Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
409,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 13/08/2010. Ngày dạy: 20/08/2010. Phần 1: Thiên nhiên, con ngời ở các châu lục Chơng XI. Châu á Tiết 1 Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc, đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu á so với các châu lục trên thế giới. - Học sinh nhận biết đợc châu á là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản. 2. Kĩ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tợng trên lợc đồ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và thảo luận. 3. Thái độ: - Bồi dỡng tinh yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng. II. Ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tập bản đồ. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Khởi động: Chúng ta đã đợc tìm hiểu thiên nhiên kinh tế xã hội châu Phi, châu Mỹ, châu Nam Cực, châu Đại Dơng, châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7. Sang phần I địa lý lớp 8 chúng ta sẽ tìm hiểu về thiên nhiên, con ngời ở châu á - châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu dài nhất và cũng là quê hơng của chúng ta. b. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý và kích thớc của châu á. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc của Châu á so với các châu lục trên thế giới. Kĩ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích và 1. vị trí địa lý và kích thớc của châu lục. 1 so sánh các đối tợng trên lợc đồ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và thảo luận. Cách tiến hành: - Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận. - Kĩ thuật chia hỗn hợp, công đoạn. G. Treo bản đồ địa lý tự nhiên châu á, cho học sinh biết châu á là bộ phận của lục địa á - âu. Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ H1.2, chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: (?). Châu á tiếp giáp với những đại dơng và châu lục nào. Nhóm 2: (?). Xác định điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây của châu á ở các vĩ độ, kinh độ nào. Nhóm 3: (?). Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là bao nhiêu km. Diện tích của châu á là bao nhiêu km 2 , so sánh với các châu lục đã học. H. Quan sát và trả lơid câu hỏi. Nhóm 1: Trả lời, nhóm 2 và 3 theo dõi, nhận xét. - Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dơng. - Phía Tây tiếp giáp với châu Âu bằng đất liền. - Phía Tây Nam tiếp giáp với biển đỏ, Địa Trung Hải và nối liền với châu phi bằng một eo đất nhỏ gọi là eo Xuyê nay là kênh đào Xuyê. - Phía Nam tiếp giáp với ấn Độ Dơng. - Phía Đông Nam tiếp giáp với Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng. - Phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dơng. Nhóm 2: Trả lời, nhóm 1 và 3 theo dõi, nhận xét. - Cực Bắc là mũi Sêliuxkin 77 0 44B. - Cực Nam là mũi Piai nằm phía nam bán đảo Malắcca 1 0 16B. - Cực Tây là mũi Baba phía tây bán đảo Tiểu á 26 0 10Đ. - Châu á ở nửa cầu bắc, là một bộ phận của lục địa á - âu. - Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dơng. - Phía Tây tiếp giáp với châu Âu. - Phía Tây Nam tiếp giáp với biển đỏ, Địa Trung Hải và nối liền với châu phi bằng kênh đào Xuyê. - Phía Nam tiếp giáp với ấn Độ Dơng. - Phía Đông Nam tiếp giáp với Thái Bình Dơng và ấn Độ D- ơng. - Phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dơng. - Cực Bắc ở 77 0 44B. - Cực Nam ở1 0 16B. - Cực Tây ở26 0 10Đ. - Cực Đông ở169 0 40Đ. Trải dài từ vùng Xích đạo 2 - Cực Đông là mũi Đêgiơnép trên bán đảo Trucốt ở 169 0 40Đ. Nhóm 3: Trả lời, nhóm 1 và 2 theo dõi, nhận xét. - Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. - Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200km. - Diện tích của châu á là 41,5triệu km 2 . - Châu á là lục địa rộng lớn nhất thế giới. G. Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ. - Châu á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dơng lớn. Đây là châu lục rộng nhất thế giới. G. Nh vậy chúng ta đã tìm hiểu đợc vị trí địa lý và kích thớc của châu á. Châu á có đặc điểm địa hình nh thế nào? Có những tài nguyên khoáng sản gì? và phân bố ra sao? Để hiểu rõ hơn chúng ta qua mục 2 tìm hiểu. *Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu á. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu á so với các châu lục trên thế giới. - Học sinh nhận biết đợc châu á là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản. Kĩ năng: - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tợng trên lợc đồ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và thảo luận. Cách tiến hành: - Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận. - Kĩ thuật công đoạn, động não. G. Yêu cầu học sinh quan sát H1.2 sách giáo khoa trang 5 và lợc đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu á, thảo luận nhóm. Nhóm 1: (?). Kể tên các dãy núi, sơn nguyên. Sự phân bố và hớng của các dãy núi, sơn nguyên đó nh thế nào. Nhóm 2: đến vùng cực Bắc. - Diện tích của châu á là 41,5triệu km 2 . - Châu á là lục địa rộng lớn nhất thế giới. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản. - Đặc điểm địa hình: 3 (?). Kể tên các đồng bằng lớn, sự phân bố các đồng bằng đó. Có những sông lớn nào chảy trên các đồng bằng. Nhóm 3: (?). Kể tên các con sông lớn. Sự phân bố và hớng chảy của những con sông đó nh thế nào. H. Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi. Nhóm 1: Trả lời, nhóm 2 và 3 theo dõi, nhận xét. - Các dãy núi chính: Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai. - Các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây Tạng, Aráp, Iran, Đề-can. - Tập trung ở gần trung tâm. - Có 2 hớng chính: Bắc - Nam hoặc gần Bắc - Nam, Đông - Tây hoặc gần Đông Tây. G. Vùng núi và cao nguyên của châu á là một vùng núi cao và hiểm trở nhất thế giới. Địa hình núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích. Nhóm 2: Trả lời, nhóm 1 và 3 theo dõi, nhận xét. - Các đồng bằng lớn: Tu-ran, Lỡng Hà, Hoa Trung, Hoa Bắc, Tây Xibia, ấn - Hằng. - Đồng bằng rộng lớn nhng tha thớt, phân bố chủ yếu rìa lục địa. - Chảy trên đồng bằng Hoa Trung là sông Trờng Giang, chảy trên đồng bằng ấn - Hằng là sông ấn và sông hằng, chảy trên đồng bằng Tây Xibia là sông Ôbi và sông Lênitxây, Nhóm 3: Trả lời, nhóm 1 và 2 theo dõi, nhận xét. - Các con sông lớn (có chiều dài trên 4000m): Ôbi, Lênitxây, Lê na, Amua, Mê Công, Hoàng Hà, Dơng Từ. - Sự phân bố địa hình ảnh hởng đến sự phân bố và hớng chảy của sông ngòi. G. Chốt kiến thức, rút ra nhận sét chung về địa hình châu á. + Nhiều hệ thống núi cao và đồ sộ nhất thế giới. Tập trung chủ yếu ở trung tâm châu lục, theohai hớng chính: Bắc Nam và Đông Tây. + Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa. + Nhiều hệ thống núi, sông, đồng bằng nằm xen kẽ vì vậy địa hình bị chia cắt. G. Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 1.2 và lợc đồ địa hình, khoáng sản, sông hồ châu á. Trả lời câu hỏi: + Nhiều hệ thống núi cao và đồ sộ nhất thế giới. Tập trung chủ yếu ở trung tâm châu lục, theohai hớng chính: Bắc Nam và Đông Tây. + Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa. + Nhiều hệ thống núi, sông, đồng bằng nằm xen kẽ vì vậy địa hình bị chia cắt. 4 (?). Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào. H. Châu á có những khoáng sản chủ yếu sau: Than, sắt, đồng, crôm, khí đốt, dầu mỏ, thiếc, mangan. (?). Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều ở những khu vực nào. H. Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở Tây Nam á và Đông Nam á. (?). Qua đó em có nhận xét về nguồn khoáng sản của châu á nh thế nào. H. Phong phú, trữ lợng lớn, nhiều khoáng sản quan trọng. G. Chốt kiến thức. (?). Nh vậy ở Việt Nam ta có mỏ dầu không. Hãy kể tên một số mỏ dầu mà em biết. H. Mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Rạng Đông, Mỏ Rồng, . - Khoáng sản: Châu á có nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lợng lớn, quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đống, thiếc, . 4. Đánh giá kết quả dạy học: Câu 1: Xác định trên bản đồ tự nhiên châu á các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây ở các vĩ độ, kinh độ địa lý nào? Châu á tiếp giáp với những đại dơng và châu lục nào? Câu 2: Ghép ý ở cột trái và cột phải sao cho đúng. Đồng bằng Đáp án Sông chính chảy trên đồng bằng. 1. Turan. 2. Lỡng Hà. 3. ấn Hằng. 4. Tây Xibia. 5. Hoa Bắc. 6. Hoa Trung. 1.f 2.e 3.a 4.c 5.b 6.d a. Sông Hằng, sông ấn. b. Sông Hoàng Hà. c. Sông ôbi, sông Iênítxây. d. Sông Trờng Giang e. Sông Ơ phrát, sông Tigrơ. f. Sông Xa đaria, sông amuđaria. 5. Hoạt động nối tiếp:: - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình, kích thớc của châu á ảnh huởng đến khí hậu nh thế nào? Ngày soạn: 20/08/2010. Ngày dạy: 27/08/2010. Tiết 2 Bài 2: khí hậu châu á 5 I. mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ. - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á. 2. Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ, đọc lợc đồ khí hậu. 3. Thái độ: - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức học tập, bảo vệ và cải tạo thiên nhiên. II. ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Bản đồ khí hậu châu á. - Biểu đồ khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (?). Hãy nêu đặc điểm về vị trí địa lý và kích thớc của châu á. 3. Bài mới: a. Khởi động: Bài trớc, chúng ta đã cùng tìm hiểu về đặc điểm địa hình phức tạp của châu á. Vậy với các đặc điểm địa hình nh vậy thì có ảnh hởng đến sự phân hoá khí hậu của châu á không? chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. b. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự phân hoá đa dạng của khí hậu châu á. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ. Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ năng phân tích, đọc lợc đồ khí hậu. Cách tiến hành: - Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận. - Kĩ thuật động não, chia nhóm hỗn hợp, công đoạn. 1. Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng. a. Khí hậu châu á phân hoá thành nhiều đới khí hậu khác nhau: 6 G. Treo lợc đồ khí hậu châu á. Yêu cầu học sinh quan sát và thoả luận 2 học sinh một nhóm trả lời câu hỏi: (?). Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 0 Đ. H. Thảo luận và trả lời: - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới. - Đới khí hậu cận nhiệt. - Đới khí hậu nhiệt đới. - Đới khí hậu xích đạo. G. Mở rộng: - Đới khí hậu cực chiếm 1 dải hẹp ở phía bắc lục địa. Khối không khí khô và lạnh thống trị quanh năm. Nhiệt độ tháng cao nhất không quá 5 0 C. - Đới khí hậu cận cực chiếm 1 dải hẹp ở phía nam đới khí hậu cực. - Đới khí hậu ôn đới chiếm 1 dải rộng lớn nhất quanh năm thống trị khối không khí ôn đới. - Đới khí hậu cận nhiệt chiếm 1 dải rộng từ bờ địa trung hải đến bờ thái bình dơng. (?). Giải thích tại sao khí hậu châu á chia thành nhiều đới nh vậy. H. Do lãnh thổ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. (?). Quan sát tiếp H 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó. H. Đó là đới khí hậu cận nhiệt gồm: - Kiểu cận nhiệt địa trung hải. - Kiểu cận nhiệt gió mùa. - Kiểu cận nhiệt lục địa. - Kiểu núi cao. (?). Giải thích tại sao mỗi đới khí hậu của châu á lại chia thành nhiều kiểu nh vậy. H. - Khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau do: + lãnh thổ rộng lớn + có các dãy núi và sơn nguyên cao: ngăn ảnh hởng của biển vào nội địa. khí hậu thay đổi theo độ cao địa hình. G. Mở rộng - Đới khí hậu cực và cận cực - Đới khí hậu ôn đới. - Đới khí hậu cận nhiệt. - Đới khí hậu nhiệt đới. - Đới khí hậu xích đạo. - Giải thích: Do lãnh thổ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. b. Các đới khí hậu châu á th- ờng phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. - Khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau do: + lãnh thổ rộng lớn + có các dãy núi và sơn nguyên cao: ngăn ảnh hởng của biển vào nội địa. khí hậu thay đổi theo độ cao địa hình. 7 Lãnh th rng : Khí hu thay i -T Địa hình đa dạng: Tạo ra sự khác nhau giữa các vùng lân cận. Núi cao him tr: khí hu thay i theo cao. (?). Qua những tìm hiểu trên em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu châu á. G. chốt lại (sử dụng bảng phụ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 2. Tìm hiểu về các kiểu khí hậu phổ biến của châu á. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á và sự phân bố của nó. Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ, đọc lợc đồ khí hậu. Cách tiến hành: - Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, thảo luận. - Kĩ thuật chia nhóm hỗn hợp, công đoạn. G. Chia lớp thành 6 nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm: 2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. 8 Cận và cận cực Đới khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt đới Xích đạo Khí hậu châu á ôn đới Lục địaGió mùaHải dư ơngĐịa trung hảiGió mùaLục địaNúi caoKhôGió mùa Cận nhiệt đới (?). Nhóm 1, 2, 3 nghiên cứu kiểu khí hậu gió mùa cụ thể: - Nhóm 1: sự phân mùa và đặc điểm các mùa của kiểu khí hậu gió mùa. - Nhóm 2: kiểu khí hậu gió mùa có mấy loại? - Nhóm 3: cho biết sự phân bố của kiểu khí hậu gió mùa. (?) Nhóm 4, 5, 6 nghiên cứu kiểu khí hậu lục địa. - Nhóm 4: sự phân mùa và đặc điểm các mùa của kiểu khí hậu lục địa. - Nhóm 5: kiểu khí hậu lục địa có mấy loại? - Nhóm 6: cho biết sự phân bố của kiểu khí hậu lục địa. H. nghiên cứu SGK và quan sát H 2.1 thảo luận các nội dung theo sự phân công. G. Treo bảng phụ. H. thảo luận nhóm xong, G chỉ định các nhóm lên trình bày ý kiến của mình bằng cách ghi nhanh lên bảng phụ, các nhóm khác nhận xét bổ sung. đặc điểm Kiểu Phân mùa Phân loại Phân bố Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa G. Chốt lại và kết hợp với bảng phụ: Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa châu á Đặc điểm Kiểu Phân mùa Phân loại Phân bố Có 2 mùa rõ rệt - mùa đông: + gió từ nội địa thổi ra. + không khí khô, lạnh. 3 kiểu loại - khí hậu gió mùa nhiệt đới. 9 Khí hậu gió mùa + ma không đáng kể. - mùa hạ: + gió thổi: Đại dơng lục địa + thời tiết nóng ẩm + ma nhiều. - khí hậu gió mùa cận nhiệt. - khí hậu gió mùa ôn đới. Nam á và Đông Nam á Đông á Đông á Khí hậu lục địa - Chia làm 2 mùa: + mùa đông: khô, lạnh. + mùa hạ: khô, nóng. - Lợng ma có sự thay đổi từ 200 500 mm. - Độ bốc hơi rất lớn. - Độ ẩm không khí thấp. - Khí hậu cận lục địa. - Khí hậu ôn đới lục địa. Tây á và vùng nội địa. Nội địa 4. Đánh giá kết quả dạy học: Chn áp án úng. Câu1: c im v din tích và a hình châu á. a. Lãnh th rng ln d. C a & b b. a hình a dng e. C a,b & c c. Núi non him tr Câu 2: Yu t nào to nên s a dng ca khí hu châu á. a. Do châu á có din tích rng ln. b. Do a hình châu á cao, s nht. c. Do v trí châu á tri dài t 77 0 44 B n 1 0 16 B d. Do châu á nm gia ba i dng Câu 3: Nguyên nhân chính ca s phân hoá phc tp ca khí hu châu á. a. Vì châu á có nhiu núi và sn nguyên s, cao nht, ng bng rng nht b. Vì châu lc có kích thc khng l, hình dng khi c. Vì châu lc ba mt giáp i dng nên nh hng ca bin vào sâu d. Vì châu á có h thng núi và sn nguyên cao s nht theohai hng ông và nam ngn chn nh hng ca bin vào sâu lc a. 5. Hoạt động nối tiếp:: - Học bài cũ, làm bài tập trong tập bản đồ. - Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 3, bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu á. Ngày soạn: 29/09/2010. Ngày dạy: 06/09/2010. 10 [...]... quan của châu á, theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ H Châu á có các đới cảnh quan tự nhiên là: - Đài nguyên - Rừng lá kim (taiga) - Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng - Thảo nguyên - Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải - Rừng cận nhiệt đới ẩm - Rừng nhiệt đới ẩm - Xavan và cây bụi - Hoang mạc và bán hoang mạc - Cảnh quan núi cao (?) Nhận xét về cảnh quan tự nhiên châu á - Các cảnh quan... 10 đới cảnh quan) 13 - Các cảnh quan tự nhiên châu á phân hoá đa dạng (?) Tên các cảnh quan phân bố ở các khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn H Trả lời: - ở khu vực khí hậu gió mùa có: Rừng cận nhiệt ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, rừng hỗn hợp và rùng lá rộng, rừng lá kim, xavan và cây bụi - ở khu vực khí hậu lục địa có: Rừng lá kim, hoang mạc và bán hoang mạc G Yêu cầu... luận theo nhóm Nhóm1: Mật độ dân số 1ngời/ km2 Nhóm 2: 1-> 50ng/ km2 Nhóm 3: 51-> 100ng/ km2 Nhóm 4: > 100ng/ km2 - Thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn thảo luận đa ra kết quả cuối cùng G Nhận xét và chuẩn kiến thức theo bảng Bảng phụ Mật độ dân số < 1 ng/km2 1->50ng/km2 51>100ng/km2 >100ng/km2 Nơi phân bố Chiếm DT Lớn nhất - Bắc liên bang Nga, Tây TQ, Arâpxếut, Apganitxtan Pakixtan - Nam liên bang Nga,... Tây Bắc Tây Nam Đông Bắc Xi-bia-> Xích đạo Ô-xtrây-li-a, Nam ấn Độ Dơng Ha Oai -> Iran Nam ấn Độ Dơng , Ôxtrâylia -> Iran Nam ấn Độ Dơng, Ôxtrâylia -> Iran á Nam - Tây Bắc Oai -> Iran Nam Nam, Đông Tây ấn Độ DNam Nam ù ơng , á a Ôxtrâ Đông h ylia Bắc ạ -> Iran Nam Tây ấn Độ Nam Nam Dơng, Ôxtrâ á Đông ylia Bắc -> Iran 4 Đánh giá kết quả dạy học:: (?) Yêu cầu học sinh vẽ hớng gió mùa đông, mùa hạ của... giữa câu 3 Dãy núi đợc coi là ranh giới giữa châu á và châu Âu là : A Dãy Antai B Dãy Đại Hng An C Dãy Himalaya D Dãy Uran câu 4 Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới phân bố ở khu vực nào của châu á: A Đông á B Nam á C Tây nam á D Đông Nam á Câu5: Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa là: A Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi B Rừng hỗn hợp... rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi B Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, xavan và cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc C Rừng hỗn hợp và lá rộng, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi, cảnh quan núi cao D Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, xavan và cây bụi Câu 6: ý nào không phải là đặc điểm dân c, xã hội của châu á: A Đông dân nhất thế giới B Dân c thuộc nhiều... hiểu sự phân hoá đa dạng của 2 Các đới cảnh quan tự các đới cảnh quan tự nhiên của châu á nhiên Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích trên lợc đồ, ảnh địa lý Cách tiến hành: - Phơng pháp: Đàm thoại gợi mở, trực quan, dùng lời - Kĩ thuật động não Dựa vào H 2.1... rất phong phú - Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng với trữ lư ợng lớn - Tài nguyên: đất, khí hậu, nư ớc, sinh vật đa dạng - Nguồn năng lượng dồi dào Khó khăn - Địa hình núi cao hiểm trở - Hoang mạc rộng lớn - Khí hậu khắc nghiệt(lạnh hoặc khô nóng) - Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt Cơ sở tạo ra sự đa dạng về các sản phẩm - Gây trở ngại lớn cho giao lư u, mở rộng diện tích đất canh... vào trung tâm càng tăng (?) Để xác định hớng gió ta dựa vào đâu H Gió thổi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp (?) Sự thay đổi khí áp theo mùa là do đâu H Do sự sởi nóng và hoá lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng nh trên biển thay đổi theo mùa G Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: (?) Các nhóm dựa vào H4.1, H4.2 kết hợp với kiến thức đã học hoàn thành bài tập ở mục 1,2 SGK H Đại diện các nhóm trình...Tiết 3 Bài 3: sông ngòi và cảnh quan châu á i mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của sông - Học sinh nhận biết đợc sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan - Học sinh trình bày đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện . lá kim, xavan và cây bụi. - ở khu vực khí hậu lục địa có: Rừng lá kim, hoang mạc và bán hoang mạc. G. Yêu cầu học sinh quan sát tranh cảnh quan rừng lá. ẩm. - Rừng nhiệt đới ẩm. - Xavan và cây bụi. - Hoang mạc và bán hoang mạc. - Cảnh quan núi cao. (?). Nhận xét về cảnh quan tự nhiên châu á. * Đặc điểm