Quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương

32 160 1
Quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo bàn luận quan hệ chính trị Việt Nam và các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Tương quan về lợi ích chính trị, kinh tế từ thời kì đầu đổi mới đến nay. Bài chỉ mang tính chất tham khảo và có tham khảo chủ yếu từ Giáo trình Quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương của tác giar Phạm Quang Minh

VIỆT NAM VÀ KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG GVBM: ThS Võ Thế Khang -Năm 2019 - MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRƯỚC 1986 Hoàn cảnh lịch sử Đường lối đối ngoại Đảng .5 PHẦN II: Q TRÌNH ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TỪ SAU 1986 Giai đoạn 1986-1990 .9 Giai đoạn 1991-2000 .11 Giai đoạn 2001-2010 .14 PHẦN III: QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 16 Mối quan hệ Việt Nam – Mỹ 16 Mối quan hệ Việt Nam – Nga .19 Mối quan hệ Việt Nam – ASEAN 21 Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 23 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VỀ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM Ở KHU VỰC CA-TBD 26 Vị trí chiến lược Việt Nam 26 Vai trò Việt Nam nhìn nhận mơ hình chuyển đổi thành cơng 28 Vai trò cầu nối, trung gian hòa giải 29 Vai trò Việt Nam thể qua thành cơng sách đổi 30 Vai trò Việt Nam thông qua đối tác chiến lược với Hoa Kỳ .31 KẾT LUẬN 32 I KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) Hoàn cảnh lịch sử: a Tình hình giới: Từ năm 1940 đến đầu thập kỷ 60, ngày nhiều quốc gia phát triển theo CNXH Đầu thập niên 60, hệ thống XHCN giới bao gồm 14 quốc gia châu Âu, châu Á Mỹ La Tinh chiếm khoảng ¼ diện tích đất Trái Đất (hơn 35 triệu km 2), với 1.2 tỷ dân (chiếm 35% dân số giới), sức mạnh kinh tế hệ thống chiếm khoảng 30% giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp tồn giới lúc Tuy nhiên, từ thập niên 60, rạn nứt hệ thống XHCN giới bộc lộ bất đồng tư tưởng, quan điểm số nước thành viên XHCN Các lực thù địch CNXH phương Tây khơng ngừng thực sách diễn biến hòa bình, với nước XHCN châu Âu Rồi nước này, tình hình trị, kinh tế – xã hội ngày khó khăn, phức tạp khơng kiểm sốt giai đoạn cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Năm 1975, Mỹ thức rút quân Đông Nam khối SEATO tan rã vào năm 1977 Tháng 2/1976, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) ASEAN ký kết nhầm tăng cường hợp tác, xây dựng khu vực hòa bình, trung lập thịnh vượng Trước tình hình này, Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với tổ chức mờ nhạt b Tình hình nước: Từ 1945 – 1975, Việt Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để bảo vệ thống đất nước Trong giai đoạn này, Việt Nam nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình tất nước phe XHCN Chính sách đối ngoại Việt Nam lúc bị chi phối nặng nề đấu tranh ý thức hệ Hoa Kỳ Liên Xô chịu tác động sâu sắc tư tưởng “hai cực, hai phe” Đoàn kết với nước XHCN, với Lào, Campuchia lực lượng ưa chuộng hòa bình độc lập, thống nhât dân tộc mục tiêu bao trùm đối ngoại Việt Nam Sau chiến tranh, Việt Nam phải khắc phục hậu nặng nề từ hai chiến tranh vệ quốc Cuối 1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước lật đổ chế độ diệt chủng Polpot Tuy nhiên hành động vấp phải phản đối mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế  Việt Nam bị cô lập ngoại giao, bị bao vây, cấm vận chí đương đầu với chiến trinh biên giới với Trung Quốc vào 02/1979 Tình hình kinh tế - xã hội khơng khả quan tư chủ quan, nóng vội muốn xây dựng nên CNXH lớn mạnh mà Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng tồn diện Cụ thể thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa phân phối theo chế độ tem phiếu nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế đến thủ tiêu việc mua bán thị trường vận chuyển tự hàng hoá từ địa phương sang địa phương khác Nhà nước có độc quyền phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi tiền mặt Chế độ hộ thiết lập thời kỳ để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu sổ gạo ấn định số lượng mặt hàng phép mua Sai lầm điều chỉnh giá, lương khiến “hàng tiêu dùng lương thực thiếu nghiêm trọng , lạm phát lên tới 700%  Việt Nam tình vừa có hòa bình, vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt Đường lối đối ngoại Đảng: Trong năm 1976 - 1986, Việt Nam chưa làm tốt cơng tác dự báo tình hình, nhận diện chưa mối quan hệ phức tạp nước lớn Vì thế, số chủ trương, sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo điều, đánh giá chủ quan, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng - Chưa nhìn nhận thấu đáo Mỹ sức mạnh Mỹ khu vực Việt Nam cho rằng, chiến thắng năm 1975 “đẩy Mỹ vào tình khó khăn chưa có”, đánh dấu bước ngoặt xuống Mỹ; làm Mỹ bị suy yếu nghiêm trọng, buộc phải rút lui khỏi số địa bàn châu Á Song thực tế, Mỹ khơng rơi vào “tình khó khăn chưa có”, uy tín có giảm sút, Mỹ chưa đánh vị trí siêu cường cần thiết Mỹ sử dụng sức mạnh liên kết với nước khác thực sách chống phá Việt Nam - Việt Nam tin rằng: “Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không ngừng”, có khả phát triển mạnh mẽ chưa có Hơn nữa, bị chế định tư ý thức hệ khơng khí Chiến tranh lạnh nên Việt Nam nhận thức cứng nhắc nước tư Tây Âu, chưa đánh giá chiều hướng đối ngoại nước này, chưa thiết lập quan hệ đối ngoại với họ - Việt Nam đánh giá thiếu xác lực đất nước Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, uy tín vị Việt Nam nâng cao, song với tư người chiến thắng, Việt Nam thiếu tỉnh táo, đánh giá cao thời kỳ sau Việt Nam, đồng thời, thỏa mãn với nhận định số học giả nước tự nhận thấy đánh Mỹ khơng có khơng làm Điều dẫn đến tư tưởng chủ quan, tư nơn nóng, phiêu lưu Với nhận thức chưa chuẩn xác lực đất nước, đánh giá chưa chuyển động tình hình giới, thiếu nhạy bén, Việt Nam nghiêng hẳn phía Liên Xơ, coi Liên Xơ “hòn đá tảng” sách đối ngoại Điều khiến Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Liên Xô, tự đẩy đất nước vào đối đầu với Trung Quốc Hơn nữa, Việt Nam sai lầm tự nhận diện sứ mệnh mới: “chống chủ nghĩa bành trướng, bá quyền” phong trào cách mạng giới, “vì nghĩa vụ quốc tế cao cả” Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, độc lập, tự chủ yêu cầu hàng đầu; đồng thời, điều kiện bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc, sở vững cho quyền tự dân tộc, đòn bẩy đưa đất nước hội nhập với quốc tế - Để phòng tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại, năm 1976-1986, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội” Đồng thời, mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển quan hệ với nước Đông Dương, nước xã hội chủ nghĩa nước tư phát triển Cần đặt vào dòng chảy thời đại, hóa giải nguy cơ, tranh thủ thời cơ, khai thác tối đa lợi so sánh Việt Nam với nước mặt, tận dụng khả sẵn có, đánh thức tiềm đất nước, lấy “cái mạnh” giới nguồn vốn dồi dào, khoa học công nghệ cao, trình độ quản lý đại, nguồn nguyên nhiên liệu phong phú, thị trường rộng lớn đa dạng để bổ sung tăng sức mạnh cho mình, thực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giải phóng phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, hoàn thành tốt yêu cầu đất nước Trong giai đoạn 1976-1986, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam chung sức đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch, đẩy lùi chiến tranh xâm lấn hai đầu biên giới, phá vỡ sách bao vây, cấm vận nhằm cô lập Việt Nam số nước lớn, giành lại độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế vũ khí sắc bén giúp Việt Nam phá vỡ bao vây, cấm vận, đưa đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Đồng thời, đem lại lợi ích kinh tế rõ ràng, nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế phòng tuyến giúp Việt Nam bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Hơn nữa, ngoại giao đa phương giúp Việt Nam độc lập, tự chủ quan hệ quốc tế, qua nhận ủng hộ rộng rãi dư luận bạn bè quốc tế Mặc dù, Đảng, Nhà nước Việt Nam có tầm nhìn chiến lược mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng, có lợi Song, năm 1976-1986, Việt Nam trọng, đề cao Liên Xô quán nhấn mạnh quan hệ thủy chung với Liên Xơ “hòn đá tảng” sách đối ngoại mình, Việt Nam rơi trạng thái cô lập, đối đầu với nước lớn khác Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ kiện Campuchia nên chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với nước khu vực giới chưa thực hóa cách trọn vẹn, dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc xác lập mối quan hệ quốc tế Nhận thấy hạn chế, thiếu sót hoạch định thực chủ trương đối ngoại, Đảng, Nhà nước Việt Nam bước khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”, tăng cường mở rộng quan hệ với tất nước khu vực giới Từ năm 1975 đến năm 1977, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước, có nhiều nước tư phát triển Từ năm 1976 đến trước xảy vấn đề Campuchia, nhiều đoàn cấp cao Việt Nam thăm nước Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản mở quan hệ kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học kỹ thuật với nước thuộc khu vực Đây khoảng thời gian Việt Nam tranh thủ nhiều nguồn viện trợ, thiết bị kỹ thuật từ nước tư phương Tây Trong năm 1976-1980, Việt Nam tranh thủ từ nước tư khoảng 2,263 dollar Mỹ, 54% cho vay, 46% viện trợ khơng hồn lại Từ năm 1975 đến cuối 1978, riêng nước Bắc Âu dành cho Việt Nam 612 triệu đôla Mỹ, 91% viện trợ khơng hồn lại Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với nước Tây Âu, Bắc Âu Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Đức, Italia, góp phần xây dựng phát triển đất nước  Có thể thấy, điều chỉnh đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều nước, tranh thủ nguồn vốn, viện trợ từ nước ngồi để khơi phục phát triển kinh tế Đồng thời, chủ động khắc phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”, tích cực xác lập mối quan hệ quốc tế đa dạng, đa phương giúp Việt Nam có nhiều hội tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế, tạo tảng thúc đẩy Việt Nam bình thường hóa quan hệ với nước lớn Tuy nhiên, năm 1976-1986, tác động, chi phối yếu tố chủ quan, khách quan khác nên Việt Nam nghiêng hẳn phía Liên Xơ, đối đầu với Trung Quốc coi Liên Xơ “hòn đá tảng” sách đối ngoại Đồng thời, nhấn mạnh thắt chặt tình đồn kết với Liên Xơ vấn đề cần thiết quan trọng Điều thể cân quan hệ với nước lớn, đẩy ngoại giao Việt Nam rơi vào “thế kẹt” mười năm trước đổi Bên cạnh đó, Việt Nam dè chừng, cảnh giác quan hệ với Mỹ, Nhật cách nhìn nhận, đánh giá chủ quan Việt Nam cho Nhật vừa giữ quan hệ với ta, vừa tranh thủ nước nước ASEAN, vừa phối hợp với Mỹ Bắc Kinh chống ba nước Đơng Dương Còn Mỹ tìm cách gắn chặt với nước Đông Nam Á nhằm tranh thủ lực lượng để ngăn Liên Xơ phía Đơng; đồng thời, phối hợp với lực phản động chống phá ba nước Đơng Dương Vì vậy, Việt Nam bỏ lỡ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, tiếp tục đẩy quan hệ Việt - Mỹ rơi vào tình trạng đối đầu căng thẳng Cũng khơng giữ cân quan hệ với nước lớn nên thời gian đối ngoại Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Một mặt, Việt Nam chèo chống với nước láng giềng lớn Trung Quốc đầy tham vọng Mặt khác, phải chèo chống với bao vây, cấm vận nước lớn, khiến Việt Nam bị cô lập với khu vực quốc tế Trong quan hệ với nước láng giềng khu vực, Việt Nam coi trọng sức củng cố tình đồn kết chiến đấu ba nước Đơng Dương, coi quy luật phát triển cách mạng ba nước, điều có ý nghĩa sống vận mệnh ba quốc gia - Trong năm 1976-1985, Việt Nam không ngừng củng cố phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nhiều thỏa thuận hợp tác hai nước Việt - Lào ký kết sở tăng cường tình đồn kết tin cậy lẫn nhau, hợp tác lâu dài, giúp đỡ mặt tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, khơng can thiệp vào công việc nội - Đối với Campuchia, Việt Nam coi “vấn đề Campuchia” chìa khóa cần tập trung tháo gỡ để giải khúc mắc, bất đồng quan hệ đối ngoại với nước Đông Nam Á ASEAN Đi đôi với việc giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi lực lượng Khơme đỏ, giành lại độc lập, Việt Nam thực nhiều hoạt động nhằm giảm bớt căng thẳng, hiểu lầm dư luận quốc tế Vượt qua khó khăn, thách thức, xóa bỏ rào cản, quan hệ Việt Nam - Campuchia cải thiện không ngừng củng cố, giữ gìn  Trong suốt thập kỷ trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam ln tình lập, bế tắc II Q TRÌNH ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ( TỪ SAU 1986) Biến động tình hình giới khu vực: Những thập niên cuối kỉ XX diễn chuyển động mang tính bước ngoặt làm thay đổi cục diện trị, kinh tế tồn cầu: - - - Liên Xô, Đông Âu rơi vào khủng hoảng Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào => Sự trợ giúp cho Việt Nam suy giảm Quan hệ quốc tế chuyển dần bước từ đối đầu sang đối thoại Trật tự hai cực bị phá vỡ, hình thành xu tồn cầu hóa, đa cực, đa phương hóa Chiến tranh lạnh dần đến hồi kết Các nước lớn, đặc biệt Mỹ, Liên Xơ, Trung Quốc thay đổi sách theo hướng hòa hỗn, khiến Việt Nam phải tự xác định cách thức quan hệ môi trường quốc tế thay đổi nhanh chóng Sự phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh Q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa thúc đẩy Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thước đo sức mạnh quân thay tiêu chí tổng hợp, với sức mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu Trong khu vực, nước Đông Nam Á chịu tác động sâu sắc từ diễn biến phức tạp quan hệ quốc tế Từ năm 1979, nước ASEAN nước Phương Tây chống lại Việt Nam vấn đề Campuchia Với hậu thuẫn của Mỹ Trung Quốc, ASEAN sử dụng diễn đàn quốc tế Không liên kết, Liên hợp quốc để phản đối Việt Nam, gây sức ép đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Quan hệ Việt Nam với ASEAN rơi vào tình trạng đối đầu ASEAN trở thành nhân tố tham gia liên minh bao vây, cấm vận Việt Nam => Với hành động thiện chí thực tế Việt Nam nước Đông Dương, nước ASEAN dần ngả sang xu hướng đối thoại với Việt Nam để giải vấn đề Campuchia, xây dựng mơi trường hòa bình, hữu nghị để tập trung phát triển kinh tế Xu hòa bình, hợp tác, phát triển củng cố Đông Nam Á hội thuận lợi để Việt Nam điều chỉnh quan hệ, tăng cường hợp tác với ASEAN Nhiệm vụ cấp bách bước vào thời kỳ Đổi là: - - Chấm dứt tình trạng thù địch, đối đầu, phá bao vây, cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Yêu cầu đặt cần thúc đẩy bình thường hóa, mở rộng quan hệ hợp tác với nước Việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi, tham gia phân cơng lao động quốc tế chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thời điểm Giai đoạn 1986 – 1990: bước đầu đổi mới, chuyển biến tư đối ngoại - Năm 1986 coi dấu mốc thức khởi đầu cho q trình đổi - Đánh dấu đời Nghị 32 Bộ trị với nội dung “Tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta” ban hành ngày 9/7/1986 chuyển từ đối đầu sáng đối thoại đấu tranh tồn hòa bình” Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Đảng ta nhấn mạnh : “Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phân đấu giữ hòa bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hòa bình Đơng Nam Á giới” Hòa bình khu vực hòa bình giới có quan hệ gắn kết với nhau, giới có hòa bình khu vực có hòa bình ngược lại Do giữ vững hòa bình Đơng Nam Á giới phương châm chiến lược, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước - Song song với quan điểm này, Đảng xác định phát triển mối quan hệ với Lào Campuchia, tôn trọng chủ quyền hợp tác, giúp đỡ lẫn xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Tóm lại, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng có điểm đổi tư đối ngoại Đảng đánh giá khách quan tình hình đất nước, thừa nhận sai lầm xây dựng phát triển “chủ quan, ý chí” đề chủ trương đổi tồn diện Về đối ngoại, Đảng xác định trúng điểm đột phá thoát khỏi bị bao vây cấm vận giải vấn đề Campuchia, xây dựng quan hệ với ASEAN giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với Liên Xô Tuy nhiên, trước hậu kinh tế bao cấp, Đại hội khẳng định thành tựu hạn chế thời kỳ 1976- 1986 tập trung đổi chủ yếu vào lĩnh vực kinh tế - xã hội nội dung đổi tư đối ngoại, đặc biệt quan hệ khu vực chưa sâu đề cập chủ yếu tới quan hệ với hai nước láng giềng Lào Campuchia Như vậy, thời kỳ nhằm ổn định đất nước, Đảng xây dựng đường lối đổi mới, trọng tâm đổi kinh tế tư vấn đề bản: Bố trí lại cấu sản xuất, điều lớn cấu đầu tư, trước mắt tập trung cho chương trình kinh tế lơn; Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế; Đổi chế quản lý kinh tế, chuyển sang hoạch tốn kinh doanh XHCN, thực giá (nói đơn giản chuyển từ coi trọng công nhiệp sang coi trọng nông nghiêp, từ hai thành phần kinh tế sang nhiểu thành phần kinh tế từ chế khế hoạch hóa sang co chế thị trường) Sau gần hai năm thực đường lối đổi mới, ngày 20/5/1988, Bộ Chính trị Nghị số 13/NQ-TW “Về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới” Trong đó, mục tiêu đối ngoại Nghị khẳng định “giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế” Nghị cụ thể hóa vấn đề đưa ĐH VI bao gồm giữ gìn hòa bình khu vực, giải tranh chấp, bất đồng Nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm “thêm bạn bớt thù”  Với đời nghị này, tầm quan trọng khu vực đối ngoại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nâng lên đáng kể - - Giai đoạn 1991-2000: Tiếp tục đổi tư đối ngoại khu vực châu ÁThái Bình Dương • Bối cảnh nước: Việt Nam chịu tác động sâu sắc tồn diện mặt kinh tế, trị, an ninh quốc phòng từ sụp đổ CNXH Liên Xô nước Đông Âu giảm dần hẳn nguồn lực hỗ trợ Trong giai đoạn 1986 – 1990, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam khoảng 12-13 tỷ USD chiếm 35% tổng số viện trợ Liên Xô cho nước giới thứ ba Mỗi năm Liên Xô viện trợ cho Việt Nam khoảng tỷ USD kinh tế tỷ USD quân năm 80 kỷ XX Trong năm 1990, Liên Xô cắt giảm viện trợ mặt hàng chiến lược 50 – 60% so với năm 1989 Thương mại toán ngoại tệ mạnh, thay cho đồng Rúp Các hợp đồng bị cắt tới 60%, buộc Việt Nam phải tìm cách bán sản phẩm thị trường quốc tế cạnh tranh khắc nghiệt Về kinh tế, mơ hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài từ thời chiến dẫn tới khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Lạm phát phi mã kéo dài, xuất siêu lạm phát (774,7%) năm 1986 tiếp tục mức ba, hai chữ số đầu thập kỷ 90 Cán cân toán bị cân đối nghiêm trọng, sản xuất nước đáp ứng 80-90% nhu cầu tiêu dùng Toàn tích lũy phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào viện trợ vay nợ nước Thất nghiệp lên đến 10 o o o o o o o Ngày 31/05/2006, ký kết hiệp định thương mại song phương việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Mở mở quan hệ thương mại bình đẳng Việt Nam với 150 quốc gia vùng lãnh thổ 2007, Việt Nam hưởng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) quan hệ với Mỹ Lần đảm nhiệm thành cơng vai trò ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc (nhiệm kỳ 2008-2009) Việt Nam tổ chức thành cơng APEC 2017 với vai trò chủ nhà 12/2018, Việt Nam trúng cử Uỷ ban Luật Quốc Tế thương mại LHQ Đầu năm 2019, Việt Nam tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều Việt Nam bước vào năm làm Chủ tịch ASEAN ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020-2021  Mối quan hệ Việt Nam- Mỹ mối quan hệ đặc biệt, từ xưa mối quan hệ hai bên thù địch hệ trị, mối quan hệ quốc gia siêu cường TBCN, với quốc gia yếu XNCH Nhưng từ phá bỏ lệnh cấm vận (1997), mối quan hệ hai bên ngày tốt đẹp lấy phát triển bền vững hợp tác làm tảng, hai bên lợi ích kinh tế, tiềm phát triển mà gặt hái nhiều thành công thương mại- kinh tế Có thể nói quan hệ quốc tế với nước lớn Việt Nam, mối quan hệ với Mỹ mối quan tâm lớn quan trọng Quan hệ Việt- Mỹ có tầm quan trọng đặc biệt, Mỹ đối tác chiến lược số có khả tiềm tác động đối tác khác chất lượng môi trường quốc tế Việt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – NGA: o CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM – NGA: − Trong thập niên triển khai quan hệ Đối tác chiến lược gần ba năm triển khai quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, quan hệ Việt – Nga đạt thành to lớn, góp phần quan trọng vào cơng đại hóa phát triển nước Kết thể tâm trị cách tiếp cận Lãnh đạo cấp cao hai nước việc tăng cường hợp tác song phương − Về sách chế hợp tác, hai Bên thực coi trọng có nhu cầu hợp tác với sở bình đẳng, có lợi, vị trí nước sách đối ngoại tăng đáng kể Nét bật quan hệ trị Việt - Nga có độ tin cậy cao với hình thức hợp tác đa dạng Hai bên thiết lập chế tiếp xúc cấp cao thường niên, hợp tác chặt chẽ diễn đàn quốc tế, Liên hợp quốc tổ chức ASEAN làm nòng cốt − Hợp tác kinh tế Việt - Nga ngày tăng cường với bốn lĩnh vực trụ cột gồm thương mại, đầu tư, dầu khí lượng điện Hợp tác lĩnh vực dầu khí khơng ngừng phát huy hiệu kinh tế nước Không dừng lại hướng truyền thống thăm dò khai thác, hai bên mở rộng 18 hợp tác sang lĩnh vực lọc hóa dầu, sản xuất nhiên liệu cho động chạy khí Nga cung cấp dầu thơ dài hạn cho Việt Nam o − − − − GIAI ĐOẠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II, CHIẾN TRANH LẠNH: Mối quan hệ VN Liên Xô/ Nga mối quan hệ đặc biệt phản ánh thay đổi trị giới Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà vào ngày 30/11/1950 Liên Xô trợ giúp VN kháng chiến chống Mỹ  VN giành chiến thắng chiến tranh chống Mỹ (1975) hai bên ký Hiệp định hợp tác chiến lược (1978) Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quan hệ với Liên Xơ ‘hòn đá tảng’  Trong thời gian mối quan hệ hai bên mật thiết, Việt Nam ln bày tỏ ủng hộ hồn tồn sách đối ngoại đối nội Liên Xơ Việt Nam trở thành đồng minh số Liên Xô Đông Nam Á GIAI ĐOẠN SAU CHIẾN TRANH LẠNH: − Tuy nhiên, kể từ thực công cải tổ, chấm dứt Chiến tranh Lạnh, sụp đổ Liên Xơ Đứng trước tình hình đó, Nghị Đại hội VI đề chủ trương ‘phải nhanh chóng đổi hợp tác với Liên Xơ nước anh em, nâng cao hiệu hợp tác sở có lợi, có trách nhiệm hồ bình cách mạng giới’ Kể từ đó, quan hệ hai nước tái xây dựng sở bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ − Sau giai đoạn trầm lắng thời kỳ năm 1990 chủ yếu vấn đề nội Nga sau Liên Xô tan rã việc Kremlin tái định hướng sách đối ngoại hướng sang phương Tây, quan hệ hai nước lấy lại động lực vốn có với việc Nga trở thành đối tác chiến lược Việt Nam vào năm 2001 Năm 2012, quan hệ đối tác nâng cấp lên tầm “chiến lược toàn diện” nhằm phản ánh phát triển bề rộng lẫn chiều sâu mối quan hệ thời gian gần − Khía cạnh bật mối quan hệ ngày chín muồi lĩnh vực hợp tác quốc phòng Nga nguồn cung cấp vũ khí cơng nghệ quân cho Việt Nam, chiến 80% giá trị vũ khí thiết bị quân mà Việt Nam nhập giai đoạn 1990-2010 Nga bàn giao tàu ngầm Hà Nội cho Việt Nam Đây số chiến tàu ngầm lớp Kilo trị giá khoảng tỉ đô la mà Việt Nam đặt mua từ Nga năm 2009 Một số đơn hàng vũ khí đáng ý khác mà Nga chuyển giao cho Việt Nam bao gồm 20 máy bay chiến đấu Su-30MK (thêm 12 chuyển giao giai o 19 đoạn 2014-15), tàu hộ vệ lớp Gepard-3 (thêm chuyển giao năm 2014-16), hai hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển K-300P Bastion-P − Nga Việt Nam cho hoàn thiện hiệp định hợp tác qn nhằm thức hóa mối hợp tác quốc phòng hai nước Bên cạnh quan hệ quân sự, hai nước thúc đẩy hợp tác lĩnh vực quan trọng khác, thăm dò khai thác dầu khí lượng hạt nhân Ví dụ, Nga Việt Nam chọn làm đối tác cung cấp khoản vay công nghệ nhằm giúp Việt Nam xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận thời gian tới  QHQT: Một số yếu tố thuận lợi góp phần thúc đẩy quan hệ Việt – Nga thời gian qua − Thứ nhất, tảng vững lâu dài mối quan hệ từ thời Chiến tranh Lạnh mang lại mức độ tin cậy lẫn cao hai nước Trong Việt Nam coi Nga cường quốc lớn giới đa cực đối tác ngoại giao quan trọng, Nga với chiến lược “xoay trục” sang châu Á riêng coi Việt Nam đối tác chủ chốt nhằm mở rộng tầm với khu vực Đơng Nam Á − Thứ hai, không giống cường quốc khác Trung Quốc vốn có tranh chấp Biển Đơng lâu dài với Việt Nam hay Mỹ vốn thường xuyên trích Hà Nội vấn đề nhân quyền, Nga khơng có vấn đề gai góc bật quan hệ với Việt Nam Ngược lại, chất chuyên chế ngày tăng hệ thống trị Nga thời Putin-Medvedev có xu hướng tạo thuận lợi cho quan hệ song phương tương đồng trị ngày gia tăng tạo điểm đồng lớn phủ hai nước − Chính vậy, quan hệ Việt – Nga nhiều khả tiếp tục phát triển thời gian tới Mặc dù hợp tác trị quân điểm nhấn chủ yếu mối quan hệ, lĩnh vực kinh tế nơi nhiều khả chứng kiến bước phát triển mạnh tương lai Hiện nay, quan hệ kinh tế song phương không đáng kể thất vọng lớn hai bên Ví dụ, năm 2012, thương mại hai chiều đạt 2,45 tỉ đôla, tổng vốn FDI đăng ký Nga Việt Nam đến năm ngối đạt tỉ đơla MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ ASEAN *Tình hình chung 28 năm sau “Hiệp hội quốc gia Đông Nam á” (ASEAN) thành lập (1967 – 1995), 20 năm sau chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 – 1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống trở thành thành viên thức thứ ASEAN.Ngồi thành viên sáng lập ASEAN Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan, thành viên thứ tổ chức Brunei kết nạp sau 20 nước trao trả độc lập từ phía Anh (1984) Tất nhiên Việt Nam Brunei hai nước khác diện tích, dân số, văn hố, tơn giáo, chế độ trị, kinh tế… khoảng thời gian dài nêu cho thấy phần khó khăn, bước thăng trầm quan hệ hai phía để đến với hướng tới tương lai tốt đẹp đại gia đình Đơng Nam Á Những năm 1960 chiến tranh mà Mỹ tiến hành Việt Nam cao trào có tham gia (trực tiếp hay gián tiếp) số nước ASEAN, hai bên khơng có quan hệ với (trừ mối quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Indonesia) Vào năm 1970, quan hệ Việt Nam – ASEAN dần thiết lập phát triển với thắng lợi đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước, đặc biệt qua chuyến thăm nước ASEAN Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng năm 1978, sau Việt Nam thống trở thành Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các bên bàn đến vấn đề hợp tác kinh tế an ninh trị khả ký hiệp ước không xâm lược lẫn Tuy nhiên kiện liên quan đến Campuchia làm quan hệ hai bên trở nên xấu đi, chí đối đầu vào năm 80 Cùng với cố gắng việc tìm giải pháp hồ bình cho xung đột Campuchia, quan hệ Việt Nam – ASEAN cải thiện trở lại khả Việt Nam tham gia tổ chức hợp tác khu vực quốc gia ĐNA đề cập đến từ năm 1989 gặp khơng thức lần thứ hai vấn đề campuchia Jakarta (JIM 2) Ba năm sau đó, Việt Nam trở thành quan sát viên ASEAN (7/1992), lại ba năm tiếp trở thành viên thức ASEAN (7/1995) Bên cạnh thay đổi sâu sắc diễn giới khu vực từ năm 1989, nhận thức lợi ích chung ĐNA, liên kết phát triển đưa đến thông cảm Việt Nam ASEAN lợi ích an ninh nhau, để tiến tới chia sẻ số phận chung quốc gia Đông Nam Á *Đối với việc giải tranh chấp, có tranh chấp chủ quyền Việt Nam với số nước liên quan Việt Nam ASEAN soạn thảo Quy chế hoạt động Hội đồng tối cao Hiệp ước TAC Nội dung quy chế Hội đồng tiếp nhận giải tranh chấp ảnh hưởng đến hòa bình ổn định khu vực, bên liên quan trực tiếp đồng ý đóng vai trò trung gian hòa giải mà khơng sử dụng biện pháp cưỡng chế, định dựa nguyên tắc trí Việc nước ASEAN thơng qua nguyên tắc Hội đồng tối cao TAC vào tháng năm 2001 tạo lập sở pháp lí, góp phần giải tranh chấp nội khối tranh chấp thành viên ASEAN với đối tác ngồi khu vực cách hòa bình thỏa đáng Trong hoạt động Hội đồng tối cao Việt Nam ý tới việc trì đạo ASEAN, tránh biến Hội đồng thành tòa án khu vực với vai trò vài nước 21 khống chế định Hội đồng Các nước ASEAN thực nguyêt tắc không can thiệp vào công việc nội sử dụng ASEAN Troika giải xung đột, thực có trí tất ngoại trưởng ASEAN Hơn nữa, ASEAN Troika hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ, chức ASEAN Trorika khơng có thẩm quyền định đóng vai trò tư vấn cho ngoại trưởng ASEAN Như vậy, Việt Nam vận dụng phương tiện hữu ích giúp Việt Nam giải tốt bất đồng, tranh chấp trình tham gia liên kết, hợp tác với thành viên ASEAN khác, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị với nước Như vậy, giai đoạn với tư cách thành viên có trách nhiệm tích cực ASEAN, Việt Nam tiếp tục khẳng định ASEAN nhân tố quan trọng hàng đầu việc trì mơi trường hòa bình, an ninh hợp tác phát triển phát triển Đông Nam Á, hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu an ninh phát triển nước thành viên Hiệp hội Việt Nam ngày nhận thức đầy đủ coi trọng mức tầm quan trọng chiến lược ASEAN nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam đánh giá cao cảu việc gia nhập tham gia hợp tác ASEAN, điều mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng, thiết thực trị - an ninh, kinh tế, văn hóa – xã hội đối ngoại mà bao trùm tạo môi trường quốc tế thuân lợi cho xây dựng bảo vệ đất nước hỗ trợ Việt Nam hội nhập nhanh chóng hiệu với khu vực giới MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sơng Nhân dân hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Sáu nhăm năm trước, vào ngày 18/01/1950, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhà nước giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt mốc lịch sử quan trọng mối quan hệ lâu đời hai nước Việt Nam - Trung Quốc - - Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc, quan hệ nước bước vào giai đoạn xung đột mà nguyên nhân chủ yếu đến từ vấn đề Campuchia Việt Nam tang cường quan hệ đồng minh với Liên Xơ Sau đó, Trung Quốc mở công vào tỉnh biên giới Việt Nam ngày 17/2/1979, kèm với hành dộng bắt tay với Mỹ, tiến hành bao vây, cấm vận, kêu gọi ASEAN cô lập ngoại giao với Việt Nam Việt Nam tiến hành đổi sách đối ngoại, nhấn mạnh việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (thông qua Nghị Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam) Sau Việt Nam rứt quân khỏi Campuchia (09/1989), năm sau (09/1990), gặp nhà lãnh đạo bên diễn thường xuyên Đến tháng 11/1991, quan hệ Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa 22 *Các động thái làm gia tăng căng thẳng khu vực Trung Quốc Động thái Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực Biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm.Báo chí quốc tế xem nơi Trung Quốc đặt giàn khoan vùng biển tranh chấp Việt Nam Trung Quốc khẳng định vùng biển thuộc chủ quyền khơng thừa nhận có tranh chấp Trung Quốc xây đảo nhân tạo Biển Đông :là vụ việc Trung Quốc thực việc xây dựng mở rộng diện tích sử dụng đảo có tranh chấp Biển Đông Năm 2014, Trung Quốc quốc gia tiến hành cải tạo với quy mô lớn thực thể bãi đá ngầm nước chiếm hữu, thuộc quần đảo Trường Sa - khu vực tranh chấp chủ quyền Trung Quốc quốc gia khác (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Đài Loan Brunei), thành đảo nhân tạo với diện tích lớn ngang cấp độ đảo tự nhiên lớn quần đảo Trường Sa Phản ứng cộng đồng quốc tế Ngày 10/7/2014, Thượng viện Hoa Kỳ thông qua Nghị S.RES.412 Biển Đông yêu cầu Trung Quốc quay lại nguyên trạng trước ngày 1/5/2014 Nghị khẳng định ủng hộ Mỹ quyền tự hàng hải, sử dụng vùng biển không phận khu vực châu Á-Thái Bình Dương theo quy định luật pháp quốc tế Nghị cho yêu sách lãnh thổ hành động Trung Quốc biện minh theo luật pháp quốc tế nêu rõ UNCLOS hành động đơn phương nhằm thay đổi nguyên trạng vũ lực, vi phạm Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc ký với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2002 Nghị lên án việc cưỡng chế, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực gây cản trở hoạt động hàng hải, yêu cầu phủ Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 lực lượng khỏi vị trí nay, trả việc trở nguyên trạng trước ngày 1/5/2014 Ngay gặp phải phản đối hay lên tiếng quan ngại nước khu vực Ngày 24 tháng năm 2014, trụ sở Liên Hiệp Quốc New York, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III tố cáo hành động cải tạo bãi đá ngầm thành đảo nhân tạo Trung Quốc quần đảo Trường Sa 23 Ba nước lớn Âu châu Anh, Pháp Đức đưa tuyên bố chung họ ‘quan ngại tình hình Biển Đơng, vốn dẫn đến an ninh căng thẳng khu vực’, đồng thời lên tiếng trích hành động Bắc Kinh Trung quốc tăng cường qn hóa Biển Đơng trước EU3 cho biển Đông : Xây dựng sân bay để Mỹ đương đầu với Trung Quốc trái phép, đưa loại vũ khí, tên lửa quân Biển Đông để bảo vệ tự hàng hải đến chiếm đóng khu vực hàng không ‘đã đủ rồi’, ‘họ thấy Bắc Kinh coi Mỹ khơng ăn thua mà ngày lớn tiếng với Mỹ’ nên họ cho vấn đề Biển Đông ‘không Mỹ với Trung Quốc, hay nước đông nam Á với Trung Quốc mà vấn đề quốc tế’ *Quan điểm Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông Chủ trương quán Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hòa bình, tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Theo đó, vấn đề liên quan đến Việt Nam quốc gia khác giải song phương Với vấn đề liên quan đến nhiều nước, nhiều bên, liên quan đến tự do, an tồn hàng hải cần bàn bạc bên liên quan Trong trường hợp bên không giải chế đàm phán cần phải thực phương thức khác, như: trung gian, hòa giải chế tài phán quốc tế Trong chờ giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông, bên liên quan cần nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC); nỗ lực trì hòa bình, ổn định sở giữ ngun trạng, khơng làm phức tạp hóa tình hình, khơng có hành động vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Về bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải hàng không Biển Đông, Việt Nam hoan nghênh đánh giá cao nỗ lực đóng góp mang tính xây dựng cộng đồng quốc tế vấn đề này; ủng hộ bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hòa bình sở luật pháp thực tiễn quốc tế, có Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phù hợp với luật pháp quốc tế, triển khai thực đầy đủ DOC khuyến khích bên xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) 24 Về đề nghị “gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc, Việt Nam không phản đối Tuy nhiên, Việt Nam không chấp nhận yêu sách “đường đoạn” phi lý Trung Quốc để tạo thành vùng chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việt Nam khẳng định, tiếp tục khai thác bảo vệ lợi ích kinh tế vùng đặc quyền kinh tế mình, có hoạt động cơng ty dầu khí; đồng thời, hoan nghênh cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty nước ngồi có thực lực kinh nghiệm tiến hành hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên dầu khí thềm lục địa Việt Nam IV ĐÁNH GIÁ VỀ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM Ở CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Từ sau Nghị Trung ương 8, Việt Nam thể tinh thần chủ động tịch cực hơn, tự tin khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quan hệ với nước, tổ chức quốc tế việc giải vấn đề khu vực giới Nguyên nhân thay đổi này:  Xu tồn cầu hóa phụ thuộc buộc nước phải hợp tác với nhằm ngăn chặn, giải vấn đề tồn cầu, xun biên giới, khơng loại từ quốc gia  Từ góc độ khu vực, 10.2003 ASEAN có bước tiến quan trọng thơng qua Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, tâm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 Trên cở sở đó, tháng 12/2018 10 nước ASEAN phê chuẩn Hiến chương ASEAN Đặc biệt Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), 10/2010 nước trí mời Hoa Kỳ Nga than gia EAS Như EAS bao gồm 10 nước ASEAN nước phi ASEAN bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Hoa Kỳ Nga Đây định có tính đột phá chế hợp tác đa phương mới, với tham gia tất nước lớn, có khả thay chế cũ tương lai  Từ góc độ quốc gia, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO hồn thành tốt vai trò ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Kể từ thực công đổi mới, chưa bao giờ, vị trí vai trò Việt Nam lại thể cách rõ nét Vị trí nhìn nhận qua số yếu tố sau đây: Vị trí địa chiến lược Việt Nam: 25 Việt Nam nhìn nhận “quốc gia biển”, có vị trí chiến lược, địa trí đặc biệt quan trọng Sở hữu cảng biển sâu thuận tiện Trong bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ Việt Nam dễ trở thành “điểm ngắm” cường quốc bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ nước ASEAN • Cảng Cam Ranh – tâm điểm tâm điểm: Được đánh giá cảng quân có giá trị Biển Đông, Quân cảng Cam Ranh cảng quân quan trọng chiến tranh Việt Nam Đây cảng nước sâu tốt toàn khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương, có khả tiếp đón tàu ngầm tàu sân bay lớn với tàu hải quân khác neo đậu Bắt đầu từ năm 1905, Nga hoàng, Pháp, Nhật Bản đua chiếm Cam Ranh Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ chí chi tới 300 triệu USD để mở rộng Cam Ranh Từ năm 1979, vịnh Cam Ranh trở thành quân lớn Liên Xơ nước ngồi, đồng thời vị trí tiền đồn để Liên Xơ kiềm chế Trung Quốc cạnh tranh với Mỹ Theo số chuyên gia, nhờ có Cam Ranh, Nga đồng ý cho Việt Nam vay 10 tỷ USD, nguồn tài quan trọng việc phát triển kinh tế nước Cùng với đó, mối quan hệ hợp tác lượng, đặc biệt hợp tác thăm dò, khai thác dầu khí Nga-Việt có bước tiến đáng kể Một quan chức ngoại giao giấu tên Trung Quốc cho Việt Nam khôn khéo việc sử dụng Cam Ranh chơi với Nga Mỹ “Di chứng từ chiến tranh Việt Nam khiến Việt Nam cởi mở với quân đội Mỹ họ dùng Cam Ranh để khiến Mỹ hài lòng đồng thời việc cho phép Nga trở lại có tác dụng cân tâm lý tốt” Cảng Cam Ranh giúp Việt Nam nuôi dưỡng tăng cường nhiều mối quan hệ an ninh Nó đảm bảo diện liên tục hải quân nước khu vực – điều không mong muốn Trung Quốc mục tiêu Bắc Kinh muốn trở thành quốc gia kiểm sốt Biển Đơng Hà Nội cấp quyền tiếp cận độc quyền cho tàu hải quân Ấn Độ việc sử dụng Cảng Nha Trang, vốn cách cảng Cam Ranh quãng ngắn Chưa có lực lượng hải quân khác tiếp cận Cảng Nha Trang ngoại trừ tàu bệnh viện USNS Mercy Hải quân Mỹ phép neo đậu hồi tháng 5/2018 Điều thể sách ngoại giao cẩn trọng Hà Nội nhằm đạt kết mong muốn mà khơng ảnh hưởng đến sách tuyên bố Nó thể chiều sâu mối quan hệ chiến lược Ấn-Việt, vốn mở rộng hải quân hai nước tiến hành diễn tập hải quân chung vào tháng 5/2018 26 Trong chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương Mỹ, Việt Nam Philippines đối tác tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm eo biển Vì cộng Cam Ranh với Subic Clark Philippines thành liên hoàn xem toàn Biển Đơng bị kiểm sốt chi phối Biển Đông Chiến lược lấy Đông Nam Á Biển Đông làm trọng tâm Biển Đông điểm kết nối từ phía nam eo biển Đài Loan dến Luzon Philippines Đường nối trọng điểm từ eo biển Bering đến Indonesia qua Đà Nẵng, nói cách khác, Cam Ranh tâm điểm trục Vì Việt Nam quan trọng chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương Mỹ mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc người đứng đầu phủ nước Đông Nam Á Tổng thống Donald Trump tiếp đón Nhà Trắng Năm 2017, Tổng thống Trump không tham dự hội nghị thượng đỉnh APEC Đà Nẵng mà có chuyến thăm thức tới Hà Nội sau Việt Nam nêu Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ công bố hồi tháng 12/2017 đối tác kinh tế an ninh ngày tăng Washington với Indonesia, Malaysia Singapore Đầu năm nay, Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis thăm Hà Nội mơ tả Việt Nam "đối tác có chí hướng" Vào tháng 3, tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson lần đến Việt Nam kể từ sau chấm dứt chiến tranh Ngoại trưởng Mike Pompeo có chuyến thăm tới Hà Nội vào tháng sau chuyến quan trọng tới Bình Nhưỡng Một loạt chuyến thăm cấp cao cho thấy tầm quan trọng mà Washington nhìn thấy Việt Nam Việt Nam có bước khơn ngoan vấn đề liên quan đến cảng Canh Ranh giữ thái độ trung lập, dứt khốt khơng cho bên thuê lại cảng Canh Ranh “Đối với Việt Nam, cân nhắc đến tình hình trị nội hay nhu cầu cân lợi ích chiến lược với Nga, Việt Nam gần cho phép người Mỹ xuất thường trực lãnh thổ Chính sách Việt Nam dứt khốt không cho thuê quân cảng Cam Ranh, định kỳ cung cấp dịch vụ tu hậu cần cho tàu chiến Mỹ lựa chọn chấp nhận được" Vai trò Việt Nam nhìn nhận với tư cách mơ hình chuyển đổi thành cơng: 27 Việt Nam nhìn nhận mơ hình chuyển đổi thành cơng Từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, đóng cửa, trì trệ thành kinh tế thị trường, giữ ổn định trị, giải nhiều vấn dề xã hội, tham gia tích cực vào q trình liên kết khu vực hội nhập giới Kinh nghiệm Việt Nam áp dụng khơng cho nước thuộc khối XHCN trước mà cho nước phát triển châu Á, châu Phi Mỹ Latinh Việt Nam có đan xen lợi ích rộng lớn chưa có với đối tác, 27 đối tác chiến lược toàn diện 59 đối tác FTA VN chủ trương hội nhập sâu VN không tầm mức hội nhập mà tầm mức liên kết với vị mới, bắt kịp với xu Không chuyến thăm cấp cao, hàng trăm tiếp xúc, trao đổi cấp, bộ, ngành, chế hợp tác, hoạt động kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giúp quan hệ Việt Nam với nước ngày hiệu vào chiều sâu, thúc đẩy nhận thức chung trật tự giới đa cực Mặc dù, xu hướng bảo hộ lên nhiều nơi giới, kim ngạch thương mại thu hút vốn đầu tư, du lịch từ đối tác chủ chốt Việt Nam đà tăng Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỷ lục 15 triệu lượt người Đến nay, có tổng cộng 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Năm 2018 ghi dấu với việc Việt Nam hoàn tất ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự với Liên minh Châu Âu (EVFTA), nâng tổng số Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia lên 16 Với Hiệp định tự thương mại này, Việt Nam thể chủ động tham gia góp phần hình thành hệ thống thương mại quốc tế Trong năm qua, Việt Nam phối hợp với WEF (Diễn đàn kinh tế giới) tổ chức kiện lớn Hội nghị WEF Đông Á năm 2010, Hội nghị WEF Mekong năm 2016 Hội nghị WEF ASEAN Hội nghị WEF ASEAN 2018 Việt Nam hội nghị WEF khu vực thu hút số lượng đại biểu đông từ trước đến với 900 đại biểu quốc tế tham dự Điều thể sức hút Việt Nam nói riêng khu vực ASEAN nói chung trường giới Tháng 12/2018, Việt Nam lần trúng cử vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) Việc Việt Nam lần trở thành thành viên UNCITRAL thể uy tín quốc tế ngày cao, ghi nhận cộng đồng quốc tế thành tựu công đổi mới, phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam đóng góp tích cực cơng việc chung cộng đồng quốc tế, có lĩnh vực luật thương mại quốc tế 28 Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN, giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy phối hợp HĐBA với tổ chức khu vực, vốn điều Liên Hợp Quốc quan tâm Vai trò cầu nối, trung gian hòa giải: Việt Nam nhìn nhận qua vai trò cầu nối trung gian hòa giải Việt Nam có quan hệ với nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản,… giúp Việt Nam có khả đàm phán, trao đổi với tất nước, trao đổi với nước khác Năm 2010, với tư cách Chủ tịch ASEAN, VN khéo léo dàn xếp để tất nước chấp nhận vấn đề Myanmar Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 Việc Việt Nam ứng cử vào HĐBA thực chủ trương nâng tầm đối ngoại đa phương, thể Việt Nam sẵn sàng dẫn dắt đóng vai trò trung gian hồ giải số vấn đề quan trọng khu vực quốc tế Ngoài ra, Bệnh viện dã chiến Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Nam Sudan Trước đó, Việt Nam ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam đóng góp vào nỗ lực chung xử lý xung đột số khu vực, tăng cường hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc đóng góp tích cực vấn đề then chốt không phổ biến vũ khí hạt nhân chống khủng bố Ngồi năm 2020, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch luân phiên ASEAN, giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy phối hợp HĐBA với tổ chức khu vực, vốn điều Liên Hợp Quốc quan tâm Tiếp nối thành công tổ chức Hội nghị APEC 2017 việc VN chọn nơi diễn Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần Sự kiện lần cột mốc thương hiệu quốc gia lần Việt Nam nhìn nhận trung tâm hòa giải xung đột quốc tế hoi Đơng Nam Á, giúp phát huy tối đa lợi chủ trương ngoại giao cân mà Việt Nam tích cực triển khai, tạo dư địa để kiến tạo kênh đối thoại riêng Việt Nam nhánh đối ngoại quản lý xung đột - tảng giúp Việt Nam nhanh chóng trở thành “mẫu số chung ngoại giao” bên xung đột châu Á nói riêng giới nói chung Vai trò Việt Nam thể qua thành cơng sách đổi mới: 29 Sau 20 năm đổi mới, qua sức mạnh nội lực kinh tế sở có khả đại hóa quân đội đảm bảo an ninh quốc phòng Sức mạnh nội lực kinh tế từ quốc gia nghèo – thu nhập người dân $200/năm tăng lên mức trung bình với $1000/năm Lợi Việt Nam vị trị nằm trung tâm đường giao thông huyết mạch giới “trái tim châu Á động” Với tiềm kinh tế thế, VN có khả tăng cường đại hóa quân đội Chỉ tính riêng 2019, ngân sách cho quốc phòng 5.1 tỷ USD dự kiến tăng lên 5,5 tỷ USD vào năm 2020 Tính đến thời điểm tại, theo bảng xếp hạng quân giới trang web quốc phòng Global Firepower, tính đến ngày 23/5/2019, Việt Nam đứng vị trí thứ 23 tổng số 137 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng Đối với khu vực Đông Nam Á, Global Firepower (GFP) xếp hạng tổng cộng nước khối ASEAN (riêng Đông Timor không đưa vào danh sách) Trong bảng xếp hạng khu vực này, Việt Nam đứng vững vàng vị trí số 2, sau Indonesia Đối tác chiến lược tiềm Hoa Kỳ: Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, quan hệ Việt Nam - Mỹ có bước phát triển mạnh mẽ Từ chỗ cựu thù sau chiến tranh, hai nước thiết lập quan hệ Đối tác Toàn diện năm 2013, tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực, từ trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư đến quốc phòng, an ninh, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, khắc phục hậu chiến tranh giao lưu nhân dân Trong giai đoạn này, quan hệ giữ Mỹ nước khu vực ĐNA, không hưởng quy chế đồng minh Phillipines Thái Lan, đối tác chiến lược Singapore, VN lại có tầm quan trọng đặc biệt vị trí địa trị quan trọng quan hệ VN với TQ nước lớn khác Vai trò VN thể Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+) bao gồm 18 nước tổ chức vào Hà Nội 10/2010 Kể từ năm 2015 đến nay, hai nước trao đổi với nhịp độ chưa có với trao đổi nhiều đồn cấp với chuyến thăm Mỹ Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Bộ trưởng Quốc phòng Ngơ Xuân Lịch; Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo thăm Việt Nam Những chuyến thăm thực làm sâu sắc thêm quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Mỹ Kinh tế, thương mại, đầu tư tiếp tục lĩnh vực ưu tiên động lực thúc đẩy quan hệ Từ mức 500 triệu USD hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1995, giao thương tăng 100 lần đạt 50 tỷ USD vào cuối năm 2017 Chỉ tính riêng năm 2017, 30 giá trị hàng hoá Việt Nam xuất sang Mỹ chiếm 20% tỷ trọng xuất Việt Nam nước Việt Nam thị trường xuất lớn Mỹ Đông Nam Á với mức độ tăng trưởng nhanh Trong lĩnh vực an ninh- quốc phòng, Mỹ chuyển giao tàu Hamilton sáu xuồng tuần tra cho Việt Nam, góp phần tăng cường lực thực thi pháp luật biển Việt Nam Tháng 3/2018, tàu sân bay Carl Vinson Mỹ lần thăm Việt Nam Đà Nẵng, thể mong muốn hai nước tham gia vào nỗ lực chung khu vực nhằm trì hồ bình, ổn định, hợp tác tơn trọng luật pháp quốc tế Hai nước mở rộng hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ giao lưu nhân dân Hiện có khoảng 30.000 sinh viên Việt Nam theo học trường đại học Mỹ, đóng góp tích cực vào trình tăng trưởng tạo việc làm Mỹ Năm 2017, hai nước phối hợp đưa đại học Fulbright vào hoạt động, tạo điều kiện cho niên Việt Nam tiếp cận với giáo dục tiêu chuẩn cao, tiếp thu kiến thức đại, góp phần xây dựng đất nước Không quan hệ song phương, Việt Nam Mỹ phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương APEC, ASEAN, ARF… hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Hai bên trí tăng cường quan hệ ASEAN - Mỹ, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực Ấn Độ Dương - châu Á - Thái Bình Dương Đối với số vấn đề tồn liên quan lĩnh vực kinh tế - thương mại – đầu tư, hai bên tái khởi động Cơ chế hợp tác theo Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA), đối thoại tinh thần có lợi, tìm kiếm lĩnh vực hợp tác Việt Nam khẳng định tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Mỹ mở rộng làm ăn Việt Nam; đề nghị Mỹ mở rộng thị trường, rỡ bỏ rào cản thương mại hàng hoá Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Mỹ; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Mỹ nhập vào Việt Nam Tóm lại, quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam - Mỹ năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Tiềm hợp tác hai nước lớn, dư địa phát triển nhiều Điều quan trọng hai bên cần phát huy điểm tương đồng lợi ích, xử lý vấn đề tồn sở đơi bên có lợi, lợi ích nhân dân hai nước, hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực 31 KẾT LUẬN Tóm lại, đổi tư kinh tế xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, thể nghiệm qua 30 năm đổi Quá trình đổi tư kinh tế đạt kết to lớn, toàn diện, bước thực tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Thành công 30 năm đổi làm tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, tăng vai trò uy tín nước ta trường quốc tế, bảo vệ vững an ninh trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 32 ... QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC 16 Mối quan hệ Việt Nam – Mỹ 16 Mối quan hệ Việt Nam – Nga .19 Mối quan hệ Việt Nam – ASEAN 21 Mối quan hệ Việt. .. hoạt Quan hệ với châu Á – Thái Bình Dương trọng phát triển trở thành hướng ưu tiên đường lối sách đối ngoại Việt Nam, đồng thời phản ánh thay đổi giới, khu vực III QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC... mối quan hệ song phương Mỹ - Việt mà mối quan hệ đa phương song phương khác Mỹ khu vực Đơng Nam Á, Châu Á – Thái Bình Dương Chính nhu cầu, lợi ích tính tốn hai bên việc bình thường hoá quan hệ

Ngày đăng: 19/04/2020, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việt Nam đã có những bước đi khôn ngoan trong các vấn đề liên quan đến cảng Canh Ranh khi giữ thái độ trung lập, dứt khoát không cho bên nào thuê lại cảng Canh Ranh. “Đối với Việt Nam, bất luận là cân nhắc đến tình hình chính trị nội bộ hay nhu cầu cân bằng lợi ích chiến lược với Nga, Việt Nam gần như không thể cho phép người Mỹ xuất hiện thường trực trên lãnh thổ của mình. Chính sách của Việt Nam dứt khoát không cho bất kỳ ai thuê quân cảng Cam Ranh, nhưng định kỳ cung cấp dịch vụ duy tu hậu cần cho tàu chiến Mỹ có thể là một lựa chọn chấp nhận được"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan