1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NHIỄM KHUẨN sơ SINH , ĐH Y DƯỢC TP HCM

53 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Trình bày được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các yếu tố nguy cơ làm gia tăng tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các xét nghiệm nhằm chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh Liệt kê được các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được cách phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh

Huỳnh Thị Duy Hương BS CK2 Nhi-Sơ sinh TS Dịch Tễ Học Giảng Viên Chính Bợ Mơn Nhi-ĐHYD Tp HCM Trình bày được định nghĩa nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các yếu tố nguy làm gia tăng tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh  Trình bày được các xét nghiệm nhằm chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh Liệt kê được các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được cách phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh I II III IV V VI VII ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐÓAN NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA – CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU  Nhiễm khuẩn sơ sinh(NKSS): bệnh lý nhiễm khuẩn mắc phải trước, hoặc sau sinh (30 ngày)  Phân loại NKSS dựa vào  Thời điểm mắc phải  Bệnh nguyên  Thời điểm bệnh cảnh nhiễm khuẩn xuất hiện Các tên gọi liên quan đến NKSS: NK chu sinh: Bệnh nguyên mắc phải trước/trong sinh, lây truyền theo hàng dọc từ Mẹ-Con, từ tuần trước sinh1 tuần sau sinh  NK sớm: Các khởi bệnh ngày đầu tiên sau sinh NK sau sinh: mắc phải vòng 30 ngày sau sinh  NK muộn: bệnh nguyên mắc phải từ đường sinh dục của mẹ, khởi bệnh sau ngày tuổi  NK Bệnh viện: là NKSS mắc phải môi trường BV, có biểu hiện sau ngày tuổi Một bệnh lý thường gặp  Tử vong đứng thứ sau HCSHH/SS  NK tử cung: 2% NK sinh/trong tháng đầu:10%  Là hậu quả của nhiều tác nhân khác  Các bệnh cảnh kèm: Thường làm nặng và khó khăn thêm việc điều trị VD: Bệnh màng trong(HMD) thường kèm viêm phổi Toan huyết suy chức thực bào của bạch cầu nhân múi trung tính (neutrophil)  Những yếu tố nguy làm  tần suất mắc bệnh hoặc tỷ lệ tử vong NKSS YT mẹ: Bệnh NK/thai kỳ, vỡ ối trước 24giờ gây NK ối YT con: Sinh khó, sang chấn sản khoa, sinh non, giới tính nam, sức đề kháng kém, da niêm dễ bị tổn thương YT môi trường: Chỉ số nhiễm khuẩn, lượng người vào thăm, nhiễm khuẩn BV, khoa SS quá tải, người chăm sóc…  Các đường lan truyền từ mẹ sang đường  Đường máu Nhau Thai  Đường từ ổ nhiễm khuẩn ở tử cung(TC) -Vào ối Thai -Vào nhau Thai  Đường từ một ổ NK ngòai TC  Qua các màng vào nước ối Thai  Đường từ âm đạo Thai tớng thai ngoài 1 NGAY LÚC SINH, KHƠNG CÓ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (NGHI NGỜ) 2 CÓ TRIỆU CHỨNG Ở BẤT KỲ NGÀY TUỔI NÀO, CÓ HOẶC KHÔNG CÓ KÈM THEO CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRƯỚC SINH (NHIỀU KHẢ NĂNG)  Liệu pháp kháng sinh (KS) Thái độ sử dụng KS: sớm và đầy đủ Sự lựa chọn KS: dựa vào  Kết quả các xét nghiệm trực tiếp  Dụ đoán tác nhân gây bệnh theo ngày tuổi  Dự đoán tác nhân gây bệnh theo vị trí nhiễm  KS có phở rợng thường được phới hợp với nhau, cần quan tâm đến sự kháng thuốc/từng bệnh viện, từng địa phương  KS thích hợp với chức gan thận  KS có sẵn thị trường, giá cả hợp lý  Liệu pháp KS  Thái độ sử dụng KS Nhiều khả chẩn đóan NKSS Khi có một hay nhiều triệu chứng ở B.1  KS ngay, hiệu chỉnh theo LS và CLS Gợï ý nghi ngờ NKSS Khám LS ngày lần, làm XN mỗi 12-24 H triệu chứng chẩn đóan NKSS rõ  sử dụng KS Cho kháng sinh, theo dõi các XN CLS, sau 2-3 ngày nếu kết quả CLS không có bằng chứng NK thì ngưng kháng sinh  Liệu pháp KS  NKSS sớm  Chọn công thức kinh điển  Ampicillin + Gentamycin  Ampicillin + Cefotaxim  Ampicillin + Cefotaxim + Gentamycin Nếu soi trực tiếp thấy  Cầu trùng Gram (+) Streptococcus  Trực trùng Gram (+) Listeria  Penicillin G hoaëc Ampicillin  Liệu pháp KS  NKSS muộn Nghĩ VT gram (-) Claforan+Gentamycin Nghĩ Steptococcus Penicillin G (Ampicillin/Pristinamycin) + Gentamycin Nhiễm khuẩn Bệnh viện Dùng những kháng sinh thế hệ mới, nguy  kháng thuốc  - Cephalosporine thế hệ 3,4: Ceftazidine (Fortum) - Axepime - Vancomycine - Quinolone thế hệ mới LƯU Ý Trong VMNM Liều thuốc tăng gấp ở một số thuốc Khi cho KS phải biết rõ  Liều lượng thuốc/ngày tuổi Thời gian sử dụng KS cho từng loại NKSS Đặc tính biến dưỡng KS: thải qua gan, thận Chức gan-thận ở trẻ sơ sinh Tình trạng kháng thuốc nơi trẻ bệnh được điều trị Ngoài kháng sinh, điều trị NKSS cần phải     Ổn định thân nhiệt Bù nước và điện giải/ điện giải đồ/máu Cung cấp lượng đầy đủ Theo dõi nhịp tim, HA, nhịp thở Trường hợp nặng cần phải     Kiểm tra yếu tố đông máu/trẻ thở oxy & thở máy Ởn định hút đợng học, phục hời t̀n hoàn Thay máu có chỉ định Vitamin K1 1mg/15ngày θ kháng sinh kéo dà Trên sơ Tác nhân/NKSS rất đa dạng Lây truyền thai/trẻ sơ sinh theo nhiều đường khác nhau, ở bất kỳ thời điểm nào/thai kỳ Độ nặng/nhẹ của NKSS phụ thuộc vào: sức đề kháng của thể đối với nhiễm khuẩn, các bệnh cảnh kèm và một số các yếu tố làm gia tăng tần suất mắc bệnh/tăng tỷ lệ tử vong NKSS PHÒNG NGỪA CẤP Nhằm loại trừ yếu tố nguy hoặc không cho yếu tố nguy xuất hiện Sử dụng vacxin giảm tần suất mắc bệnh NK bẩm sinh từ bào thai: Uốn ván, Rubella, Bại liệt, BCG… Tích cực phòng ngừa NK và sau sinh, đặc biệt trẻ non và trẻ có CNLS thấp Tăng cường các biện pháp GDSK cho người dân: đăng ký quản lý thai, khuyến khích sinh/BV, ích lợi của chế độ một vợ một chồng, bài trừ các tệ nạn xã hội Huấn luyện tốt công tác vô khuẩn BV PHÒNG NGỪA CẤP Nhằm hạn chế yếu tố nguy dẫn đến NKSS Nhân viên y tế: Rửa tay trước tiếp xúc bệnh nhi; không chăm sóc trẻ SS bị viêm HH trên, viêm ruột /nhiễm khuẩn da Bệnh phòng: cần hạn chế thăm khám âm đạo không cần thiết, vệ sinh buồng bệnh định kỳ, tiệt khuẩn/giám sát các dụng cụ y tế PHÒNG NGỪA CẤP Nhằm hạn chế yếu tố nguy dẫn đến NKSS Con: Nuôi bằng sữa mẹ, chủng ngừa đúng lịch, hạn chế những thủ thuật xâm lấn/trẻ, cách ly trẻ NK để tránh lây lan, chỉ định KS kịp thời, thích hợp Mẹ: đảm bảo vệ sinh thai nghén và đăng ký quản lý thai tại địa phương PHÒNG NGỪA CẤP Phát hiện và giải quyết sớm các bệnh tật, hạn chế  thể nặng, di chứng Bồi dưỡng và nâng cao kiến thức cho CBYT địa phương, các vùng sâu, vùng xa Đầu tư các thiết bị CLS tối thiểu cho công tác chẩn đóan  Chẩn đóan sớm NKSS  điều trị sớm, tích cực PHÒNG NGỪA CẤP Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng, khắc phục di chứng Tăng cường các biện pháp phục hồi chức năng, vật lý trị liệu  giảm bớt các di chứng của bệnh lý NKSS (não úng thủy, động kinh, bại liệt … viêm màng não mủ) Về lâu dài cần phải có chế độ giáo dục cũng hướng nghiệp thích hợp cho những trẻ bị di chứng điếc, mù, trí thơng minh giảm ... sinh: Bệnh nguyên mắc phải trước/trong sinh, lây truyền theo hàng dọc từ Mẹ-Con, từ tuần trước sinh 1 tuần sau sinh  NK sơ m: Các khởi bệnh ngày đầu tiên sau sinh NK sau sinh: ... nhằm chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh Liệt kê được các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được cách phòng ngừa nhiễm khuẩn sơ sinh I II III IV V VI VII ĐỊNH... nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các yếu tố nguy làm gia tăng tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn sơ sinh  Trình

Ngày đăng: 16/04/2020, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN