ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP

96 51 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HOÀNG SVTH: PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC KHÓA HỌC: 2013 – 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 pg i Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG  BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CANH TÁC SEN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GVHD: ThS VÕ THỊ MINH HỒNG SVTH: PHẠM THỊ QUỲNH NGỌC KHĨA HỌC: 2013 – 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, 2017 pg ii Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn em – cô Võ Thị Minh Hồng Cảm ơn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chút cho em, em cảm thấy quý giá với lời động viên, khích lệ tinh thần cơ, cảm ơn lòng nhiệt thành ln đồng hành em suốt q trình làm đề tài Lòng biết ơn lời nói đơn cho em gửi đến hai anh PGĐ Nguyễn Đức Lộc anh Đỗ Đặng Huy Trung tâm sách chiến lược nơng nghiệp nơng thơn miền Nam (SCAP) Cảm ơn anh ln sẵn sàng tận tâm hỗ trợ cho em nhiều thứ mà em cần phục vụ cho đề tài tình cảm đáng trân quý suốt tháng đồng hành vừa qua Em xin cảm ơn gia đình Hơn, UBND xã Mỹ Hòa – huyện Tháp Mười – tỉnh Đồng Tháp, IUCN đội ngũ thực dự án UDW (Urbanizing Deltas of the World) – The Netherlands hỗ trợ em thực đề tài Em xin bày tỏ lời tri ân đến tất thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, TP.HCM không ngại vất vả để truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt năm học giảng đường đầy mẻ, tảng vững giúp em hoàn thành báo cáo hành trang giúp em mang theo đường tương lai Đặc biệt, em kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trưởng Bộ môn Quản lý môi trường – PGS.TS Trương Thanh Cảnh, người thầy tâm huyết với nghề Cảm ơn thầy thấu hiểu, thơng cảm cho hồn cảnh bất trắc mà em gặp phải tạo điều kiện tốt để em hồn thành báo cáo trường Lời cảm ơn lại thiếu phần quan trọng, em xin gửi đến gia đình tất bạn bè sát cánh, động viên vào lúc em khó khăn cho em động lực to lớn suốt hành trình giảng đường Cuối cùng, thời gian, kiến thức điều kiện có hạn nên nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bỏ qua mong nhận đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long - Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Để đối phó với thách thức này, cấu nông nghiệp đồng sông Cửu Long phải ln chuyển đổi theo hướng thích ứng Trong số mơ hình sinh kế đề xuất số nghiên cứu, hệ thống canh tác dựa vào lũ (FBFS) coi lựa chọn sinh kế thích nghi điển hình đặc biệt mùa ngập lũ Nghiên cứu chọn tỉnh Đồng Tháp tỉnh thấp trũng nằm thượng nguồn sơng Cửu Long làm nghiên cứu điển hình, để tìm hiểu cách người dân địa phương hiểu nhận thức FBFS Đặc biệt, hệ thống canh tác sen gần phát triển xem lồi hình canh tác tiềm thay cho nơng nghiệp trồng lúa thâm canh lâu đời vùng thượng nguồn đồng sơng Cửu Long Do nghiên cứu phân tích liệu xã hội thay đổi với tham gia mô hình Nghiên cứu thực chủ yếu áp dụng vấn sâu nghiên cứu thực địa làm phương pháp để phân tích tình trạng trồng sen (phân tích định tính), đặc biệt mùa lũ điều tra chi phí - lợi ích việc trồng sen (phân tích định lượng) huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Kết cho thấy lợi ích thu từ canh tác sen (bao gồm sen-lúa, sen cá du lịch sinh thái sen) cao gấp lần so với lúa (đặc biệt lúa vụ ba), chi phí thấp nhiều Ngoài việc mang lại lợi nhuận cao thu nhập tốt cho cộng đồng địa phương mùa lũ, mơ hình trồng sen giúp hạn chế ô nhiễm môi trường giữ cân sinh thái Khó khăn lớn để trì mơ hình biến động mạnh thị trường, giá đầu thiếu lực lượng lao động tay chân cho việc canh tác sen Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy khoảng 80% người tham gia vấn đồng ý có mong muốn trì nhân rộng việc trồng sen cho sinh kế họ thay đổi xã hội tích cực mang lại từ việc trồng sen pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL ABSTRACT Title: Assessing the effectiveness of lotus-based farming in the context of climate change – case study in Thap Muoi District, Dong Thap Province The Vietnamese Mekong Delta has been negatively affected by climate change To respond to this challenge, the Mekong delta's agricultural structure has to always be turned into more adaptive forms Amongst several livelihoods models that have been suggested by some studies, Flood-Based Farming system (FBFS) is considered as a typical adaptive livelihood option particularly in flood seasons This paper opted Dong Thap province - a lowland province located in upper Mekong delta as case study, to explore how local people perceive this FBFS, especially lotus-based farming that has been emerged as a potential alternative for agriculture in upper Mekong delta and analyze how the society has changed with engagement of this model This study was conducted mainly adopting in-depth interviews and field surveys as main methods in order to analyze the status of lotus cultivation (qualitative analysis), especially in flood seasons and analyze costs - benefits (CBA) of farming lotus (quantitative analysis) in Thap Muoi district, Dong Thap province The results showed that benefit gained from lotusbased farming (including rice-lotus, fish-lotus and lotus ecotourism) is times higher than rice (especially triple-rice crops), meanwhile the cost is much lower In addition to bring high profits and better income to community in the flood season, lotus cultivation also limits environmental pollution and keeps ecological balance The biggest difficulty to maintain this model is the uncertainty of market and labor forces However, survey results showed that about 80% of people agree and have the desire to maintain and replicate lotus farming for their livelihoods due to the positive societal changes pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 12 1.1 Đặt vấn đề 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.4 Ý nghĩa đề tài 15 1.5 Lịch sử nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.1.1 Tổng quan ĐBSCL 18 2.1.2 Tổng quan huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 21 2.2.2 Nơng nghiệp ứng phó (thơng minh) với biến đổi khí hậu (CSA – Climate Smart Agriculture) 30 2.2.3 Mô hình canh tác thâm canh ba vụ lúa Đồng Tháp 38 2.2.4 Tổng quan sen 43 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Nội dung nghiên cứu 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 49 3.2.2 Phương pháp vấn sâu 49 4.1 Căn cho khơng phù hợp hệ thống ba vụ lúa 52 4.1.1 Chi phí thật lúa ba vụ 52 4.1.2 Các khuynh hướng canh tác, mơi trường, xã hội ngồi bao khép kín 53 4.2 Lịch sử phát triển canh tác sen 56 4.2.1 Lịch sử phát triển 56 4.2.2 Mô tả hệ thống canh tác sen 57 4.3 Chi phí lợi ích 64 4.3.1 Chi phí lợi nhuận từ sen 64 4.3.2 Lợi ích đa chiều sen 68 4.3.3 Cảm nhận địa phương mơ hình canh tác sen 70 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL 4.4 Ý kiến chọn lựa người dân canh tác sen canh tác lúa vụ tương lai 72 4.5 Sự liên quan sách nhà nước quyền địa phương đến mơ hình canh tác sen 74 4.6 Thuận lợi khó khăn q trình canh tác sen 74 4.6.1 Thuận lợi 74 4.6.2 Khó khăn 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ đồng sông Cửu Long Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 11 Hình 2.3 Bản vẽ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất KDL Đồng sen Tháp Mười ………………………………………………………………………………….13 Hình 2.4 Ba trụ cột nơng nghiệp ứng phó BĐKH 20 Hình 4.1 Cánh đồng sen sau trục đất (a) thân sen sống sót (b) 48 Hình 4.2 Phần trăm độ tuổi (a) giáo dục (b) người vấn 53 Hình 4.3 Biểu đồ mật độ trung bình chung giống lúa (a) trồng sen (b) vị trí nghiên cứu 54 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hồng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác CSA nông nghiệp thâm canh thông thường 36 Bảng 2.2 Lịch thời vụ xã Mỹ Qúy, Tháp Mười 40 Bảng 4.1 Khuynh hướng canh tác, môi trường, xã hội phía hạ lưu – huyện Tháp Mười 54 Bảng 4.2 Khuynh hướng canh tác, môi trường, xã hội phía đầu nguồn – thị xã Hồng Ngự 55 Bảng 4.3 Lịch thời vụ canh tác sen 57 Bảng 4.3 Kết khảo sát khối lượng phân bón số lượng bón phân cho sen 59 Bảng 4.4 Tổng lượng phân bón thời gian bón phân lúa mơ hình senlúa 61 Bảng 4.5 Tổng lượng thời gian bón phân sen mơ hình sen-lúa 61 Bảng 4.6 Kết khảo sát suất giá bán sen vào 2014-2015 64 Bảng 4.7 Chi phí canh tác sen chuyên canh 65 Bảng 4.8 Chi phí lợi nhuận canh tác lúa Đồng Tháp năm 2014 66 Bảng 4.9 Chi phí lợi nhuân canh tác sen mơ hình sen-lúa xã Mỹ Hòa, huyện Đồng Tháp 66 Bảng 4.10 Chi phí mơ hình sen-lúa 67 Bảng 4.11 Tính tốn cho mơ hình sen-lúa 67 Bảng 4.12 Cảm nhận địa phương lợi ích chi phí việc canh tác sen huyện Tháp Mười 72 pg Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác sen bối cảnh BĐKH vùng ĐBSCL DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL ĐBSH TGLX BĐKH NBD ANLT CSA FBFS KNK BVTV LTTP CBA Bộ NN&PTNT ICEM MDP pg Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Tứ Giác Long Xuyên Biến đổi khí hậu Nước biển dâng An ninh lương thực Nơng nghiệp thơng minh ứng phó BĐKH Hệ thống canh tác dựa vào lũ Khí nhà kính Bảo vệ thực vật Lương thực thực phẩm Phân tích lợi ích chi phí Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung tâm Quản lý Môi trường Quốc tế Kế hoạch châu thổ sông Cửu Long Sinh viên Phạm Thị Quỳnh Ngọc – GVHD ThS Võ Thị Minh Hoàng

Ngày đăng: 17/04/2020, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan