ phần của Công ty TNHH VBLQuảng Nam để cung cấp bia Tiger và Heineken cho thị trường nội địa.

1.5.4 Sáp nhập mở rộng sản phẩm:

Diễn ra đối với hai công ty bán những sản phẩm khác nhau nhưng có liên quan tớinhau trong cùng một thị trường Ví dụ, một ngân hàng với các sản phẩm tín dụng muacông ty chứng khoán để mở rộng sản phẩm môi giới chứng khoán.

1.5.5 Sáp nhập kiểu tổ hợp/tập đoàn:

Trong trường hợp này, hai công ty không có cùng lĩnh vực kinh doanh nhưng

muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề Ví dụ một công tycông nghệ của Đài Loan (CX Technology) đã mua 49% cổ phần của công ty chứngkhoán Âu Lạc Ví dụ khác Tập đoàn FPT khá điển hình với chiến lược tổ hợp này.

Trang 9

1.6 CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN M&A:

Các quan hệ trong M&A có thể được mô tả trong các quan hệ dưới đây:

 Công ty A và Công ty B sáp nhập với nhau thành Công ty C Hiện tượng nàyđược coi là hình thức hợp nhất doanh nghiệp Trong hình thức này sự ra đời của Cđồng thời làm chấm dứt sự tồn tại của A & B trên thị trường Về bản chất đây là hoạtđộng sáp nhập (merger) nhưng theo pháp luật Việt Nam, hiện tượng này được gọi là“hợp nhất doanh nghiệp” để phân biệt với tình huống khác dưới đây.

Trong trường hợp Công ty B sáp nhập vào Công ty A nhưng không tạo ra mộtpháp nhân mới, B chuyển toàn quyền và nghĩa vụ sang A và chấm dứt sự tồn tại saukhi sáp nhập, thì được Luật Doanh nghiệp Việt Nam định nghĩa là “sáp nhập”.

 Rõ ràng, sự phân biệt hai khái niệm trên mang tính tương đối vì trên thực tế, cáchiện tượng trên vẫn có thể được hiểu như sau: Công ty A “mua lại” hay “thâu tóm”Công ty B Sau khi mua được, Công ty A quyết định sự tồn tại của Công ty B và củachính mình: Công ty B “bị thâu tóm” đương nhiên chấm dứt sự tồn tại còn A có hai sựlựa chọn, hoặc giải thể chính mình và thành lập pháp nhân mới (Công ty C) hoặc giữnguyên pháp nhân A Thực chất, đây chỉ là sự lựa chọn về hình thức và thủ tục pháplý

Hai hiện tượng trên diễn ra khi các chủ thể tiến hành M&A đối với toàn bộ doanhnghiệp Trên thực tế, các hoạt động M&A có thể diễn ra đối với một phần hoặc một bộphận doanh nghiệp, theo các hình thức dưới đây:

 Tham gia mua cổ phần khi doanh nghiệp tăng vốn điều lệ hoặc đấu giáphát hành cổ phiếu ra công chúng Đây là hình thức thâu tóm một phần nhưngđủ để tham gia định đoạt quyền sở hữu và quản trị theo mục tiêu chiến lược củabên mua

 Mua gom cổ phiếu để giành quyền sở hữu và chi phối cũng là một chiếnlược được nhiều doanh nghiệp thực hiện Tại Việt Nam, nửa cuối năm 2008,khi thị trường chứng khoán sụt giảm và nhiều doanh nghiệp niêm yết có giá trịvốn hóa thấp đã trở thành mục tiêu bị thu gom

Trang 10

 Hoán đổi/chuyển đổi cổ phiếu (stock swap) thường diễn ra đối vớinhững công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như trong cùng một tập đoànnhư trong các trường hợp CTCP Đầu tư Dầu khí Việt Nam (PVD Invest) PVDIvào Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PVD), Công ty Kinh Đô(KDC) và Công ty Kinh Đô Miền Bắc (NKD) hoặc hai công ty con của SôngĐà 6 (SD6) là Công ty Sông Đà 6.04 (S64) và Sông Đà 6.06 (SSS) sáp nhậpvào công ty mẹ theo hình thức hoán đổi cổ phiếu.Mua lại một phần doanhnghiệp hoặc tài sản cũng là một cách để thực hiện chiến lược M&A Ví dụ chohình thức này là thương vụ Công ty xi măng Holcim đã mua lại nhà máy ximăng Cotec của Tập đoàn Cotec Trên thế giới, hình thức này khá phổ biếnđang được nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế đang nổi (emergingeconomies) tiến hành đề vươn ra thị trường toàn cầu Một trong những thươngvụ khá đình đám là hãng máy tính Lenovo của Trung Quốc đã mua lại mảngkinh doanh máy tính cá nhân của Tập đoàn IBM Trong trường hợp này, doanhnghiệp đi thâu tóm chỉ mua một phần hoặc một bộ phận tài sản của doanhnghiệp bán mà không tham gia sở hữu tại doanh nghiệp bán Phần bán đi có thểlà tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, đất đai…) hoặc vô hình (thươnghiệu, bản quyền, đội ngũ nhân sự, kênh phân phối…) được tách ra khỏi công tybán Đối với bên bán, việc chia tách doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh củapháp luật.

 Mua lại một dự án bất động sản được tiến hành khá phổ biến tại ViệtNam, đặc biệt đối với những doanh nghiệp đầu tư phát triển bất động sản Thựcchất, bất động sản cũng được coi là một loại tài sản và về lý thuyết sẽ đượcthực hiện như phần đã đề cập ở trên về mua một phần hoặc tài sản doanhnghiệp Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp phát triển các dự án bất động sản,thuật ngữ “nhà đầu tư thứ cấp” đã trở nên phổ biến hơn là M&A Trong lĩnhvực này, một số doanh nghiệp có thế mạnh và tiềm lực để lấy được những dựán lớn nhưng khi triển khai thì chia nhỏ ra “bán lại” cho các nhà đầu tư thứ cấpđể phát triển Thực tế cũng đã diễn ra một số hiện tượng tranh chấp như vụ Tậpđoàn Bảo Sơn (chủ đầu tư), Công ty D&T (nhà đầu tư thứ cấp) với khách hàngcá nhân mua bất động sản thuộc dự án của Bảo Sơn.Như vậy, trong những

Trang 11

trường hợp này các bên tham gia nếu không chặt chẽ ngay từ đầu về các hìnhthức M&A sẽ có thể gây ra những tranh chấp phức tạp sau này.

 Mua nợ cũng là một cách thức tiến hành M&A gián tiếp Khi một doanhnghiệp mất khả năng thanh khoản và không thể trả nợ, chủ nợ có thể tìm mộtdoanh nghiệp có khả năng tài chính mua lại phần nợ với giá thỏa thuận

 Doanh nghiệp mua nợ trở thành chủ nợ mới và có thể thỏa thuận đểchuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần và thực thi quyền sở hữu Trường hợpnày thường diễn ra đối với chủ nợ cũ là ngân hàng Thay vì để cho doanhnghiệp phá sản, cách tốt nhất là ngân hàng bán nợ với mức giá thấp hơn giá trịkhoản nợ Doanh nghiệp mua nợ nhìn chung hướng tới việc chuyển đổi khoảnnợ thành cổ phần để can thiệp cứu doanh nghiệp hơn là kỳ vọng nhận trả nợ.

1.7 QUẢN TRỊ CH IẾN LƯỢC M&A

Trang 12

1.8 NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA HỢP ĐỒNG M&A

Chọn sai đối tác mua bán

 Đối tác không thống nhất chiến lược phát triển Văn hóa không phù hợp

 Không tích cực hợp tác Định giá không thực tế

 Thẩm định không tìm thấy các rủi ro tiềm ẩn

Quá trình mua bán không được tổ chức tốt

 Không phân công người phụ trách có thẩm quyền phụ trách Các tác vụ không được sắp xếp hợp lý và điều phối nhịp nhàng Rủi ro không được đánh giá và quản lý đầy đủ

 Tổ chức phân công chồng chéo

 Người giỏi ra đi trước khi thương vụ kết thúc Không tập trung vào việc khai thác khách hàng

Các lợi ích chiến lược dài hạn không được làmrõ

 Thế mạnh về sản phẩm, dịch vụ của các bên không được coi trọng

 Khả năng tiếp cận nguồn vốn mới không được khai thác tối đa Kỹ năng thế mạnh của các bên không được chuyển giao đầy đủ Quy trình hỗ trợ không đúng chuẩn và không được cải tiến

Trang 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG HOẠTĐỘNG M&A THẾ GIỚI

2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM QUA:

Sau bốn năm liên tục gia tăng, FDI toàn cầu đã tăng khoảng 30% trong năm 2007đạt mức 1.833 tỉ USD Mặc dù có các cuộc khủng hoảng tài chính và tín dụng bắt đầuvào nửa đầu 2007 nhưng cả ba nhóm nước chính – các nước phát triển, các nước đangphát triển và các nền kinh tế chuyển đổi tại Đông Âu và CIS vẫn tiếp tục gia tăng dòngvốn vào Tuy nhiên, vốn FDI vào các nước phát triển vẫn đạt 1.248 tỉ USD mà chủ yếulà Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Canada và Hà Lan với nguồn vốn chủ yếu đến từ EU (chiếmkhoảng 2/3).

Dòng vốn FDI toàn cầu gia tăng mạnh đã có sự đóng góp đáng kể của hoạt độngM&A xuyên biên giới Trong năm 2007, giá trị của các giao dịch M&A đạt 1.637 tỉUSD – cao hơn 21% so với mức kỷ lục trước đó vào năm 2000 (Biểu đồ 1).

Hình 1: Giá trị các vụ M&A xuyên biên giới giai đoạn 1998 – 2008 (tỉ USD)

Nguồn: UNCTAD (dữ liệu 2008 tính đến tháng 6/2008)

Nhìn chung, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu với khủng hoảng nhà đấtdưới chuẩn tại Hoa Kỳ đã không có tác động xấu rõ rệt đến hoạt động M&A trên toàn

Trang 14

cầu trong năm 2007 Cuối năm 2007, đã có những vụ M&A lớn với giá trị hàng tỉUSD xảy ra bao gồm vụ tập đoàn Royal Bank for Scotland, Fortis và Santander mualại ABN-AMRO Holding NV với giá 98 tỉ USD đã làm cho hoạt động M&A xuyênquốc gia đạt mức kỷ lục (Bảng 1) với số lượng các vụ M&A vào năm 2007 đạt 10.145trường hợp (chỉ tính những giao dịch có giá trị trên 10% vốn cổ phần) Tuy nhiên, cáccuộc khủng hoảng hiện tại đã dẫn đến cuộc khủng hoảng thanh khoản trên các thịtrường tiền tệ và thị trường nợ tại nhiều quốc gia phát triển đã làm cho các hoạt độngM&A bắt đầu suy giảm trong năm 2008, đặc biệt là các giao dịch LBO (LeverageBuyout) – thường liên quan đến các quỹ đầu tư tư nhân (Private Equity Fund).

Bảng 1 – Các vụ M&A trị giá trên 1 tỉ USD giai đoạn 1987 – 2008

Năm Số vụ Tỉ trọng Giá trị (tỉ USD) Tỉ trọng

Nguồn: UNCTAD (dữ liệu 2008 tính đến tháng 6/2008)

Trong giai đoạn 2005 – 2007, hoạt động M&A xuyên biên giới chủ yếu diễn ra tạicác nước phát triển nhưng nhìn chung, chủ yếu vẫn xảy ra tại các ngành dịch vụ và sản

Trang 15

xuất với sự giảm sút của khối ngành cơ bản từ 17% vào năm 2005 còn 7% vào năm2007 (Bảng 2)

Bảng 2 – M&A xuyên biên giới theo lĩnh vực và theo khối kinh tế (tỉ USD)

Những nềnkinh tế

tổng Cơbản

tổng Cơbản

tổng Cơbản

DịchvụThị giá 929 156 255 518 1.218 209 305 704 1.637 110 567 960Tỉ trọng (%) 100 17 27 66 100 10 27 63 100 7 35 58Các nền

KTPT 820 151 222 447 969 98 275 596 1.454 45 530 838Các nền KT

Các nền KTchuyển đổi

Nguồn: UNCTAD

2.1.1 Lịch sử hoạt động M&A trên thế giới:

Trong lịch sử kinh tế thế giới từ đầu thế kỷ 20, đã có 6 làn sóng tập trung kinh tếvới các đặc điểm và kết quả khác nhau.

Hình 2: Các làn sóng tập trung kinh tế trên thế giới trong lịch sử

Nguồn: The Brave New World of M&A (BCG – 7/2007)

Cụ thể, có các làn sóng sáp nhập diễn ra vào các khoảng thời gian như sau: đầu thế

kỷ XX (làn sóng độc quyền hóa), những năm 1920 (làn sóng sắp xếp lại để đạt được

Trang 16

hiệu quả theo quy mô), những năm 1960 (làn sóng thành lập tập đoàn), đầu thập niên1980 (làn đầu tư tài chính), cuối thập niên 1990 (làn sóng toàn cầu hóa cùng sự bùngnổ của mạng Internet) và làn sóng mới nhất hợp nhất các ngành công nghiệp, bắt đầutừ năm 2004 tới nay, sau sự đổ vỡ của hàng loạt công ty dot com.

Trong làn sóng M&A thứ sáu này, tỷ lệ các vụ hợp nhất trong tổng số giá trị cácgiao dịch đã tăng vọt từ mức 48,7% trong giai đoạn 1999-2000 lên đến 71,4%49 trongnăm 2006.

Toàn cầu hóa, môi trường thể chế tự do hóa hơn trong một số ngành, và sự thànhlập nhiều quỹ dành riêng cho hoạt động M&A đã thúc đẩy xu hướng này.

Theo đánh giá của Hãng truyền thông Thomson và Hãng kiểm toánPricewaterhouseCoopers (PwC) thì tổng giá trị M&A trong năm 2006 đã lên đến gần3.500 tỷ USD với gần 40.000 vụ.

Các lĩnh vực thực hiện M&A nhiều nhất đều cùng chung đặc điểm là phát triểnnhanh, cạnh tranh lớn Nếu trước đây đó là các ngành công nghiệp ôtô, thép, nănglượng thì ngày nay đã có những ngành mới nổi lên như truyền thông, công nghệ thôngtin, tài chính, chứng khoán, dược phẩm, thông tấn , nổi bật là các vụ Mittal – Arcelor(39,5 tỷ USD), Endesa - E.ON (66 tỷ USD), AT&T - BellSouth (83,4 tỷ USD), Adidas- Reebok (3,8 tỷ USD), Thomson - Reuters (17,2 tỷ USD), RBS, Santander, Fortis -ABN Amro (96.6 tỷ USD), Mitsubishi Tokyo Financial - UFJ Holdings (59,1 tỉ USD),JP Morgan Chase – Bank One (56.9 tỷ USD), Lenovo Group - IBM PC (1,25 tỷ USD)…

2.1.2 Giá trị các vụ giao dịch:

Trong giai đoạn từ năm 1991 đến 2006, số vụ giao dịch hàng năm đã nhiều hơnbất kỳ giai đoạn nào khác trong lịch sử, với mức trung bình khoảng 21.000 giaodịch/năm Điều này phản ánh mối quan hệ thuận chiều mạnh hơn giữa GDP và hoạtđộng M&A trên toàn cầu.

Trang 17

Hình 3 : Tương quan giữa M&A và tăng trưởng GDP

Nguồn: The Brave New World of M&A (BCG – 7/2007)

Trên thực tế, mức độ các hoạt động đã tăng tương đối đều đặn và nhanh chóngtrong hơn một phần tư thế kỷ vừa qua.Mặc dù số lượng và giá trị các giao dịch cógiảm sút trong 3 năm sau khi kết thúc làn sóng M&A thứ 5 vào năm 2000 – khi số cácgiao dịch đạt mức cao kỷ lục (khoảng 29.500 giao dịch/năm) – nhưng đã tăng trở lại,cho dù với tốc độ thấp hơn trước đó.Trong giai đoạn 2002 – 2006, số lượng các giaodịch tăng 6%/năm, so với mức tăng trung binh 14%/năm giai đoạn 1981 – 2006 Đặcđiểm đáng chú ý nhất của làn sóng M&A ngày nay là quy mô của các giao dịch và tốcđộ tăng của quy mô đó Từ năm 2002, giá trị trung bình của một giao dịch đã tăng gầngấp đôi, vượt mức 110 triệu USD, mức cao thứ hai trong lịch sử, chỉ sau đỉnh cao năm2000 (khi giá trị trung bình của một giao dịch đạt mức 140 triệu USD) Con số nàytương đương với mức tăng cộng dồn hàng năm là 20% trong giai đoạn 2002 – 2006, sovới mức tăng 15% trung bình của giai đoạn 1981 – 2006 Đáng chú ý nhất là số vụ quymô khổng lồ (trên 1 tỷ USD) đã tăng mạnh hơn bao giờ hết, với mức hơn 18%/năm.Chỉ trong năm 2006, đã có khoảng 450 vụ sáp nhập khổng lồ, chỉ ít hơn mức kỷ lục470 vụ trong năm 2000.Nguyên nhân của quy mô tăng như vậy một phần là do xuhướng hợp nhất gia tăng và mức định giá chung cao hơn, nhưng điều đó cũng phảnánh thực tế rằng bên thâu tóm có một nguồn vốn dùng để mua lại lớn hơn nhờ vào lợi

Trang 18

nhuận kỷ lục và mức lãi suất thấp, giúp họ có thể thực hiện những bản chào mua mạnhtay hơn.

Châu Mỹ vẫn chiếm phần lớn các giao dịch tính theo giá trị (46,5% trong giaiđoạn 1997 – 2006), tiếp theo là châu Âu (29,5%), mặc dù chênh lệch của 2 khu vựcnày đã giảm.

Tỷ lệ của các giao dịch liên khu vực tính theo giá trị là tương đối thấp (12,8%) vàphần lớn là giữa các công ty của châu Mỹ và châu Âu Tuy nhiên, có nhiều biểu hiệncho thấy các nước đang phát triển đang ngày càng hoạt động tích cực hơn trên thịtrường M&A, cho dù vẫn còn ở mức thấp Chẳng hạn, trong giai đoạn 2002 – 2006,giá trị các giao dịch ở Trung Quốc và Ấn Độ đã tăng 20,4%/năm – tốc độ tăng nhanhthứ hai trên thế giới sau châu Mỹ (21,6%), hứa hẹn tỷ suất lợi nhuận cao hơn các thịtrường truyền thống.

Ngược lại, M&A cũng là một công cụ hữu hiệu để các công ty của những nướcđang phát triển này vươn ra thị trường thế giới Một số vụ điển hình là các trường hợpcủa Trung Quốc như Công ty ôtô Nam Kinh (Trung Quốc) hãng MG Rover của Anhvới giá 53 triệu Bảng, Lenovo mua một đơn vị sản xuất máy tính cá nhân của IBM vớigiá 1,75 tỷ USD, TCL mua lại chi nhánh sản xuất tivi của Thomson (Pháp), HaierGroup mua lại hãng sản xuất thiết bị gia dụng Maytag Corp, hay Ấn Độ: Tata Motormua Jaguar, Land Rover (2,3 tỷ USD), Mittal Steel mua ISG (4,5 tỷ USD) và Arcelor(39,5 tỷ USD), Tata Group mua Corus Group (13 tỷ USD).

2.1.3 Các quỹ đầu tư đang đẩy mạnh vào hoạt động M&A

Các quỹ đầu tư tư nhân (Private Equite Firms) đang đóng vai trò ngày càng quantrọng trên thị trường vì họ đã tận dụng được giai đoạn chi phí lãi vay của hệ thốngngân hàng thấp nhằm thực hiện các vụ M&A (leverage buyout - LBOs) Từ năm 1996,tỷ lệ số giao dịch của họ đã tăng từ 6% lên đến 14%, tương đương với mức tăng trungbình 12%/năm, trong khi đó tỷ lệ tổng giá trị giao dịch còn tăng mạnh hơn nhiều, gấpba lần, từ 8% đến 24% - tương đương với mức tăng 24%/năm Tính theo giá trị tuyệtđối, quy mô của giao dịch của các PEs còn mạnh hơn nữa Tổng giá trị giao dịch củacác PEs đã tăng từ 160 tỷ USD năm 2000, khi giá trị và số lượng M&A đạt mức kỷlục, lên đến mức 650 tỷ USD vào năm 2006.

Trang 19

Bảng 3: Các quỹ đầu tư lớn nhất thế giới (tính đến 2007)

rụ D)

Nguồn: Private Equity International 5/2007

Các quỹ này đóng vai trò to lớn trong việc thâu tóm tại các vụ IPO trên toàn thếgiới Tổng số vốn của 50 quỹ đầu tư lớn nhất thế giới là 551 tỷ USD, tương đương với23% tổng giá trị các vụ IPO từ năm 2002 tới 2007 (2.322 tỷ USD).

Trang 20

2.1.4 Sự nổi lên của các Quỹ đầu tư nhà nước (SWF)

Do hiện tượng bùng nổ của cải trong vài thập niên qua, tài sản của nhiều quốc gia(đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi) tăng vọt Khác với thông lệ cũ, tiền bạc dư thừathường được đổi thành quý kim như vàng hay ngoại tệ mạnh rồi cất trong ngân khốphòng khi "hoạn nạn", thường gọi là dự trữ quốc gia, các quốc gia đã thành lập cácquỹ nhằm kinh doanh khai thác nguồn dự trữ đó, hoặc gây ảnh hưởng kinh tế, chính trịphục vụ các mục tiêu quốc gia

Các quỹ này hoạt động như các quỹ đầu tư tài chính, có tên gọi là "SovereignWealth Fund".

Những quốc gia hiện nay (tính đến cuối 2007) có trị giá quỹ này lớn từ 20 tỷ đô-la

Bảng 4: Các quỹ đầu tư quốc gia lớn trên thế giới

)Nguồn: Morgan Stanley (2008)

Do quy mô và tầm quan trọng ngày càng tăng lên, các SWF ngày càng có ảnhhưởng lớn trên thị trường mua bán, thâu tóm doanh nghiệp, đặc biệt là các ngành công

Trang 21

nghiệp then chốt của các nước phát triển Với lo ngại này, Liên minh châu Âu đangxem xét việc hạn chế các vụ thâu tóm của nước ngoài, Ủy ban Đầu tư nước ngoài HoaKỳ (CFIUS) cũng tiến hành những quan ngại tương tự.

2.1.5 Tổng quan hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tại châu Á –Thái Bình Dương các năm qua:

Cùng với xu hướng chung trên thế giới, năm 2007 kỷ lục của hoạt động M&A tạivùng châu Á – Thái Bình Dương với khối lượng lên tới 883 tỷ USD (chưa bao gồmcác vụ thực hiện nội vùng), cao hơn 69% so với mức 524 tỷ USD của năm trước đó(cũng là một năm kỷ lục) Sự phát triển này diễn ra trên một phạm vi rộng lớn, trongđó nổi bật là tại Australia, Singapore, Trung Quốc và Ấn Độ vơi mức tăng trên 80%.Indonesia và Việt Nam là 2 nướccó khối lượng M&A tăng gấp đôi, dù vẫn còn ở mứcthấp Ngoại trừ Austraslia, Singapore và New Zealand có 65% số vụ là thực hiện ngoàilãnh thổ (outbound) (phần lớn vào Hoa Kỳ và châu Âu), hầu hết tại các nước khác làthực hiện trong nước hoặc đầu tư vào (inbound) (75%, năm 2006 là 80%).

Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu vẫn tiếp tục là các ngành dịch vụ tài chính, bất độngsản, tiêu dùng, năng lượng và tài nguyên – phản ánh mức độ ảnh hưởng đang gia tăngcủa tầng lớp trung lưu ở châu Á và quá trình đô thị hóa tổng lực, cũng như giá dầu vàhàng hóa gia tăng.

Mặc dù là năm kỷ lục của giao dịch M&A, nhưng năm 2007 đã đi qua với nhữngđám mây đen ở phía chân trời Cuộc khủng hoảng cho vay nhà dưới chuẩn và các nỗilo sợ khác đã làm cho thị trường chứng khoán có những tháng ngày biến động mạnh.Lạm phát xuất hiện ở hầu hết các nước châu Á – Thái Bình Dương và ảnh hưởng lớnđến các tầng lớp dân cư thu nhập thấp, gia tăng khoảng cách giàu nghèo và thiếu cáctấm đệm an sinh xã hội Nền kinh tế Mỹ đang bước vào giai đoạn suy thoái Do lànước nhập khẩu nhiều hàng hóa châu Á nhất, nỗi lo sợ rằng sẽ có một giai đoạn lạmphát đi đôi với đình trệ tăng trưởng ở quy mô toàn cầu do nước Mỹ đem lại Khôngmột công ty hay quốc gia nào không bị ảnh hưởng khi khách hàng lớn nhất của họ bịthua lỗ Cũng không ngạc nhiên khi hầu hết các chính phủ đều hạ thấp dự báo tăngtrưởng trong năm 2008 Tác động của những đám mây đen này đối với M&A trongnăm 2008 tùy thuộc vào việc nền kinh tế Mỹ sẽ suy thoái đến mức độ nào.

Trang 22

Chắc chắn không thiếu các quỹ và các công ty dồi dào tiền mặt sẵn sàng thâu tómbất kỳ một cơ hội đầu tư nào trong giai đoạn suy thoái Một cuộc suy thoái nhẹ, đicùng với chính sách tiền tệ nới lỏng và điều chỉnh của thị trường chứng khoán, có thểthúc đẩy hoạt động M&A vì thực tế là làm giảm kỳ vọng giá trị trong khi không làmgiảm nhu cầu đối về vốn trong mọi cách hữu hình nào Mặt khác, trong một cuộc suythoái sâu và đau đớn, các cơ hội M&A đau buồn được bồi hoàn khó bù đắp được tổnthất của cầu về vốn tăng trưởng, là động lực của hầu hết các vụ M&A trong nhữngnăm vừa qua.

2.1.6 Hoạt động M&A trong lĩnh vực Ngân Hàng

Hiện nay, việc hợp nhất, sáp nhập, mua lại các ngân hàng là hiện tượng phổ biến ở cácnước mà điển hình nhất là hệ thống ngân hàng Mỹ Năm 1985, nước Mỹ có 14.000 ngân hàngthì 10 năm sau chỉ còn 11.500 ngân hàng và trung bình trong thập niên 80 mỗi năm có 355 vụM&A và thập niên 90 là gần 400 nhưng lý do dẫn đến việc sáp nhập, hợp nhất và mua lại cósự khác nhau nhất định của từng quốc gia.

Sau cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất tại Hoa Kỳ nổ ra vào giữa năm 2007, hoạt độngM&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới xảy ra với tốc độ nhanh chưa từng thấy Tại HoaKỳ, từ đầu năm 2009 đến đến 6/6/2009, đã có 37 ngân hàng buộc phải đóng cửa và phải bántài sản của mình so với 25 ngân hàng bị đóng cửa trong năm 2008 Tính đến hết quý 1/2009,FDIC đã đưa trên 300 ngân hàng Hoa Kỳ vào diện “có vấn đề” so với 252 ngân hàng vào quý4/2008 – cao hơn 21% so với cùng kỳ năm 2008 và cao nhất trong 15 năm Trong năm 2009,vụ sụp đổ lớn nhất là ngân hàng Bank United vào ngày 21/5 được giải quyết theo hình thứcbán cho các nhà đầu tư tư nhân và vẫn hoạt động với tên gọi cũ.

2.1.6.1 Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước phát triển

Các ngân hàng ở những quốc gia này đã phát triển đến mức bão hòa với qui luật lợinhuận giảm dần nên doanh thu, lợi nhuận cũng giảm do đó chúng đã sáp nhập, hợp nhất vàmua lại lẫn nhau nhằm cắt giảm chi phí, mở rộng mạng lưới hoạt động, bổ sung, đa dạng hoásản phẩm, tăng cường qui mô kinh doanh cũng như lợi thế cạnh tranh đáp ứng với xu thế pháttriển của nền kinh tế khu vực hoá và quốc tế hoá.

Ví dụ, tại Mỹ thời gian qua đã có nhiều cuộc sáp nhập do những lý do như: (1) Các ngânhàng Mỹ đã cho vay các nước đang phát triển quá nhiều nên nguy cơ thiếu vốn gia tăng; (2)Sự khác biệt về luật pháp làm cho nguồn dự trữ của hệ thống dự trữ liên bang không lớn; (3)

Trang 23

Mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng Mỹ không lớn do các hạn chế về mở chi nhánh ở cácbang khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung, tùy thuộc vào qui mô của các ngân hàng mà lý do sápnhập cũng khác nhau.

Đối với các ngân hàng lớn

Lý do quan trọng nhất là cắt giảm chi phí hoạt động và gia tăng qui mô kinh doanh nhờviệc sáp nhập, hợp nhất sẽ tăng vốn huy động, tăng vốn điều lệ và giới hạn cho vay từngkhách hàng đơn lẻ Ngoài ra cũng có thể để đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ kinh doanh,tăng uy tín của ngân hàng hoặc tiết kiệm chi phí thành lập chi nhánh.

Đối với các ngân hàng nhỏ

Các ngân hàng nhỏ sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại cho những ngân hàng lớn vì thiếu vốnđiều lệ theo luật hoặc tránh phá sản hoặc để tối đa hoá lợi ích của các cổ đông Ngoài ra, cácngân hàng nhỏ cũng có thể tiến hành sáp nhập, hợp nhất để thành một ngân hàng lớn hơn.

2.1.6.2 Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng ở các nước đang phát triển

Tại các quốc gia đang phát triển hoặc chuyển đổi, hệ thống ngân hàng hầu như còn rấtnon trẻ, nên qui mô không lớn, kinh nghiệm kinh doanh chưa nhiều, sản phẩm còn nghèo nàn,luật lệ kinh doanh chưa rõ ràng, đầy đủ nên lý do dẫn đến việc sáp nhập, hợp nhất các ngânhàng ở các nước chủ yếu là do chính phủ muốn sắp xếp, củng cố hệ thống ngân hàng nhằmtăng cường qui mô vốn, an toàn trong kinh doanh ngân hàng như các nước Nga, Bungari, cácnước Đông Nam Á sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997.

Việt Nam cũng đang tiến hành đồng thời hai cuộc cải cách nhằm thúc đẩy nền kinh tếphát triển đó là cải cách các doanh nghiệp nhà nước và cải cách hệ thống ngân hàng với nhiềubiện pháp khác nhau Theo đó, một trong những biện pháp quan trọng là thực hiện việc M&Ađối với các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) nhằm hình thành những ngân hànglớn, đủ sức cạnh tranh trong tương lai khi Việt Nam gia nhập AFTA và WTO, đồng thời tránhsự lập lại của cuộc đổ bể tín dụng vào những năm 1989-1990.

2.1.6.3 Những thương vụ M&A hình thành một số tập đoàn tài chính ngân hàng lớntrên thế giới:

Số liệu thống kê sơ bộ của hãng thông tin tài chính Thomson Financial có trụ sở tại Mỹcho thấy năm 2007 tổng giá trị của các vụ sáp nhập và mua lại trên toàn thế giới đạt 4.400 tỷUSD, tăng 21% so với mức 3.600 tỷ USD vào năm 2006 Trong số các vụ M&A diễn ra trênthế giới có rất nhiều thương vụ dẫn đến hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng.

Trang 24

Tại Mỹ

Làn sóng sáp nhập, mua lại ngân hàng đã tạo nên ảnh hưởng sâu sắc trong ngànhTCNH ở Mỹ Sau gần 30 năm từ năm 1980 đến năm 2004, số ngân hàng dạng công tymẹ và công ty cầm cố đã giảm một nữa từ 16.000 còn khoảng 8.000 ngân hàng; tuy sốlượng ngân hàng ít đi nhưng tổng tài sản của các ngân hàng tăng nhanh và là các ngânhàng “khoẻ mạnh” trong các vụ sáp nhập Trong ba thập kỷ gần đây các thương vụM&A đã tạo nên những tập đoàn TCNH khổng lồ trong bối nền tài chính Mỹ cónhững thăng trầm với nhiều cuộc khủng hoảng tài chính Cho đến nay, 10 tập đoàn

Trang 25

ngân hàng hàng đầu của Mỹ chiếm 70% thị trường vốn ở nước này Năm 2007, khuvực châu Mỹ đã thực hiện thành công 11.601 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 1.980 tỷUSD, tăng 27,2% so với năm 2006 Sau đây là những trường hợp điển hình:

Tập đoàn tài chính ngân hàng Citigroup

Tập đoàn Citigroup, có trụ sở đặt tại Newyork, được hình thành từ quá trình sápnhập Citicorp và hãng Travelers Group.

Citicorp là một trong những tập đoàn hàng đầu của Mỹ, là tập đoàn ngân hàng đaquốc gia, hoạt động trên 100 quốc gia với công ty mẹ là Citibank Năm 1995, Citicorpsáp nhập với First National (Newyork) để trở thành một tổ hợp ngân hàng lớn với têngọi là First National City Bank Trong những năm trước đó, Citibank đã mua lại mộtsố tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami, Washington DC và đến năm1998 thực hiện sáp nhập với hãng Travelers Group, một công ty kinh doanh thẻ nổitiến bằng một hợp đồng trị giá 36,3 tỷ USD để trở thành một tập đoàn TCNH hàng đầuthế giới, đó là tập đoàn Citigroup ngày nay Và tiếp sau đó, tháng 5/2001, tập đoànCitigroup đã tuyên bố mua lại tập đoàn Ngân hàng lớn nhất Mexico là Banacci với giákhổng lồ 12,5 tỷ USD Đây là cuộc mua bán lớn nhất trong lịch sử tại thị trường cácnước mới nỗi, cuộc sáp nhập này theo tính toán của Chủ Tịch Tập đoàn Citigroup –Ông Sandy Weill – thì hàng năm tập đoàn sẽ giảm được ít nhất 200 triệu USD cho chiphí chuyển giao công nghệ và nhất là chi phí huy động vốn thấp hơn Và trong cácnăm tiếp theo, Citigroup tiếp tục các thương vụ mua lại các tổ chức tín dụng ở cácquốc gia khác và ngày nay đã trở thành tập đoàn TCNH lớn nhất thế giới về tổng tàisản Điều này gắn liền với quá trình sáp nhập, mua lại các ngân hàng trong suốt quátrình hoạt động của tập đoàn này.

Tập đoàn TCNH JP Morgan Chase

Tháng 10 năm 2000, tập đoàn Morgan đã làm nên một sự kiện nổi bật trong giớikinh doanh thế giới, đó là tập đoàn Chase Manhattan ký kết một hiệp ước sáp nhập vớitập đoàn J.P.Morgan bằng một thoả thuận trị giá 29,5 tỷ USD Đã có lúc người ta chorằng Chase Manhattan đang “nuốt chửng” J.P.Morgan Ngân hàng sáp nhập từ hai tậpđoàn khổng lồ này trở thành ngân hàng cho các nhà tài phiệt lớn mà tên tuổi của họlàm nên sức mạnh của tầng lớp tư sản Mỹ Vụ làm ăn này diễn ra khi cả hai tập đoàn

Trang 26

muốn tăng sức mạnh để cạnh tranh với các đối thủ của họ Trên thực tế, đây là một vụlà ăn “đôi bên cùng có lợi” Morgan muốn mở rộng quy mô thị trường tài chính khổnglồ mà Chase có, còn Chase thì muốn tiến một bước phát triển trong lĩnh vực tài chínhđầu tư và “ăn theo” danh tiếng của Morgan Ngày nay, người ta thường nhắc đếnMorgan với cái tên J.P.Morgan Chase và hiện có tài sản 793 tỷ USD (chỉ kémCitigroup) và hoạt động tại hơn 50 nước Trong quá trình hoạt động, JP Morgan Chaseđã không ngừng mở rộng hoạt động và thực hiện sáp nhập với các tổ chức kinh tế khácđể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình; điển hình là năm 2004 JP Morgan Chaseđã mua lại ngân hàng Bank One, trụ sở tại Chicago, hiện có tài sản 290 tỷ USD, lớnthứ sáu tại Mỹ, với giá 56,9 tỷ USD Đây là hợp đồng làm ăn lớn nhất ngành ngânhàng Mỹ trong 6 năm qua Sau vụ sáp nhập này, Ngân hàn sáp nhập thực hiện mởthêm 100 chi nhánh, tăng 19% so với năm 2004 Sau đó, tháng 3/2008, JP MorganChase lại thông báo đã thoả thuận mua lại ngân hàng Bear Stearns với giá 240 triệuUSD Vụ mua lại sẽ cho phép tập đoàn này sử dụng bộ phận môi giới và kinh doanhthế chấp của Bear Stearns trong ngân hàng mình.

Tập đoàn TCNH Wachovia

Được thành lập vào năm 1908, là một ngân hàng nhỏ, hiện nay Wachovia đã trởthành tập đoàn ngân hàng – tài chính lớn thứ tư nước Mỹ với tên gọi là WachoviaCorp Có trụ sở tại thành phố Charlotte, bang North Carolina (Mỹ) hiện có khoảng122.000 nhân viên Wachovia đang đứng vị trí thứ 46 trong số 500 doanh nghiệp lớnnhất Mỹ (danh sách Fortone 500) Doanh thu năm 2007 của Wachovia là 55,5 tỷ USD,lợi nhuận thuần là 6,3 tỷ USD Wachovia cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụngân hàng bán lẻ, môi giới, quản lý tài sản và của cải nghiệp vụ ngân hàn doanhnghiệp và đầu tư…Có hoạt động ngân hàng bán lẻ và sỉ tại 21 tiểu bang với 3400 cơ sởngân hàng bán lẻ từ Connecticut tới Florida, từ miền tây tới Texas và California Trêntoàn cầu, Wachovia phục vụ khách hàng thông qua hơn 40 trụ sở quốc tế.

Có được vị thế như ngày này phần lớn là do Wachovia đã liên tục thực hiện thànhcông nhiều vụ M&A quy mô rất lớn trị giá hàng chục tỷ USD Chẳng hạn như, năm2004, Wachovia đã thâu tóm được toàn bộ ngân hàng SouthTrust Corp với giá 14,3 tỷUSD để có thêm thị phần tại các bang Texas, Florida và Geargia Đồng thời nhờ hợp

Trang 27

đồng này, Wachovia đã trở thành ngân hàng bán lẻ lớn nhất tại Virginia, Carolinas vàGeorgia, lớn thứ hai ở các bang Alabana, Florida, New Jersey, Pennsylvania vàWashington DC Đây là vụ mua bán ngân hàng lớn nhất tại trong thời gian này.Thương vụ này đã mang lại cho Wachovia số tài sản của SouthTrust Corp khoảng 464tỷ USD, kèm theo 267 tỷ USD các khoản tín dụng và gần 100.000 nhân viên Tháng10/2006, Wachovia mua lại Golden West Financial, một ngân hàng lớn ở bangCalifornia với giá 24,2 tỷ USD Năm 2007, Wachovia Securities, một công ty conthuộc Wachovia đã mua công ty A.G.Edwards với giá 6,8 tỷ USD và nhờ đó trở thànhcông ty môi giới chứng khoán (bán lẻ) lớn thứ hai nứơc Mỹ, chỉ sau Merrill Lynch vớithoả thuận sáp nhập này, Wachovia dự kiến tiết kiệm được 395 triệu USD chi phí,tương đương 10% tổng chi phí của công ty.

Khu vực Châu Âu

Hoạt động M&A đã hiện diện trong nền kinh tế thị trường Châu Âu từ rất sớm vànhanh chóng lan sang ngành TCNH trong thời gian gần đây với quy mô ngày cànglớn, hình thành nên những tập đoàn TCNH khổng lồ Trong top 70 tập đoàn kinh tếlớn nhất toàn cầu do tạp chí Forbes bình chọn có tới 21 tập đoàn TCNH ở Châu Âu(chiếm 30%), điều này cho thấy các tập đoàn TCNH ở Châu Âu khá nhiều và khôngngừng phát triển như là một đối trọng với các tập đoàn TCNH Mỹ Năm 2007, tại khuvực Châu Âu đã thực hiện thành công 9.936 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 1.301 tỷUSD, tăng 18,5% so với năm 2006 Sau đây là một số vụ sáp nhập đáng chú ý:

Tập đoàn Standard Chartered Bank (UK)

Standard Chartered Group được thành lập năm 1969 sau khi sáp nhập hai ngânhàng Standard Bank of Bristish South Africa và Chartered Bank of India, Australiaand China.

Năm 2000, Standard Chartered mua lại Grindlays Bank từ tập đoàn ANZ va ChaseConsumer Banking ở HongKong Năm 2005, Standard Chartered sáp nhập với ngânhàng Korea First Bank – ngân hàng lớn thứ bảy của Hàn Quốc và mạnh về mảng bánlẻ - thành Standard Chase First Bank Korea Limited Đây là vụ sáp nhập lớn nhất củatập đoàn từ trước đến nay Cũng trong năm này, Standard Chartered đã góp vốn vàongân hàng Á Châu (ngân hàng bán lẻ Việt Nam), đồng thời Standard Chartered góp

Trang 28

vốn vào ngân hàng nội địa Trung Quốc Bohai Bank Năm 2006, mua lại 95,3% cổphần của Union Bank, Pakistan Cuối năm 2006, SC tiếp tục mua lại HsinchuInternational Bank của Đài Loan và dự định đầu tư cho Đài Loan trở thành thị trườnglớn thứ tư về thu nhập trong hệ thống của SC Thế mạnh của ngân hàng Hsinchu làlĩnh vực bán lẻ và quản lý tài sản Tính đến cuối năm 2006, các ngân hàng con hoạtđộng chính trong hệ thống gồm: Charterd Bank, Standard Chartered First Bank KoreaLimited, Standard Chatered Bank Malaysia Berhad, Standard Chartered Ltd(HongKong) và Chartered Bank (Thái Lan) Đến nay, SC đã có chi nhánh tài TPHCMvà Hà Nội.

Chính nhờ các vụ sáp nhập trên mà ngân hàng Standard Chartered đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn như là đã được tạp chí The Banker - một tạp chí danh tiếnghàng đầu với các giải thưởng quốc tế uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng đầu tư, ngânhàng bán lẻ và ngân hàng thương mại trao tăng giải thưởng - một điều chưa có trongtiền lệ Trong số này, đáng chú ý là giải thưởng dành cho ngân hàng toàn cầu, Giảithưởng ngân hàng toàn cầu của năm ghi nhận thành tích hoạt động của StandardChartered tại các khu vực Châu Á, Châu Phi, và Trung Đông, và “chiến lược sángsuốt” của ngân hàng trong hoạt đồng mua lại.

Tập đoàn ANB Amro

ABN Amro xếp thứ 8 Châu Âu và xếp thứ 13 Thế giới về tổng tài sản, với 4.500chi nhánh trên 53 Quốc gia, với khoảng 110.000 nhân viên và tổng tài sản 999 tỷ Euro.Năm 2005, ABN Amro mua Banca Antonveneta của Ý – là một đối tác trong nhiềunăm và có cơ sở khách hàng gần giống ABN Amro Tháng 1/2007, ngân hàng đã bánngân hàng cầm cố ABN Amro - một trong những công ty dịch vụ cầm cố đứng đầunước Mỹ - cho Citigroup Banco Real - một công ty con của ABN Amro tại Brazil –đã mua lại Sudameris, một ngân hàng quy mô tại Brazil Tháng 3/2007, ABN Amro đãtuyên bố trả 227 triệu USD để có được 93,4% cổ phần tại ngân hàng Prime Bank tạiPakistan, và sẵn sàng tham gia đấu thầu mua lại phần còn lại.

Trang 29

Khu vực Châu Á

Làn sóng sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực tài chính tại khu vực Châu Á bắt đầumạnh sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan Saucuộc khủng hoảng này các ngân hàng thúc đẩy việc sáp nhập và mua lại để nhanhchóng tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời cắt giảm chi phí để phục hồi nhanh nềnkinh tế sau khủng hoảng Năm 2007, tại khu vực Châu Á đã thực hiện thành công6.821 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 466 tỷ USD, tăng 35,4% so với năm 2006 Sauđây là các vụ M&A điển hình:

Tập đoàn tài chính Misubishi Tokyo – UFJ

Thương vụ sáp nhập đình đám nhất trong lĩnh vực TCNH diễn ra ở Nhật vào tháng9/2005 giữa hai đại gia trong ngành ngân hàng Nhật Bản lúc bấy giờ là MisubishiTokyo Finacial Group Inc và UFJ Holding Inc Đây là vụ sáp nhập lớn nhất trong lịchsử ngành tài chính ngân hàng tính đến năm 2005 với giá trị của thương vụ lên đến 59,1tỷ USD Vào thời điểm sau khi sáp nhập, Misubishi Tokyo-UFJ đã vượt qua tập đoàntài chính khổng lồ Citigroup và trở thành ngân hàng lớn nhất thể giới với giá trị tài sảnlên tới 189.000 tỷ Yên Vụ sáp nhập đã giải quyết được khủng hoảng tài chính Nhậttrong thời gian này cùng với việc cải thiện tình trạng làm ăn thua lỗ của UFJ, đồng thờitạo nên tập đoàn TCNH hàng đầu thế giới đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn TCNHhàng đầu Mỹ, Tây Âu và nền kinh tế đang nổi Trung Quốc Sau vụ sáp nhập này, NhậtBản chỉ còn 7 ngân hàng chủ chốt (so với 21 ngân hàng cách đây 9 năm).

Về lợi ích của việc sáp nhập Mitsubishi Tokyo và UFJ:

- Thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài từ 1997, tạo nên sức bật mới cho thịtrường tài chính – tín dụng Nhật, cũng như gia tăng sức cầu thị trường tài chính trongnước Gián tiếp có tác động tích cực đối với thị trường tài chính khu vực va thế giới.

- Thanh toán các khoản nợ xấu ( UFJ có khoản nợ vay lên đến 42 triệu Yên vànếu không sáp nhập hoặc bán nợ, UFJ có nguy cơ đối mặt với các vụ kiện tụng rắcrối.)

- Tận dụng ưu thế của mỗi ngân hàng tại các khu vực khác nhau: MitsubishiTokyo mạnh ở thị trường nước ngoài, trong khi đó UFJ lại tỏ ra vượt trội hơn ở thị

Trang 30

trường nội địa (đặc biệt là Osaka - thị trường lớn thứ 2 Nhật Bản) Mitsubishi hùng cứmiền Đông Nhật Bản, còn UFJ thống lĩnh miền Tây Nhật Bản.

- Đa dạng hoá khẩu vị khách hàng: hiện nay, Tokyo Mitsubishi chủ yếu tập trungvào khách hàng doanh nghiệp lớn, trong khi đó, UFJ lại là một ngân hàng bán lẻ, chủyếu hướng về các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ (nguồn Bloomberg)

Tập đoàn TCNH tại Trung Quốc

Trung Quốc, một quốc gia mối nổi lên là đối thủ đáng lo ngại của nhiều nền kinhtế lớn trên thế giới, cũng đã và đang không ngừng củng cố hệ thống ngân hàng bằngcác thương vụ sáp nhập và mua lại để cho ra đời các tập đoàn TCNH ngày càng lớnmạnh nhằm tăng sức cạnh tranh và để không bị các tập đoàn TCNH nước ngoại thôntính Kết quả của các vụ M&A tại Trung Quốc là hình thành hàng loạt các tập đoànTCNH lớn như: ICBC, CCB China Contruction Bank, Bank of China, Bank ofComunications, China Merchants Bank, China Minsheng Banking, Shanhai PudongDev Bank…

2.2 XU HƯỚNG CÁC HOẠT ĐỘNG M&A GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNGHOẢNG (dịch từ tài liệu nước ngoài).

2.2.1 Hoạt động M&A được kỳ vọng trong khủng hoảng tài chính:

Tác động kéo dài của cuộc khủng hoảng tài chính vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến hoạtđộng M&A xuyên biên giới trên thị trường trung gian Cả số lượng và giá trị các vụM&A đều chịu những tác động mang tính toàn cầu Chẳng hạn như, số vụ M&A ởChâu Âu đã giảm xuống từ 318 vụ trong Q1 năm 2008 còn 108 vụ vào Q1 năm 2009.Tương tự, ở Châu Á số vụ M&A giảm từ 210 xuống 129 vụ trong cùng một khoảngthời gian Ở Nam Mỹ, tổng giá trị của các vụ M&A là €23.6bn (Q1,2008), đã giảmxuống chỉ còn €10.2bn (Q1,2009); ở Châu Mỹ Latinh, giá trị đã sụt giảm từ €3.7bnxuống còn €2bn Sự sụt giảm trong giá trị và số lượng là hoàn toàn không được mongđợi – do sự kết hợp của những khó khăn tài chính, sự không chắc chắn về điều kiệnmôi trường, và điều kiện luật pháp.

Trang 31

Theo báo cáo tháng 11 năm 2008, chưa tới ¼ số người được hỏi (23%) mong chờsự gia tăng trong hoạt động M&A trên thị trường nội địa và một tỷ lệ lớn (44%) dựđoán một sự sụt giảm.

Trang 32

nhất mong đợi một sự gia tăng 35%, 33% và 32% tương ứng với mong đợi hoạt độngđầu tư xuyên biên giới sẽ tăng, giảm, và duy trì ổn định trong vòng 12 tháng tới Cuộckhảo sát cho kết quả: hoạt động mua bán và sáp nhập xuyên biên giới đang được mongđợi là sẽ tăng trong thời gian tới (43%), chỉ có 12% ý kiến cho là sẽ giảm Hầu hết chorằng thị trường nội địa sẽ cung cấp một môi trường đầu tư tiềm năng từ các doanhnghiệp sở hữu gia đình cho đến các công ty thuộc sỡ hữu công cộng Điều này có thểđược giải thích như sau, mục tiêu đầu tư nước ngoài, không phải là vấn đề về kíchthước, sẽ tiếp tục thu hút những bên mua lại từ nước ngoài tìm kiếm con đường đi vàonhững thị trường mới: “Kinh tế hộ gia đình thì nhỏ, còn yếu kém và chưa chuyên mônhoá Những công ty công cộng lớn hơn sẽ thực sự hấp dẫn khi một công ty tìm cáchthâm nhập vào một khu vực địa lý mới và muốn có một cơ sở kinh tế vững mạnh nhằmđảm cho sự khởi đầu.”

Trang 33

nhiều cơ hội mới Mức độ tích cực phản ánh mong đợi đó cao nhất ở khu vực Tây Âu,

Trang 34

Đông Âu Trong khi năm trước, dẫn đầu về mức độ tích cực trong mong đợi này làkhu vực châu Á Thái Bình Dương, trong khi Mỹ và Canada nằm ở vị trí được kỳ vọngthấp nhất Năm nay, mọi người lại kỳ vọng rằng thị trường trung gian M&A vùng châuMỹ Latinh và Trung Đông mang lại ít cơ hội hơn những khu vực khác Điều này chủyếu được tạo ra bởi những phản hồi từ Đức, họ hoàn toàn không muốn tìm kiếm cơ hộiđầu tư ở một thị trường đầy rủi ro như hai khu vực vừa nêu.

Điều thú vị là những mong đợi trên xoay quanh vấn đề các quỹ đầu tư nhà nước vàquỹ đầu tư tư nhân có những thuận lợi rõ rệt hơn quỹ đầu tư mạo hiểm và phòng ngừarủi ro tương đương Những phản hồi từ Mỹ thường cho rằng những quỹ đầu tư tư nhânthường nắm giữ một lượng vốn dồi dào hơn là quỹ đầu tư phòng ngừa rủi ro, vì vậynhững quỹ này vẫn có thể duy trì hoạt động của mình ngay cả trong điều kiện tài chínhkhó khăn Các quỹ đầu tư nhà nước cũng vậy, phản hồi từ Mỹ, Canada, Italy cho rằngcác quỹ này có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn vốn hơn và đó là lý do tại sao họ cókhả năng đủ để vượt qua những khó khăn tài chính.

Một nguồn khác về hoạt động thị trường trung gian M&A toàn cầu là những quỹquản lý tài sản (asset managers) Mặc dù khủng hoảng tài chính đã làm cho thị trườngtoàn cầu chao đảo, những quỹ quản lý tài sản có mức độ rủi ro thấp vẫn được mongđợi sẽ có nhiều cơ hội trên thị trường trung gian Theo khảo sát, có 46% mong đợirằng khu vực đầu tư tư nhân sẽ là khu vực quản lý tài sản năng động nhất, trong khikhu vực quỹ đầu tư nhà nước (Sovereign Wealth Funds) nhận được 40%.

Khu vực Mỹ và Canada được kỳ vọng nhiều nhất (51%) là có khối lượng giao dịchtrên thị trường trung gian lớn nhất – kết quả được lấy từ Financial Services, theo sau làkhu vực Tây Âu với 32% Người ta cho rằng, các doanh nghiệp đang loay hoay với sựsuy giảm tài sản và nợ nần gia tăng ,nên tiếp cận với thị trường trung gian M&A bằngcách hạ giá doanh nghiệp của họ để tăng vốn.

Trang 35

Vẫn với cách dự báo theo những tiêu chuẩn như trước, khu vực Dịch vụ tài chínhđược mong đợi là có nhiều sự tái cấu trúc liên quan đến M&A hơn bất cứ khu vực nàokhác trong năm nay, chiếm 65% ý kiến phản hồi Khu vực tiêu dùng được xếp vị tríthứ 2 với 35%, cả hai khu vực này đóng góp nhiều nhất cho thị trường trung gian hoạtđộng M&A.

Nhấn mạnh thêm tập trung vào khu vực Dịch vụ tài chính, đa số ý kiến phản hồi(54%) kỳ vọng những quỹ quản lý tài sản cũng như quỹ đầu tư tư nhân hay phòngngừa rủi ro đạt được mức độ hợp nhất – sáp nhập cao nhất Một chuyên gia về quản lýtài sản ở Anh giải thích: “ Có quá nhiều quỹ quản lý tài sản, vì các nhà đầu tư đềumong muốn giảm chi phí đầu tư nên các quỹ này phải sát nhập với nhau để cắt giảmchi phí”.Xu hướng tương tự trong khu vực Ngân hàng bán lẻ thể hiện ở mức kỳ vọng38% Một nhân viên ở quỹ đầu tư tư nhân ở Mỹ cho rằng: “ Các ngân hàng bán lẻ ngàycàng mở rộng, vì vậy việc hợp nhất là tất yếu.”

Trang 36

càng ngày dường như càng khó khăn hơn nhiều Với sự suy sụp của thị trường tíndụng, người ta mong rằng sẽ có một thị trường trung gian M&A nhiều đổi mới, ở đó,các bên tham gia sẽ không còn dựa nhiều vào nợ, thay vào đó là nguồn vốn tự có.

Hơn 81% ý kiến kỳ vọng rằng tiền mặt sẽ là nguồn giao dịch chính trong năm tới,trong khi tài khoản ngân hàng chỉ được kỳ vọng ở mức 14% Chứng khoán và nợ bấpbênh (mezzanine debt) đều được kỳ vọng ở mức 24%.

Trong khi dự báo rằng việc sử dụng nhiều tiền mặt hơn để giao dịch đã trực tiếpảnh hưởng làm tăng khủng hoảng tín dụng, dự báo cũng cho rằng thị trường M&Atoàn cầu sẽ thay đổi để phù hợp với điều kiện mới Nhìn chung, mọi phản hồi đều chothấy triển vọng của thị trường trung gian, mang đến những cơ hội cho các bên giaodịch trên toàn thị trường.

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

- DN C: DN mới được hình thành dự trên sự kết hợp giữa hai DN A và  DN B. - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

m.

ới được hình thành dự trên sự kết hợp giữa hai DN A và DN B Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Pháp nhân mới được hình thành với một tên gọi khác là DN C, DN C phát  hành cổ phiếu mới. - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

h.

áp nhân mới được hình thành với một tên gọi khác là DN C, DN C phát hành cổ phiếu mới Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình tài chính - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

hình t.

ài chính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1: Giá trị các vụ M&A xuyên biên giới giai đoạn 1998 – 2008 (tỉ USD) - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Hình 1.

Giá trị các vụ M&A xuyên biên giới giai đoạn 1998 – 2008 (tỉ USD) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1– Các vụ M&A trị giá trên 1 tỉ USD giai đoạn 1987 – 2008 - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Bảng 1.

– Các vụ M&A trị giá trên 1 tỉ USD giai đoạn 1987 – 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2– M&A xuyên biên giới theo lĩnh vực và theo khối kinh tế (tỉ USD) - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Bảng 2.

– M&A xuyên biên giới theo lĩnh vực và theo khối kinh tế (tỉ USD) Xem tại trang 14 của tài liệu.
820 151 222 447 969 98 275 596 1.454 45 530 838 Các nền KT  - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

820.

151 222 447 969 98 275 596 1.454 45 530 838 Các nền KT Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2: Các làn sóng tập trung kinh tế trên thế giới trong lịch sử - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Hình 2.

Các làn sóng tập trung kinh tế trên thế giới trong lịch sử Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4: Các quỹ đầutư quốc gia lớn trên thế giới - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Bảng 4.

Các quỹ đầutư quốc gia lớn trên thế giới Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng dưới đây tóm lược một số giao dịch M&A được công bố đáng chú ý trong những năm gần đây.Phần lớn các giao dịch lớn thường là do các công ty nước ngoài  mua lại một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp Việt Nam hoặc giữa các doanh nghiệp  trong nước, - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

Bảng d.

ưới đây tóm lược một số giao dịch M&A được công bố đáng chú ý trong những năm gần đây.Phần lớn các giao dịch lớn thường là do các công ty nước ngoài mua lại một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp Việt Nam hoặc giữa các doanh nghiệp trong nước, Xem tại trang 44 của tài liệu.
Trong tình hình nền kinh tế toàn cầu suy thoái, các hoạtđộng M&A cũng đã giảm mạnh vào quý 4/2008 - Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc

rong.

tình hình nền kinh tế toàn cầu suy thoái, các hoạtđộng M&A cũng đã giảm mạnh vào quý 4/2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan