Đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng M&A:

Một phần của tài liệu Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 4:NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG M&A VIỆT

4.2.5 Đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng M&A:

Nghiên cứu về hoạt động M&A:

nghiệp của mình. Ngoài ra, việc nghiên cứu về hoạt động này cũng giúp cho doanh nghiệp không bị “thiệt” khi thương thảo với đối tác.

Minh bạch hóa sổ sách kế toán:

Các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào doanh nghiệp thường gặp trở ngại trong việc đánh giá tình hình tài chính thực sự của doanh nghiệp do sổ sách kế toán chưa rõ ràng. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có hai hệ thống sổ sách kế toán. Một hệ thống sổ sách dựa trên hóa đơn chứng hợp pháp và đầy đủ, làm cơ sở để soạn lập báo cáo thuế và quyết toán thuế cuối năm. Các số liệu trong hệ thống này cũng được dùng để công bố các thông tin chính thức về doanh nghiệp ra bên ngoài. Một hệ thống sổ sách khác được theo dõi nội bộ, trong đó, các khoản doanh thu và chi phí vì lý do nào đó mà không có đầy đủ các chứng từ cần thiết. Khi sử dụng các con số để thuyết phục hay dùng làm số liệu quá khứ để dự đoán tăng trưởng của doanh nghiệp được định giá cho nhà đầu tư, thì các doanh nghiệp thường dùng hệ thống chứng từ, sổ sách nội bộ, do số liệu này có thể làm tăng doanh thu và lợi nhuận, mặc dù các thông tin này không bao giờ được công bố ra bên ngoài.

Tập trung đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh chính:

Thực tế cho thấy rằng, các nhà đầu tư khi muốn mua một doanh nghiệp, họ thường xem xét các khoản doanh thu và lợi nhuận từ lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp đó – đây chính là năng lực “lõi” của doanh nghiệp, là số liệu tin cậy để đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai.

Xem xét khả năng hòa hợp văn hóa doanh nghiệp sau M&A:

Như đã phân tích ở trên, hòa hợp văn hóa doanh nghiệp luôn là một trong những yếu tố then chốt quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động M&A. Do đó, trước khi thực hiện tiến trình M&A, cần xem xét văn hóa của các bên tham gia có phù hợp với nhau không. Nếu không, cần đề ra các biện pháp để thu hẹp khoảng cách văn hóa giữa hai doanh nghiệp nhằm giúp cho các bên có thể nhanh chóng thích ứng với môi trường mới.

1.Cẩm nang mua bán – sáp nhập tại Việt Nam, Mạng mua bán sáp nhập Việt Nam

2.Hoạt động M&A tại Việt Nam: những cơ hội và kinh nghiệm, TS. Phạm Trí Hùng, Tạp chí Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài - tháng 6/2008

3.Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: hiện trạng và dự báo, Bộ Công Thương

– Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội – tháng 01/2009.

4.Xu hướng M&A tại Việt Nam – Những sai lầm nên tránh, Rupert Chamberlain – Thanh Bình, Công ty KPMG Vietnam- www.doanhnhan360.com

5. 3 đặc điểm của M&A thời kinh tế khó khăn, http://wss.com.vn

6.M&A doanh nghiệp: Luật cần mở hơn, http://muabansapnhap.vn

9.Mergers and Merger Remedies in the EU, Stephen Davies - Bruce Lyons, 2007

10.Negotiated Mergers and Acquisitions, Richard B. Epstein, 5/2008

11.Tory’s Top 10 Trends for 2009, www.martindale.com, 2/2009 12.Các websitte: http://www.pwc.com www.manetwork.vn www.maoutlook2009.com www.fpts.com.vn www.mavietnam2009.com

Một phần của tài liệu Tcctđqg - xu hướng hoạt động hợp nhất và sáp nhập hậu khủng hoảng thế giới và việt nam.doc (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w