43 hộp 3 Tăng c!ờng năng lực quản lý: Đào tạo các nhà làm chính sách và các chuyên gia kinh tế Là một trong những thử nghiệm đầu tiên nhằm giúp các tổ chức công cộng trong việc xác định vai trò mới của mình trong nền kinh tế thị tr!ờng, Văn phòng Chính phủ đ khởi x!ớng một cách tiếp cận đa ngành mới mẻ vào năm 1990 trong việc đào tạo một loạt quan chức Chính phủ. Ch!ơng trình phát triển quản lý do UNDP tài trợ đ cung cấp số kinh phí ban đầu là 1.700.000 USD, kể cả 400.000 USD cho cải cách luật pháp và 100.000 USD cho cải cách hành chính. Ngoài ra, hơn 1.000.000 USD vốn đồng tài trợ đ đ!ợc huy động từ Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), Cơ quan phát triển hải ngoại của Anh Quốc (ODA), Công ty dầu lửa Anh Quốc (BP) và các nhà tài trợ t! nhân khác. Viện phát triển kinh tế thuộc WB đ hỗ trợ trong việc thực hiện ch!ơng trình này. Ch!ơng trình đ huy động sự tham gia của các vị Bộ tr!ởng, Thứ tr!ởng và các quan chức cao cấp của các Bộ/ngành tham gia trực tiếp vào những b!ớc cải cách ban đầu. Ch!ơng trình cung cấp những đầu vào cho quá trình hoạch định chính sách thông qua các cuộc trao đổi cấp cao với các n!ớc khác, một cuộc hội thảo chính sách cấp cao (cấp Bộ tr!ởng), đào tạo và hỗ trợ t! vấn. Thành công của giai đoạn 1 đ đ!a đến giai đoạn 2 mà trọng tâm đ!ợc chuyển từ những ng!ời làm chính sách ở cấp trung !ơng xuống những ng!ời làm chính sách chủ chốt ở cấp tỉnh và thành phố. Giai đoạn 2 đ huy động thêm đ!ợc nguồn hỗ trợ của Anh Quốc, Cơ quan phát triển quốc tế của Ca-na-đa (CIDA) và Hà Lan. Ch!ơng trình đ hỗ trợ đào tạo sau đại học ở n!ớc ngoài cho 71 ng!ời về các bộ môn kinh tế học, luật th!ơng mại, quản trị kinh doanh và quản trị công cộng ở các n!ớc Anh Quốc và Hoa Kỳ. Một nét mang tính sáng tạo của ch!ơng trình là việc tổ chức đào tạo phiên dịch đồng thời về kinh tế ở Việt Nam. Hoạt động này không chỉ góp phần cải thiện việc cung cấp các phiên dịch có trình độ cao mà còn góp phần tạo ra năng lực đào tạo phiên dịch cao cấp ở trong n!ớc. Một cuộc đánh giá độc lập ch!ơng trình này, tiến hành vào cuối giai đoạn 1, đ nhận xét: Vấn đề lúc đó là trang bị cho các nhà làm chính sách, giảng viên và cán bộ đào tạo, các nhà quản lý doanh nghiệp những kiến thức và sự hiểu biết về cơ chế hoạt động của kinh tế thị tr!ờng. Những kỹ năng phân tích chính sách kinh tế vĩ mô là đặc biệt thích hợp cho những ng!ời làm chính sách, nh!ng những ng!ời làm quản lý doanh nghiệp cũng cần hiểu biết những vấn đề liên quan đến chính sách tài khoá, tiền tệ, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ li xuất và giá cả. Họ cũng cần có khả năng để chớp lấy những thời cơ và khắc phục những vấn đề nảy sinh từ một môi tr!ờng kinh tế theo định h!ớng thị tr!ờng và cởi mở hơn. Họ cũng cần có quyền tự chủ nhiều hơn, kỹ năng phát triển doanh nghiệp t! nhân và những kỹ năng mới khác (kế toán, thẩm định tài chính, tiếp thị v.v ), và đây cũng là những vấn đề cần đ!ợc giải quyết. Do đó, thời điểm thực hiện ch!ơng trình này là hết sức tuyệt vời. Việt Nam cần đ!ợc cung cấp cơ hội để tiếp thu những kỹ năng, kỹ thuật thích hợp, cũng nh! để học hỏi kinh nghiệm của các n!ớc khác. Dựa vào báo cáo của UNDP tại Việt Nam: Một số bài học trong việc hỗ trợ quá trình chuyển đổi từ nghèo đói sang thịnh v!ợng, trang 25. 44 2. Cải cách luật pháp: Điểm lại quá trình cải cách trong những năm 90, có thể thấy rằng Việt Nam đ thu đ!ợc nhiều kết quả cụ thể. Ví dụ, trong lĩnh vực luật pháp, HTKT mang lại rất nhiều kết quả cụ thể. Hàng trăm bộ luật, nghị định, quy chế và quyết định chính sách đ!ợc ban hành trong thập kỷ vừa qua, là do các cơ quan Việt Nam soạn thảo với những đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp của HTKT (Xem Phụ lục 1: Một số cột mốc trong quá trình cải cách của Việt Nam, Trang 53-56). Không chỉ có Bộ T! pháp đóng vai trò là công cụ cho cải cách lập pháp. Ví dụ, trong những năm 1994-1999, Viện Quản lý Kinh tế Trung !ơng (Viện QLKTTƯ) thuộc Bộ KHĐT đ nhận đ!ợc 7.234.705 USD cam kết về HTKT, trong đó 3.689.044 USD đ đ!ợc giải ngân (Xem Hộp 4). Với năng lực về thể chế đ đ!ợc tăng c!ờng khá tốt, Viện QLKTTƯ đ sử dụng nguồn tài trợ này để góp phần soạn thảo một loạt những bộ luật, nghị định và quy chế quan trọng, nh!: Luật Doanh nghiệp t! nhân (đ!ợc thông qua năm 1990), xác lập cơ sở pháp lý cho việc thành lập quyền sở hữu t! nhân; Luật Công ty xác lập cơ sở pháp lý cho việc thành lập các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn; Các nghị định xác lập quyền của các DNNN trong việc quản lý tài sản, các quy chế về thành lập và bắt đầu đăng ký các DNNN; Luật Phá sản (thông qua năm 1993); Luật Hợp tác x (thông qua năm 1997), khẳng định sự hỗ trợ của Nhà n!ớc đối với hình thức doanh nghiệp này; Luật Khuyến khích đầu t! trong n!ớc (thông qua năm 1994 và đ!ợc sửa đổi năm 1998); Luật Doanh nghiệp (thông qua năm 1999). Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà n!ớc Việt Nam cũng chủ trì thực hiện một số dự án HTKT góp phần xây dựng một loạt văn bản luật và nghị định quan trọng, nh! Luật Ngân sách, Luật Ngân hàng Nhà n!ớc, một số luật thuế và luật tổ chức tín dụng v.v Những luật này đóng vai trò rất quan trọng đối với việc triển khai các chính sách về tài chính và tiền tệ. Quá trình này tiếp tục đ!ợc triển khai; trong năm 1999 đ đạt đ!ợc những kết quả đáng kể nh! Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp và tiến hành một số b!ớc nhằm bi bỏ cơ chế hai giá trong đó quy định các công ty n!ớc ngoài phải trả mức giá cao hơn đối với một số 45 dịch vụ. Một lĩnh vực !u tiên khác của Chính phủ là tăng c!ờng công tác phổ biến thông tin về pháp luật cho công chúng từ cấp huyện trở xuống, cũng nh! tăng c!ờng tính công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình và lấy ý kiến của công dân thông qua Nghị định 29 về thực hiện chế độ dân chủ ở cơ sở. hộp 4 Dự án tại Viện Quản lý Kinh tế Trung !ơng Cải thiện môi tr!ờng điều tiết để phát triển kinh doanh Những đặc điểm chủ yếu của dự án Định h!ớng theo quy trình và thực hiện tham khảo ý kiến nhằm hỗ trợ cải cách khuôn khổ điều tiết. Điều này đòi hỏi phải tham khảo ý kiến rộng ri và vận động sự hỗ trợ cho sự nghiệp cải cách. Do đó, khó có thể dự tính tr!ớc kết quả cụ thể và lên kế hoạch chi tiết cho các hoạt động. Do tính chất không chắc chắn nh! trên, nên dự án th!ờng đ!ợc các nhà tài trợ coi là có mức độ rủi ro cao. Nh!ng dự án có tác động tiềm tàng rất to lớn đối với việc tăng kết quả, việc làm và xoá đói giảm nghèo. Những kết quả chọn lọc của dự án Luật Doanh nghiệp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu tài sản, giảm mức độ tuỳ tiện trong xử lý hành chính và sự can thiệp vào các quyết định kinh doanh, và tạo sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu t!. Quá trình tham khảo ý kiến đ góp phần vận động sự hỗ trợ và ý thức làm chủ và có khả năng tạo điều kiện cho việc thực hiện. Quy chế mới về Thành lập và đăng ký các doanh nghiệp và công ty t! nhân góp phần giảm thiểu các chi phí trong việc thành lập một công ty. Những sửa đổi đối với Luật Doanh nghiệp Nhà n!ớc nhằm nâng cao tính hiệu quả và trách nhiệm giải trình của các DNNN. Những sửa đổi đối với Luật Khuyến khích đầu t! trong n!ớc làm rõ ràng hơn những khuyến khích và giảm bớt sự chênh lệch trong những khuyến khích đối với các nhà đầu t! trong n!ớc so với các nhà đầu t! n!ớc ngoài. Nghị định về Hợp đồng, Cho thuê và Giải thể cung cấp những giải pháp mới, tạo điều kiện cho việc sắp xếp lại các DNNN quy mô nhỏ. Nghị định và các quyết định có liên quan đến đầu t! trực tiếp của n!ớc ngoài là những b!ớc tiến quan trọng nhằm giảm bớt sự phân biệt đối xử về giá cả đối với các nhà đầu t! n!ớc ngoài và bảo vệ quyền của các nhà đầu t! n!ớc ngoài. Tăng thêm và nâng cao chất l!ợng của các cuộc thảo luận công khai về sự cần thiết phải cải cách khuôn khổ điều tiết vì mục tiêu tăng tr!ởng và bình đẳng. Các yếu tố góp phần vào thành công của dự án Các cuộc tham khảo ý kiến rộng ri trong quá trình xây dựng dự án đ diễn ra thuận lợi nhờ một tiểu dự án thực hiện tr!ớc đó về việc cung cấp kinh nghiệm, tăng c!ờng quan hệ và cho phép đánh giá sâu sắc nhu cầu của Cơ quan chủ dự án và những đầu vào mà cơ quan và chuyên gia bên ngoài cần cung cấp. Cơ quan chủ dự án cam kết mạnh mẽ đối với dự án, nhìn thấy lợi ích của sự hỗ trợ tr!ớc kia và có tầm nhìn rõ ràng sự trợ giúp thêm sẽ có ích nh! thế nào cho công việc đang đ!ợc tiến hành. 46 Dự án đ!ợc quyết định bởi nhu cầu của cơ quan chủ dự án và đ!ợc thiết kế xung quanh việc hỗ trợ tăng c!ờng năng lực nhằm thực hiện hoạt động hàng ngày của cơ quan này. Do vậy, luôn luôn có sự hỗ trợ của các nhân viên đối tác và dự án chỉ tăng thêm ở mức độ tối thiểu gánh nặng về hành chính cho chủ dự án. Cơ quan chủ dự án đ xây dựng đ!ợc quan hệ làm việc rất tốt với cơ quan tài trợ và các chuyên gia n!ớc ngoài, tận dụng tối đa các cơ hội để có sự linh hoạt cần thiết nhằm hỗ trợ cho ch!ơng trình cải cách. Sự kết hợp sáng tạo giữa chuyên gia trong n!ớc và chuyên gia n!ớc ngoài đ mang lại những kết quả có hiệu quả cao về mặt chi phí. HTKT đ đóng một vai trò mang tính chiến l!ợc và tích cực, cung cấp những đầu vào cần thiết cho việc phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt cho việc điều chỉnh từng b!ớc các bộ luật và tập quán pháp luật theo những cách thức phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi ích của cơ chế kinh tế mới. HTKT đ cung cấp t! vấn về việc xây dựng những bộ luật mới và phát triển toàn diện hệ thống pháp luật. Nhiều luật s! Việt Nam đ đ!ợc tham dự các lớp đào tạo ở trong và ngoài n!ớc. Chính phủ đ cam kết xây dựng một Nhà n!ớc pháp quyền theo Hiến pháp năm 1992. Tuy nhiên, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý đáp ứng yêu cầu là một nhiệm vụ vô cùng to lớn. Mặc dù hàng trăm bộ luật, nghị định, quy chế và quyết định chính sách đ đ!ợc thông qua, nh!ng vẫn còn nhiều bất cập. Hơn nữa, việc phát triển một khuôn khổ pháp luật có hiệu quả v!ợt ra ngoài việc ban hành các văn bản pháp quy đó. Cần phải có một sự chấp nhận và hiểu biết rộng ri đối với vai trò của pháp luật. Cần xây dựng các tập quán để bảo đảm cho mọi ng!ời tiếp cận đ!ợc với hệ thống pháp luật, kể cả các hệ thống có hiệu lực về tố tụng và xét xử th!ơng mại, thi hành các phán quyết dân sự, và để các cơ quan công quyền nhìn nhận vai trò của hệ thống t! pháp trong việc kiềm chế những hành động tuỳ tiện của họ. Phát triển hệ thống pháp luật là một nhiệm vụ đầy thử thách cần tiếp tục đ!ợc chính phủ chú trọng và các nhà tài trợ ủng hộ trong thời gian tới. Cần có một chiến l!ợc phát triển pháp luật tổng thể để chỉ đạo quá trình này. Hiện tại, hỗ trợ của các nhà tài trợ trong lĩnh vực pháp luật còn thiếu sự phối hợp và manh mún, có nhiều điều luật còn không rõ ràng, không đầy đủ và thiếu nhất quán dẫn đến nhiều khó khăn trong việc áp dụng và thi hành luật pháp. Cần tiếp tục hỗ trợ khâu giáo dục về luật pháp cũng nh! tăng c!ờng công tác đào tạo luật s!, quan tòa, công tố viên, cán bộ thi hành luật dân sự và các cán bộ thi hành luật. Ngoài ra, cần cải thiện hệ thống quản lý pháp luật; hiện tại, các hình thức khuyến khích còn ch!a đầy đủ để các quan tòa và các cán bộ thi hành luật một cách trung thực và khách quan. 3. Quản lý quốc gia và cải cách hành chính: Trong một vài năm lại đây, quản lý quốc gia đ đ!ợc bổ sung thêm vào vốn thuật ngữ về hoạt động phát triển. Cũng giống nh! mốt ăn mặc, thuật ngữ này đ đ!ợc sử dụng một cách thái quá, đôi khi chỉ thuần tuý là từ đồng nghĩa của quản lý hành chính có hiệu quả. Trong một số tr!ờng hợp, thuật ngữ này lại đ!ợc sử dụng để nói về một loạt những vấn đề không đ!ợc xác định rõ ràng về sự vận hành của x hội. Trong khuôn khổ HTKT, quản lý quốc gia có thể đ!ợc định nghĩa là cách thức thực hiện quyền lực trong quản lý phát triển. Nó có liên quan đến việc quản lý quá trình phát triển, kể cả khu vực công cộng và khu vực t! nhân. Những yếu tố căn bản của quản lý quốc gia có liên quan đến: 47 Sự vận hành và năng lực của khu vực công cộng; Các quy chế và các thiết chế tạo nên khuôn khổ để Chính phủ vận hành và để tiến hành các hoạt động kinh doanh; và Các tập quán quyết định trách nhiệm giải trình về hiệu quả hoạt động và cách thức để các công dân có thể phản ánh quan điểm của mình và làm thay đổi hiệu quả hoạt động của Chính phủ (ví dụ: dân chủ ở cơ sở). Nh! vậy, quản lý quốc gia nói về môi tr!ờng thể chế trong đó các công dân tác đông qua lại với nhau và với Chính phủ. Khi đánh giá trợ giúp kỹ thuật, các vấn đề về quản lý quốc gia nảy sinh ở hai khía cạnh khác nhau. Một mặt hiệu quả của tất cả các dự án HTKT, kể cả những dự án có mục tiêu mang tính kỹ thuật theo nghĩa hẹp, phụ thuộc vào chất l!ợng của công tác quản lý quốc gia. Mặt khác việc cải thiện quản lý quốc gia cũng đ trở thành một mục tiêu quan trọng của HTKT. Quản lý quốc gia tốt là một công cụ quan trọng để có thể đạt đ!ợc tăng tr!ởng. Một bộ máy hành chính có năng lực và trong sạch và một hệ thống pháp lý hoạt động tốt sẽ góp phần cắt giảm các chi phí giao dịch, do đó làm cho đầu t! trở nên hiệu quả hơn. Việc vận hành một cách hiệu quả của nền kinh tế đòi hỏi phài có một chính phủ hoạt động có hiệu lực và các thiết chế pháp lý thích hợp, và những yếu kém trong những lĩnh vực này có thể làm chậm tốc độ tăng tr!ởng. Xét theo nghĩa đó, quản lý quốc gia tốt là một đầu vào cũng cần thiết nh! đầu t! vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực tìm kiếm tốc độ tăng tr!ởng cao - trong một số tr!ờng hợp thậm chí còn quan trọng hơn, bởi vì các khoản đầu t! có thể trở nên không có hiệu quả khi không có quản lý quốc gia tốt. Để cải thiện quản lý quốc gia ở Việt Nam, cần điều chỉnh vai trò của nhiều tổ chức thuộc Nhà n!ớc và các thiết chế công cộng để chúng hoạt động có hiệu lực hơn trong môi tr!ờng kinh tế mới. Củng cố và làm sâu sắc thêm tiến trình Đổi Mới đòi hỏi phải có nhiều cải tiến về công tác quản lý hành chính công. Việc các tổ chức Nhà n!ớc và các cơ sở dịch vụ cung cấp cho công chúng các dịch vụ mang tính chuyên nghiệp, với những thủ tục đơn giản hơn và theo một cách thức minh bạch hơn có tầm quan trọng to lớn, và Đảng cũng nh! Chính phủ đ khẳng định dành !u tiên cao cho việc cải thiện nền hành chính công. Đây là một lĩnh vực then chốt đối với việc củng cố tiến trình Đổi Mới và là một lĩnh vực mà HTKT có thể hỗ trợ, đặc biệt trong việc chia xẻ kinh nghiệm quốc tế về cải cách hành chính và kiến thức về các cách tiếp cận hiện đại trong hành chính công. Tuy nhiên, việc thực hiện HTKT một cách hiệu quả trong lĩnh vực này có vẻ nh! không dễ dàng gì. Nhiều cải cách quan trọng trong giai đoạn đầu đòi hỏi việc xóa bỏ các biện phát kiểm soát - một lĩnh vực rất khó khăn để đ!a ra các quyết định chính trị nh!ng việc thực hiện lại đơn giản hơn. Nhiều biện pháp cải cách trong giai đoạn đầu đ!ợc thực hiện thông qua một thông báo (ví dụ việc xóa bỏ kiểm soát giá cả). HTKT đóng vai trò cung cấp bằng chứng về các giải pháp thành công trong việc thay thế cho hệ thống kiểm soát kinh tế tập trung hiện tại, thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm quốc tế. HTKT còn cung cấp t! vấn về các biện pháp thực hiện cụ thể. 48 Ng!ợc lại, có một số cải cách hành chính cần thiết hiện nay về nguyên tắc thì dễ nhất trí hơn, nh!ng việc thực hiện lại rất phức tạp. Những lĩnh vực hóc búa nh! vậy bao gồm việc thay đổi chế độ khuyến khích công chức trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp, thay đổi ch!ơng trình đào tạo của các cơ quan đào tạo về hành chính, và việc công chức ở lứa tuổi trung niên phải chấp nhận các khái niệm mới về vai trò và chức năng của mình, cũng nh! phải học hỏi các cách tiếp cận mới trong công việc. Có nhiều ph!ơng án lựa chọn từ kinh nghiệm quốc tế để tổ chức lại rất nhiều thiết chế, và thế là có nhiều ý kiến t! vấn khác nhau đ!ợc đ!a ra. Một số cán bộ Việt Nam cho rằng có nhiều cán bộ giỏi về chuyên môn (nh! kỹ s!), nh!ng trình độ chuyên môn th!ờng không đi đôi với năng lực quản lý. Rất khó hiểu một cách t!ờng tận quy trình hoạch định chính sách hiện nay, không chỉ đối với những ng!ời bên ngoài mà ngay cả những ng!ời bên trong bộ máy. Phân công trách nhiệm th!ờng rất lơ mơ, và việc quyết định phải thông qua nguyên tắc nhất trí đ gây chậm trễ cho quá trình ra quyết định. Đến giai đoạn thực hiện, khi từng cơ quan riêng biệt có thể có tiếng nói quyết định thi việc hợp tác và phối hợp giữa các cơ quan này lại trở nên khó khăn. Trong điều kiện đặc thù của cơ chế chịu trách nhiệm tập thể ở Việt Nam, có thể tốn kém rất nhiều thời gian để xây dựng đ!ợc sự nhất trí ủng hộ những sáng kiến mới. Quá trình từ khi soạn thảo Luật Doanh nghiệp mới cho đến khi đ!ợc Quốc hội thông qua là cả một qung thời gian dài và đó là một minh chứng. Xây dựng sự nhất trí là một b!ớc đi cần thiết nhằm đảm bảo ý thức làm chủ quốc gia đối với ch!ơng trình cải cách. Song điều này thực sự khó khăn trong cải cách hành chính, bởi vì bộ máy hành chính đ!ợc đặt tr!ớc yêu cầu phải tự đổi mới bản thân mình. Cũng là điều hợp lý khi Việt Nam mong muốn kiểm soát quá trình cải cách cũng nh! mong muốn có đủ thời gian để nghiên cứu các giải pháp thay thế và tự mình xác định mô hình thích hợp nhất trong hoàn cảnh của riêng mình. Song giờ đây các nhà tài trợ tỏ ra không hài lòng về tốc độ đổi mới chậm trong lĩnh vực này. Mặc dù các nhà chức trách Việt Nam đ đ!a ra những tín hiệu rõ ràng rằng họ muốn theo đuổi những mục tiêu cải tổ Chính phủ một cách sâu rộng, v!ợt ra ngoài phạm vi cải thiện hành chính thông th!ờng, song những cam kết về chính trị ch!a đ!ợc chuyển thành những mục tiêu rõ ràng về CCHC. Để cho những khoản viện trợ HTKT lớn trong lĩnh vực CCHC mang lại hiệu quả cao hơn, phía Việt Nam cần c!ơng quyết hơn trong việc quyết định ph!ơng h!ớng và tốc độ đổi mới. Những cam kết đổi mới táo bạo trong lĩnh vực kinh tế giờ đây cũng cần đ!ợc thể hiện trong lĩnh vực CCHC. Sau khi phía Việt Nam đ làm rõ những mục tiêu CCHC, thì HTKT có thể phát huy tác dụng trong việc hỗ trợ thực hiện những thay đổi cần thiết. Việc tiếp tục quá trình cải cách là mối quan tâm chung của Chính phủ và các nhà tài trợ, nh!ng vai trò chủ đạo trong quá trình này phải do phía Việt Nam nắm giữ. Các nhà tài trợ có thể hỗ trợ cho quá trình Đổi Mới, nh!ng chỉ khi nào các nhà chức trách Việt Nam có sự cam kết đổi mới nh! vậy. Tuy nhiên, ngay cả khi các mục tiêu đ đ!ợc làm rõ, thì tính chất của quá trình CCHC cũng có ảnh h!ởng tới thiết kế của ch!ơng trình hỗ trợ. Rất nhiều nhiệm vụ xây dựng thể chế quan trọng đòi hỏi nhiều thời gian, nhiều thay đổi tận gốc rễ trong các hệ thống quản lý, trong tập quán và hiểu biết (ví dụ nh! cải cách hành chính công), hoặc cần phải có những b!ớc đi . đến: 47 Sự vận hành và năng lực của khu vực công cộng; Các quy chế và các thiết chế tạo nên khu n khổ để Chính phủ vận hành và để tiến hành các hoạt động kinh doanh; và Các tập quán quyết định. ban hành trong thập kỷ vừa qua, là do các cơ quan Việt Nam soạn thảo với những đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp của HTKT (Xem Phụ lục 1: Một số cột mốc trong quá trình cải cách của Việt Nam, Trang 53-56). Không. để các quan tòa và các cán bộ thi hành luật một cách trung thực và khách quan. 3. Quản lý quốc gia và cải cách hành chính: Trong một vài năm lại đây, quản lý quốc gia đ đ!ợc bổ sung thêm vào