Trình bày sự thích nghi của hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh và chuyển hóa khi chào đời Trình bày các triệu chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh (SHHSS) Trình bày cách chẩn đoán SHHSS Trình bày các bệnh lý thường gây SHHSS Trình bày cách điều trị SHHSS chung và cụ thể trong từng bệnh thường gặp Trình bày cách phòng bệnh theo hướng CSSKBĐ của từng bệnh gây SHHSS
SUY HƠ HẤP SƠ SINH Trình bày thích nghi hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh chuyển hóa chào đời Trình bày triệu chứng suy hơ hấp trẻ sơ sinh (SHHSS) Trình bày cách chẩn đốn SHHSS Trình bày bệnh lý thường gây SHHSS Trình bày cách điều trị SHHSS chung cụ thể bệnh thường gặp Trình bày cách phòng bệnh theo hướng CSSKBĐ bệnh gây SHHSS I II III IV V VI VII SỰ THÍCH NGHI CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TRIỆU CHỨNG SUY HƠ HẤP CHẨN ĐĨAN SUY HƠ HẤP SƠ SINH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP SƠ SINH CÁC THỂ LÂM SÀNG HAY GẶP NHẤT DẪN ĐẾN SUY HÔ HẤP SƠ SINH NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH Suy hô hấp(SHH): hội chứng hay gặp/thời kỳ sơ sinh, ngày đầu, thời gian trẻ tập thích nghi với mơi trường Trẻ sinh non dễ bị SHH trẻ đủ tháng Tử vong SHH đứng hàng đầu tử vong sơ sinh Từ tử cung đời sống bên ngồi: trẻ cần nhanh chóng thích nghi Điều kiện tối cần thiết để đảm bảo sụ tồn tại: tự cung cấp dưỡng khí phổi Sự chuyển tiếp hô hấp nhau hô hấp phổi: thích nghi phổi, hệ tuần hồn, hệ thần kinh trung ương hệ chuyển hóa Thời gian thích nghi bắt đầu sau vài phút nhiều ngày sau sinh Đa số phận hoạt động hồn chỉnh dần vòng 30 ngày sau sinh: thời kỳ sơ sinh, thời kỳ có tỷ lệ tử vong cao trẻ em, #70% tổng số tử vong tuổi Bào thai: phổi khơng hoạt động Dưỡng khí cung cấp qua Ra đời: tiếng khóc đầu tiên phổi thổi phồng bắt đầu trao đổi khí Sự xuất động tác thở đầu tiên: giả thuyết Cơ giới: khỏi tử cung thay đổi áp lực khơng khí, nhiệt độ, va chạm vào da, khơng khí tràn vào đường hô hấp phản xạ thở xất nhanh Sinh hóa: Sau cắt rốn thay đổi đột ngột: thiếu oxy, thừa CO2 toan máu phản xạ thở kích thích Sinh vật ▪ Trong bào thai: phổi có chứa chất lỏng giống nước ối ▪ Ra đời: trẻ khóc khơng khí tràn vào đường thở, chất lỏng rút theo hệ bạch huyết, phế nang căng phồng khơng khí bắt đầu hoạt động Cùng với động tác thở đầu tiên, để trì hoạt động phổi thay đổi hệ tuần hoàn bào thai, đảm bảo đầy đủ máu vào phổi Trong bào thai: lượng máu vào phổi # 1012% lượng máu qua tim; lỗ Botal, độ 46% máu tim P sang T; ÔĐM đưa 30% máu ĐMP vào ĐMC Sau sinh, máu qua phổi tăng 5-10 lần: nhờ thích nghi hệ tuần hồn bào thai Sau sinh, bị cắt, áp lực máu TMC P bị ↓ so với bên T lỗ Botal đóng kín áp lực máu ĐMP ↑ dần kháng lực mao mạch phổi ↓, hình thành áp lực âm/lồng ngực áp lực ĐMP ↓ so với ĐMC, hướng dòng máu/ƠĐM bị đảo ngược máu vào phổi tăng gấp 10 lần Máu oxy hóa tốt hơn ƠĐM co lại đóng kín dần Lỗ Botal đóng kín sau 1-2 ngày, ƠĐM đóng kín sau tuần, đóng kín hồn tồn sau tháng (bình thường, từ 10-96 sau sinh) Rất cần thiết để trì động tác thở điều hồ nhịp thở Sau sinh: trung tâm hô hấp/hành tủy bị kích thích thở ngắt quãng (thở nấc hít vào, khơng có động tác thở ra/1 đến phút PaO2 máu ↑ dần, kích thích trung tâm HH/ cầu não hành tủy nhịp thở sâu Sinh non, nhẹ ký: điều hòa nhịp thở Mẹ dùng thuốc an thần/gây mê lúc sinh/trẻ bị xuất huyết não sang chấn sản khoa điều hòa nhịp thở yếu Kỹ thuật tiến hành Thăm khám, X-quang tim phổi: loại trừ chống định CPAP Chọn áp lực ban đầu: thường dựa theo tuổi Nên áp lực thấp ( - cm H2O) Sơ sinh thiếu tháng 10 - 12l/phút (4cm H2O) Sơ sinh đủ tháng 12 - 14l/phút (5cm H2O) Trẻ lớn 14l/phút (5cm H2O) Kỹ thuật tiến hành Nguyên tắc: chọn Fi02 để bảo đảm SaO2 9095% PaO2 75-90mmHg Đang tím tái nặng, SaO2 giảm nặng, có ngưng thở kéo dài: FiO2 khởi đầu 100% theo dõi 15ph, tùy theo đáp ứng lâm sàng Sa02 ↓ dần FiO2 Trương hợp khác: bắt đầu với FiO2 30-40%, ↑ dần 5-10% song song việc theo dõi lâm sàng đáp ứng SaO2 Nên giữ FiO2 < 60% (tránh tai biến ngộ độc oxy) Giữ nhiệt độ khí đưa vào 330C ±10C Chọn lựa áp lực FiO2 tối ưu Mục đích CPAP: đưa oxy máu động mạch trị số bình thờng với áp lực CPAP giới hạn an toàn FiO2 tối thiểu (FiO2 40%) Khi áp lực thấp (4 – cmH2O) mà cần FiO2 > 60% giữ SaO2 tốt tăng dần áp lực từ – cmH2O 30 phút - song song với giảm FiO2 Nếu phải dùng áp lực cao FiO2 > 60%: chế độ thở máy Chỉ định ngưng CPAP Đáp ứng tốt với CPAP sau nhiều giảm FiO2 lần 5% 30 phút FiO2 đạt 40% giảm dần áp lực cmH2O áp lực đạt cmH2O Ngưng CPAP bệnh nhi hội đủ điều kiện sau ▪ Ổn định lâm sàng, cận lâm sàng (khí máu) nhiều ▪ FiO2 < 40% & áp lực CPAP < 4cmH2O (trong trường hợp thở CPAP áp lực cao, phải giảm áp từ từ) Thường sử dụng máy giúp thở chu kỳ áp suất cho trẻ sơ sinh nhũ nhi Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ, cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giá thành rẻ Khuyết điểm Thể tích khí lưu thơng thay đổi trường hợp bệnh lý có áp lực đường thở tăng hay độ chun dãn giảm Thể tích thơng khí giảm sức kháng đường thở tăng (R), hay độ chun dãn giảm, giữ áp suất đặt(theo dõi thể tích khí lưu thơng thường xun mực áp suất hít vào phù hợp) Chỉ định thở máy sơ sinh Giảm oxy máu rõ: PaO2 < 50-60 mmHg thở với FiO2 > 60-80% PaCO2 > 50 mmHg pH < 7,2 Nhiều ngưng thở thường xuyên, kéo dài > 20 giây, không đáp ứng với cách điều trị khác (thuốc, CPAP) Trẻ sinh non, trọng lượng lúc sinh < 1000 g có kèm theo ngạt thở suy hơ hấp Oxygen 100% Thể tích khí lưu thơng 10 – 15 ml/kg Thời gian hít vào 0,5 giây PIP (Peak inspiratory 20 – 30 cmH2O Pressure) Tần số thở PEEP (Positive End ExpiratoryPressure) Trẻ sơ sinh : 40 - 60 lần/ph Trẻ nhỏ : 20 – 30 lần/ph Trẻ lớn : 16 – 20 lần/ph -5 cm H2O Nằm đầu thấp ngực (có gối nhỏ lót vai lưng) nghiêng bên, để đàm dãi dễ ngồi để cổ khơng bị gập, đường thở thoáng Thay đổi tư nằm sau bữa ăn, lúc ngữa, lúc sấp, lúc nghiêng trái, lúc nghiêng phải, điều dưỡng cần vỗ nhịp nhàng vào lồng ngực để tránh xẹp phổi ứ đọng đàm dãi Hút đàm qua ống NKQ kiểm tra sonde mũi Giữ nhiệt độ thể từ 36,5-37,50C Thân nhiệt < 360C sưởi; hạ nhiệt thân nhiệt > 380C Bệnh nhân phải yên tĩnh, tránh di chuyển có thê thêm thuốc an thần trẻ vật vã, co giật … Tránh dùng loại thuốc trợ hô hấp, trợ tim không cần thiết Chỉ điều trị đặc hiệu digoxin có suy tim thật Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, nhịp tim, màu da, di động lồng ngực, khí máu: PaO2, PaCO2, pH máu Sau 30 phút thở oxy, trẻ hết tím tái, hồng hào PaO2 trở bình thường, bệnh nhân nằm yên thở đều, bú được giảm dần FiO2 từ 100% xuống 60% 30% cuối 21% Sau 30 phút thở oxy: bệnh nhân tím tái, mạch nhanh nhỏ khó bắt oxy trị liệu khơng có tác dụng tìm giải cá ngun nhân (suy tim, toan máu, toan khí tổn thương phổi nặng có kèm theo tim bẩm sinh) Nều bệnh nhân thở oxy kéo dài > 24 theo dõi nồng độ oxy khí thở máu động mạch, ngộ độc oxy PaO2 > 150 mmHg kéo dài > 24 Tình trạng ngộ độc thường gặp trẻ non tháng nuôi dài ngày lồng ấp với nồng độ oxy khí thở ln ln > 40% Triệu chứng: xơ teo võng mạc trẻ sinh non xơ phổi gây suy hô hấp mãn loạn sản phế quản phổi trẻ sử dụng máy thở thời gian dài SHH kéo dài/nặng, bên cạnh PaO2 giảm PaCO2 tăng, thường có toan máu, pH < 7,2 tiêm TM dung dịch Bicarbonate đậm đặc 75‰ (1ml = mEq) Số mEq tính theo cơng thức Số mEq bù = 0,3 x mKg x số Bicarbonate thiếu Toan khí cao, PaO2 > 70mmHg, nên chống toan dung dịch THAM (TrihydroxylMéthyl-Amine) số lượng tính Bicarbonate (kết hợp dung dịch glucose ưu trương 20% để tránh biến chứng hạ đường huyết) Trường hợp không đo (HCO3) điều trị “mù“ với (HCO3)- 1mEq/Kg Cung cấp đầy đủ lượng hô hấp hoạt động tốt Trong thời gian cấp cứu, trẻ khơng ăn đường miệng, nuôi đường tĩnh mạch ngắn ngày(< ngày) tạm thời dung dịch glucose 10%, 60ml - 80ml/Kg Nếu trẻ hết tím tái bơm sữa qua sonde dày, số lượng từ 10 - 20ml/lần Nếu trẻ khó thở nhanh >80 lần/phút, giúp tránh kiệt sức cách giúp thở sớm bóp bóng qua mặt nạ máy thở Dùng kháng sinh phổ rộng trình bày phần viêm phổi sơ sinh, tối thiểu - ngày tùy theo bệnh cảnh ... TRẺ SƠ SINH ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TRIỆU CHỨNG SUY HƠ HẤP CHẨN ĐĨAN SUY HÔ HẤP SƠ SINH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY HÔ HẤP SƠ SINH CÁC THỂ LÂM SÀNG HAY GẶP NHẤT DẪN ĐẾN SUY HÔ HẤP SƠ SINH. .. dụng nhiều cơng hơ hấp( thở nhanh, khó thở, co kéo sử dụng hô hấp phụ …) Một số thuật ngữ cần phân biệt Suy hô hấp cuối dẫn đến suy hô hấp cấp Suy hô hấp cấp hay suy hô hấp dẫn đến mê tử... HẤP SƠ SINH NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ SUY HƠ HẤP SƠ SINH Suy hơ hấp( SHH): hội chứng hay gặp/thời kỳ sơ sinh, ngày đầu, thời gian trẻ tập thích nghi với mơi trường Trẻ sinh non dễ bị SHH trẻ đủ tháng